Transcript Document

Chương 4: TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC
4.1
4.2
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Th.s PHẠM VĂN CƯỜNG – ĐHSP - ĐHTN
1
4.1.1. Khái quát chung về hoạt
động dạy học
Hoạt động DẠY HỌC:
- Hoạt động dạy (GV)
- Hoạt động học (HS)
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
4.1.1.1
Hoạt động dạy và những đặc điểm của nó
a. Khái niệm về HĐ dạy
Phân biệt 2 phương thức dạy: Dạy diễn
ra theo phương thức nhà trường và
Việc dạy ở trong cuộc sống
HOẠT
ĐỘNG
DẠY
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Dạy là hoạt động của GV nhằm tổ chức,
hướng dẫn, điều khiển quá trình nhận
thức của học sinh, tạo ra sự phát
triển tâm lý, nhân cách của HS
3
b. Đối tượng của HĐD
- Là sự phát triển tâm lý, nhân cách của người
học
c. Đặc điểm của HĐD
-HĐD là quá trình tổ chức, điều khiển hoạt động
nhận thức của học sinh
- HĐD là hoạt động về cơ bản không nhằm vào
việc sáng tạo ra những tri thức mới cho giáo viên
mà chủ yếu nhằm vào việc phát triển tri thức mới
cho học sinh.
- HĐD có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với
HĐH
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
4.1.1.2.
HĐH và những đặc điểm của nó
a. Khái niệm về HĐH
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
-Phân biệt 2 phương thức học: Học trong nhà
trường và học ở ngoài cuộc sống
(học ngẫu nhiên)
HĐ học là HĐ của HS nhằm tổ chức những điều kiện
bên trong và bên ngoài để đảm bảo cho quá trình lĩnh
hội tri thức, KN, KX có hiệu quả
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
5
Th.s PHẠM VĂN CƯỜNG – ĐHSP - ĐHTN
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
6
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
7
b.
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
động
ĐốiHoạt
tượng
cuảhọc
HĐH
-Là những tri thức, KN, KX, phương thức hành vi,
dạng thái độ... mà người HS cần phải lĩnh hội
trong quá trình học các môn học ở nhà trường
-Thực chất đó là toàn bộ những khái niệm và hệ thống
các khái niệm khoa học trong nội dung các môn học
mà HS cần phải lĩnh hội trong quá trình học tập
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
8
c. Đặc điểm của HĐH
Đặc
điểm
Nội dung
1
HĐH là HĐ lĩnh hội, tìm kiếm, khám phá lại một lần nữa
những tri thức mà nhân loại đã phát hiện ra. Nó mới đối
với người học.
2
3
4
5
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
9
c. Đặc điểm của HĐH
Đặc
điểm
Nội dung
1
2
HĐH là HĐ hướng vào làm biến đổi, phát triển tâm lý
của chính chủ thể học tập.
3
4
5
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
10
c. Đặc điểm của HĐH
Đặc
điểm
Nội dung
1
2
3
HĐH là HĐ tiếp thu, lĩnh hội những tri thức, KN, KX. Nó
được điều khiển 1 cách có ý thức.
4
5
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
11
c. Đặc điểm của HĐH
Đặc
điểm
Nội dung
1
2
3
4
HĐH là HĐ vừa hướng vào việc tiếp thu những TT, KN,
KX (CÁI), vừa hướng vào việc tiếp thu CÁCH học
5
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
12
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
13
c. Đặc điểm của HĐH
Đặc
điểm
Nội dung
1
HĐH là HĐ lĩnh hội, tìm kiếm, khám phá lại một lần nữa
những tri thức mà nhân loại đã phát hiện ra. Nó mới đối với
người học.
2
HĐH là HĐ hướng vào làm biến đổi, phát triển tâm lý của
chính chủ thể học tập.
3
HĐH là HĐ tiếp thu, lĩnh hội những tri thức, KN, KX. Nó được
điều khiển 1 cách có ý thức.
