Lưu ý khi tích hợp GDPL cấp THCS

Download Report

Transcript Lưu ý khi tích hợp GDPL cấp THCS

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014
I.NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO
DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD
1. Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự
liên quan đến pháp luật. Không phải bài nào, nội
dung nào cũng tích hợp, mà tùy vào nội dung
của bài, từng mục mà GV tích hợp cho phù hợp,
không gượng ép.( Địa chỉ tích hợp)
2. Đảm bảo đặc trưng của môn học. Không biến
giờ học thành giờ trình bày về giáo dục pháp
luật, mà giáo dục pháp luật chỉ là một nội dung
được tích hợp một cách tự nhiên hài hòa trong
các đơn vị kiến thức chuyên môn.
I.NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO
DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD(tt)
3. Không làm tăng nội dung học tập dẫn
đến quá tải.
4. Chia nhỏ, rải đều vấn đề pháp luật vào
các bài một cách hợp lý.
5. Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động
thực tiễn về pháp luật, như: tham quan,
thi tìm hiểu, thi sáng tác…
6. Những bài dạy về luật thì GV không cần
phải tích hợp.
•II.HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN
GDCD CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
•
1. Yêu cầu:
• Khi đã đưa nội dung phổ biến pháp luật vào
trong dạy học thì phải tiến hành kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của HS.
• Kiểm tra, đánh giá các bài có tích hợp nội dung
phổ biến giáo dục pháp luật trong môn GDCD
chịu sự chi phối của yêu cầu đổi mới kiểm tra
đánh giá môn GDCD.
II.HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN
GDCD CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
1. Yêu cầu:
• Trong kiểm tra, đánh giá cần bám sát vào chuẩn
KT – KN.
• Nội dung tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật
để kiểm tra, đánh giá, đảm bảo các yêu cầu cơ
bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về
thái độ và nội dung tích hợp sau mỗi bài, mỗi
chủ đề (chương), mỗi lớp học. Tránh tình trạng
không thống nhất giữa dạy học và KT, đánh giá.
II.HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN
GDCD CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
1. Yêu cầu:
• Phải đảm bảo sự cân đối các yêu cầu kiểm
tra về kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn
luyện kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với
học sinh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh
giá kết quả học tập, rèn luyện năng lực tự
học và tư duy độc lập ( cả KT và KN).
II.HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN
GDCD CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
1. Yêu cầu:
• Khắc phục tình trạng thiên về kiểm tra ghi
nhớ kiến thức; tăng cường ra đề “mở” để HS
liên hệ, phân tích, bình luận biểu đạt chính
kiến và định hướng hành vi của mình. Nhằm
kiểm tra mức độ thông hiểu và vận dụng tổng
hợp tri thức để giải quyết vấn đề; rèn luyện
các kỹ năng và học sinh được tự do biểu đạt
chính kiến khi trình bày
II.HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN
GDCD CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
1. Yêu cầu:
• Cần xác lập được các quan hệ đánh giá: giữa
thầy với trò, giữa trò với trò, tự đánh giá của bản
thân HS. Kết hợp một cách hợp lí câu hỏi tự
luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra,
đánh giá môn GDCD.
• Trong kiểm tra, đánh giá HK cần chú trọng đánh
giá kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá
kiến thức, rèn luyện khả năng vận dụng các kiến
thức vào giải quyết các vấn đề trong học tập và
thực tiễn, đặc biệt chú ý kỹ năng viết, kỹ năng
trình bày..
•II.HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN
GDCD CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
• 2. Hình thức kiểm tra
• - Bài kiểm tra có thể toàn bộ nội dung phổ biến
giáo dục pháp luật
• - Kết hợp nội dung phổ biến giáo dục pháp luật
với những nội dung khác của bài học
•II.HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN
GDCD CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
• 2. Hình thức kiểm tra
• - Kiểm tra nội dung phổ biến giáo dục pháp luật có
thể tiến hành với bài kiểm tra viết, hoặc kiểm tra
thông qua đành giá, nhận xét kết quả học tập của
học sinh khi làm bài tập nhiên cứu, viết báo cáo
điều tra thực tế, báo cáo tham quan thực tế, phân
tích đánh giá số liệu.
•II.HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN
GDCD CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
• 2. Hình thức kiểm tra
- Khuyến khích vận dụng các hình thức kiểm
tra đánh giá thông qua các hoạt động học