4
HĐH là HĐ vừa hướng vào việc tiếp thu những TT, KN, KX
(CÁI), vừa hướng vào việc tiếp thu CÁCH học
5
HĐH là HĐ chủ đạo của lứa tuổi học sinh
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
14
4.1.2. Sự hình thành khái niệm
4.1.2.1. Khái niệm là gì?
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
* Hình thức tồn tại của khái niệm
Hình thức tồn tại vật chất
Hình thức tồn tại mã hoá
Hình thức tồn tại tinh thần
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
* Định nghĩa:
“Khái niệm là sản phẩm tâm lý, là
lôgíc nội tại của sự vật hiện tượng
được con người phát hiện ra hoặc
nắm được bằng hành động của
mình”
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Th.s PHẠM VĂN CƯỜNG – ĐHSP - ĐHTN
4.1.2.2. Bản chất tâm lý của quá trình
hình thành khái niệm


Bất kỳ ai muốn có khái niệm thì người đó phải tiến
hành hành động với đối tượng để chuyển hình thức
tồn tại vật chất sang hình thức tồn tại tinh thần.
Bản chất của quá trình hình thành khái niệm là chủ
thể phải tiến hành những hành động căn bản để
“tách”, “bóc” lôgic của đối tượng ra khỏi đối tượng
và chuyển logíc ấy vào trong đầu chủ thể. Từ đó,
biến cái bên ngoài thành cái tinh thần bên trong
của chủ thể.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM


Về mặt lĩnh hội đây chính là quá trình tái tạo
những tri thức, kinh nghiêm xã hội - lịch sử của
loài người thành vốn riêng của bản thân.
Trong dạy học muốn hình thành khái niệm cho
học sinh thì GV phải tổ chức những hành động
cho HS, tác động vào đối tượng theo đúng quy
trình hình thành khái niệm mà các nhà khoa học
đã phát hiện ra, chuyển logic của đối tượng vào
trong đầu người học.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
4.1.2.3. Các mức độ biểu hiện của sự
hình thành khái niệm
MỨC 1: HIỂU KHÁI NIỆM
+ Chủ thể gọi được tên của sự vật hiện
tượng mà chưa hiểu bản chất của nó.
+ Chủ thể nắm được 1 số thuộc tính
bản chất của đối tượng nhưng chưa
nắm được đầy đủ nên hiểu khái niệm
còn quá rộng hoặc quá hẹp.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
+ Chủ thể nắm được các thuộc tính bản
chất của đối tượng nhưng lại không dựa
vào những tài liệu cảm tính của bản thân
nên hiểu khái niệm còn chung chung khi
vận dụng còn kém linh hoạt, khó khăn.
+ Hiểu sâu sắc, toàn diện có hệ thống
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Mức 2: VẬN DỤNG TRI THỨC
Vận dụng tri thức thực chất là
mang những tri thức đã học được
ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống,
“gắn việc học với hành”, gắn lý luận
với thực tiễn.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Th.s PHẠM VĂN CƯỜNG – ĐHSP - ĐHTN
Mức 3: CÓ NHU CẦU VẬN DỤNG TRI THỨC
Đây là mức độ cao nhất vì
nó thể hiện sự khát khao, say
mê của con người trong việc
vận dụng tri thức vào thực tiễn.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Th.s PHẠM VĂN CƯỜNG – ĐHSP - ĐHTN
4.1.2.4. Các giai đoạn (bước) của quá
trình hình thành khái niệm.
add
Title
B1: Làm nảyClick
sinh to
nhu
cầu
nhận thức của
HS bằng cách tạo ra các tình huống có
vấn đề để lôi cuốn, hấp dẫn HS tham gia
vào việc xác định những khái niệm mới,
biến HS thành chủ thể của hoạt động
nhận thức.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Th.s Phạm Văn Cường – ĐHSP - ĐHTN
Click cho
to add
B2: Tổ chức
HSTitle
hành động
tác động vào đối tượng để làm
bộc lộ lôgíc, mối liên hệ, quan
hệ.. của đối tượng ra ngoài để
nhận biết.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Th.s Phạm Văn Cường – ĐHSP - ĐHTN
ClickHS
to add
B3: Dẫn dắt
tự Title
suy nghĩ để
vạch ra dấu hiệu bản chất của khái
niệm. Đây là khâu có tầm quan
trọng đặc biệt vì tính chính xác của
quá trình lĩnh hội khái niệm phụ
thuộc vào bước này.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
addniệm
Title: Thực chất là
B4: Hệ thốngClick
hoá to
khái
đưa khái niệm vừa mới hình thành vào hệ
thống các khái niệm đã có trước đó, giúp
cho khái niệm được củng cố vững chắc.
Click
add các
Titlekhái niệm vừa
B5: Luyện tập,
vậnto
dụng
nắm được.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
4.2. TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
4.2.1
4.2.2
ĐẠO ĐỨC VÀ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC
CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA HVĐĐ
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Th.s Phạm Văn Cường – ĐHSP - ĐHTN
a
Đạo đức là gì?
Có nhiều quan niệm khác nhau về đạo đức:
- Triết học: “Đạo đức là 1 hình thái ý thức
xã hội đặc biệt chịu sự quy định bởi tồn tại
xã hội. Nó là những nguyên tắc, quy tắc,
chuẩn mực xã hội.. để đánh giá giá trị của
con người và mối quan hệ giữa con người
với con người trong xã hội”.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Th.s Phạm Văn Cường – ĐHSP - ĐHTN
a
- Theo góc độ Tâm lý học: “Đạo đức là
hệ thống những chuẩn mực biểu hiện
thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi ích
của bản thân với lợi ích của người khác
và của xã hội”
 Như vậy, đạo đức là hệ thống
những chuẩn mực ở một xã hội nhất
định.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
a
VD: Con cái hiếu thảo với
ông bà cha mẹ, tinh thần lá lành
đùm lá rách hay sự tôn sư trọng
đạo ..trong xã hội hiện nay.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
b. Hành vi đạo đức là gì?
b1: Khái niệm
“HVĐĐ là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi ý thức đạo
đức của cá nhân nhằm hiện thực
hoá những khái niệm, những
chuẩn mực đạo đức xã hội”.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
b2. Tiêu chuẩn giá trị của hành vi
đạo đức
Tính tự giác của hành vi
Tính có ích của hành vi
Tính không vụ lợi của hành vi
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
* Tính tự giác của hành vi
Một hành vi được gọi là hành vi
đạo đức khi hành vi đó phải được
chủ thể ý thức một cách đầy đủ về
mục đích, ý nghĩa của hành vi và
thực hiện nó 1 cách hoàn toàn tự
giác, không gượng ép do sự thúc
đẩy của lương tâm, tình cảm, trách
nhiệm..
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
* Tính không vụ lợi của hành vi
Là hành vi mà trong suy nghĩ,
việc làm luôn biết đặt lợi ích của
người khác, của xã hội lên trên lợi
ích của bản thân mình là những
hành vi cao đẹp, cao thượng, hành
vi “mình vì mọi người”
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
* Tính có ích của hành vi
Tiêu chuẩn này dùng để xác
định giá trị của hành vi đối với
người khác và với xã hội.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
4.2.2 Cấu trúc tâm lý của
hành vi đạo đức
Tri thức đạo đức
Niềm tin đạo đức
Nhu cầu đạo đức
HÀNH VI
ĐẠO ĐỨC
Tình cảm đạo đức
Động cơ đạo đức
Ý chí đạo đức
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Thói quen đạo đức
Tri thức đạo đức
1
- Khái niệm (KN): Là sự hiểu biết
của con người về những chuẩn mực
đạo đức quy định hành vi của họ
trong mối quan hệ với người khác và
với xã hội.
- Vai trò (VT): Là yếu tố đầu tiên để
có được HVĐĐ, nó có vai trò định
hướng, chỉ đạo HVĐĐ. Thiếu
TTĐĐ thì hành động của con người
chỉ là hành động mù quáng.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Niềm tin đạo đức
-KN: Là sự tin tưởng sâu sắc và
vững chắc của con người vào tính
chính nghĩa và tính chân lý của các
quy tắc, các chuẩn mực đạo đức.
-VT: Trong NTĐĐ có cả TTĐĐ,
TCĐĐ… vì thế nó là yếu tố tâm lý
có sức tiềm tàng lớn, có khả năng
thúc đẩy, chỉ đạo HVĐĐ xảy ra.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
2
3
Nhu cầu đạo đức
- KN: Là sự đòi hỏi một cách
tất yếu của con người về việc
thực hiện các quy tắc, các chuẩn
mực đạo đức quy định hành vi
của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
- VT: Là một trong những
nguyên nhân để có HVĐĐ.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Động cơ đạo đức
KN: Là động lực thúc
đẩy con người hoạt động.
Nó là kết quả của sự kết
hợp tất yếu giữa nhu cầu
đạo đức với đối tượng của
hoạt động.
- VT: Thúc đẩy hành vi đạo
đức xảy ra.
-
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
4
Tình cảm đạo đức
- KN: Là thái độ rung cảm
của con người khi những
nguyên tắc, những chuẩn
mực đạo đức được thực hiện
hay không thực hiện trong
hành vi của mình.
- VT: Nó như là một dạng
động cơ, giúp thúc đẩy con
người hành động có đạo đức.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
5
Ý chí đạo đức
6
- KN: Ý chí đạo đức là ý chí của con người
hướng vào việc thực hiện các chuẩn mực đạo
đức để tạo ra các giá trị đạo đức.
Nghị lực là sức mạnh ý chí biến những dự
định hành vi của con người trở thành hiện
thực.
- VT: Giúp con người vượt qua những khó
khăn trở ngại biến những dự định hành vi
thành hiện thực.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
7
Thói quen đạo đức
- KN: Là những hành vi đạo đức tương đối ổn định và bền
vững của con người, nó ăn sâu vào nếp sinh hoạt của con
người và có tính chất như là một loại nhu cầu mà nếu nhu
cầu này được thỏa mãn thì con người sẽ cảm thấy hài
lòng, sung sướng và ngược lại nếu nhu cầu này không
được thỏa mãn con người sẽ cảm thấy bứt dứt, khó chịu.
-VT: Giúp tạo ra tính sẵn sàng hành động có đạo đức.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Kết luận
Một HVĐ Đ trọn vẹn thường bao
gồm 7 thành phần tâm lý trên, mỗi thành
phần có một vị trí, vai trò nhất định và
các thành phần đó luôn có mối quan hệ
chặt chẽ, thống nhất với nhau tạo ra
những phẩm chất của cá nhân.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Thực chất của vấn đề giáo dục đạo
đức cho học sinh?
-Thực chất của việc GD đạo đức cho HS
là GD đồng bộ cả 7 thành phần tâm lý có
trong cấu trúc tâm lý của HVĐĐ. Đó là
(kể tên + vai trò).
- Sự kết hợp đồng bộ 7 thành phần tâm lý
nói trên sẽ tạo ra tính sẵn sàng hành động
có đạo đức của HS.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Thảo luận
Câu hỏi:
Tại sao nói nhân cách là chủ thể
của hành vi đạo đức ?
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Ôn tập
•
Khái niệm là gì? Bản chất tâm lý
của quá trình hình thành khái niệm.
2. Các bước (khâu) của quá trình
hình thành khái niệm.
3. Hành vi đạo đức (khái niệm, các
tiêu chuẩn giá trị của HVĐĐ).
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Kiểm Tra
•
Câu 1: (Bài 2) So sánh sự khác nhau
trong sự phát triển tự ý thức của
HSTHCS và HSTHPT?
Câu 2:(Bài 3) Lấy 1 ví dụ (ngoài giáo
trình) mô tả về quá trình hình thành khái
niệm của con người và phân tích bản chất
tâm lý của quá trình này?
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
ÔN THI HỌC KỲ
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TLH
- Bản chất của tâm lý người.
Chương 2: NHẬN THỨC – TÌNH CẢM – Ý CHÍ
1. Khái quát chung về hoạt động nhận thức.
2. Định nghĩa, đặc điểm (cảm giác, tri giác, tư
duy, tưởng tượng).
3. Các câu hỏi so sánh (Cảm giác – tri giác; Tư
duy – Tưởng tượng; NTCT – NTLT; Tình cảm – Nhận
thức; Tình cảm – xúc cảm)
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
4. Tình cảm (định nghĩa, các quy luật của tình
cảm)
Chương 3: TLH LỨA TUỔI
1.Quan niệm (DVBC) về T.E, sự phát triển tâm
lý T.E; Phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý T.E.
2. Sự phát triển thể chất (HSTHCS), trí tuệ, đời
sống tình cảm (HSTH, HSTHCS, HSTHPT).
Chương 4: TLH SƯ PHẠM
1. Hoạt động học (định nghĩa, đối tượng, bản
chất của HĐH)
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
2. Sự hình thành khái niệm (định nghĩa, bản
chất tâm lý của quá trình hình thành kn; Các
mức độ biểu hiện của sự hình thành kn; Các
bước của quá trình hình thành kn)
3. Hành vi đạo đức (khái niệm, các tiêu chuẩn
giá trị của HVĐĐ; Cấu trúc tâm lý của HVĐĐ.
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Th.s Phạm Văn Cường