tập ngoài lớp học của học sinh như:
• + Hoạt động thực hành: các hoạt động góp
phần bảo vệ môi trường ở trường, ở địa
phương; các hoạt động đền ơn đáp nghĩa;
tuyên truyền chính sách dân số - kế hoạch
hoá gia đình, tuyên truyền nghĩa vụ quân sự
...
•II.HƯỚNG DẪN K.TRA Đ.GIÁ MÔN GDCD CÓ
NỘI DUNG TÍCH HỢP P.BIẾN GD PHÁP LUẬT
• 2. Hình thức kiểm tra
• + Hoạt động thực tế: Có thể tổ chức cho học
sinh đi tham quan các các chiến khu xưa, thăm
và gặp gỡ các cựu chiến binh, các bà mẹ Việt
Nam anh hùng; tham quan các công trình lớn,
những nơi bị ảnh hưởng nặng nề của tình trạng
ô nhiễm môi trường.
• + Hoạt động ngoại khóa :Tổ chức cho học sinh
nghe nói chuyện, giao lưu về thực hiện nghĩa vụ
quân sự, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên
nhiên, công tác dân số ... Tổ chức các cuộc thi
về các chủ đề công dân với tình yêu, hôn nhân
và gia đình, công dân với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Bài 2 – lớp 9 – TỰ CHỦ
Câu 1: Em hiểu thế nào là người biết tự chủ?
Câu 2: Theo em, biểu hiện nào sau đây là thiếu
tự chủ?
a, Không bị người khác rủ rê lôi kéo
b. Có lập trường rõ ràng trước các sự việc.
c. Nóng nảy vội vàng trong hành động.
d. Có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp.
Bài 2 – lớp 9 – TỰ CHỦ
Câu 3: Cho tình huống:
Bạn Hùng lớp em là người giao du rộng. Một hôm
bạn đến rủ em đến quán cà phê, bạn ấy “bật mí”
cho em: “Đến đấy có nhiều trò chơi hay lắm, nhất
là thấy người sảng khoái cực lạc, “phiêu” lắm khi
được uống một viên thuốc màu hồng, không phải
là hêrôin đâu, tớ được dùng rồi mà, đi với tớ bạn
sẽ biết, tiền nong không thành vấn đề”.
1/ Trong trường hợp này em sẽ làm gì? Tại sao
em lại làm như vậy?
2/ Hành vi của em có thể hiện tính tự chủ và phù
hợp với pháp luật không? Vì sao?
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: GDCD 6
Câu 1: (3,0 điểm)
Pháp luật nước ta quy định như thế nào về
quyền nghĩa vụ học tập của công dân? Hãy nêu
hai hành vi đúng và hai hành vi sai trong việc
thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?
Câu 2: ( 4,0 điểm )
Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân ? Người cố ý xâm phạm chỗ ở
của công dân sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào?
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: GDCD 6
Câu 3: (3,0 điểm) Cho tình huống sau :
Buổi trưa tan học về, thấy đường vắng Hưng ( 12 tuổi)
liền trổ tài với các bạn. Cậu điều khiển xe đạp thả 2 tay,
đi lạng lách, đánh võng. Không ngờ trong lúc đang phấn
khởi thì cậu vướng phải quang gánh của bác bán rau đi
bộ cùng chiều dưới lòng đường, làm gánh rau đổ. Hưng
bị ngã và còn bị bác bán rau mắng.
Hỏi:
a. Theo em, ai có lỗi trong trường hợp này và có lỗi gì ?
b. Hãy thử đặt địa vị mình là một cảnh sát giao thông em
sẽ giải quyết việc này như thế nào?
Nội dung
Điểm
Câu
C©u 1 Nêu được nội dung cơ bản của quyền nghĩa vụ học tập của công
( 4,0 dân nói chung, của trẻ em nói riêng?
®iÓm) Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.
1,0 điểm
- Mọi công dân có quyền học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu 1,0 điểm
học đến trung học, đại học, sau đại học; tùy điều kiện cụ thể, có
thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
- Trẻ em trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn 1,0 điểm
thành bậc giáo dục tiểu học ( từ lớp 1 đến lớp 5), là cấp học nền
tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
Học sinh nêu hai hành vi đúng và hai hành vi sai trong việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ học tập ( mỗi hành vi 0,25 điểm)
- Hành vi đúng: Chăm học, trung thực trong kiểm tra thi cử
0,5 điểm
Luôn cố gắng vượt khó vươn lên trong học tập
Vận dụng, thực hành những điều đã học trong cuộc sống
- Hành vi sai: Lười học, gian lận trong kiểm tra thi cử.
Học vẹt, lí thuyết suông
Thiếu tôn trọng thầy cô giáo.
0,5 điểm
Câu 2 Nêu đúng, đủ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
(2,5điểm) công dân
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong 0,5
những quyền cơ bản của công dân và được quy định điểm
trong Hiến pháp của Nhà nước ta (Điều 73 Hiến pháp
1992).
- Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và 0,5
mọi người tôn trọng chỗ ở.
điểm
- Không ai được tự ý vào chỗ ở người khác nếu người 0,5
đó không đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép điểm
Người cố ý xâm phạm chỗ ở của người khác sẽ bị xử
lý:
- Người cố ý xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm 1,0
về chỗ ở người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo
điểm
không giam giữ hoặc phạt tù từ ba tháng đến một
năm.
a. Cả Hưng và bác bán rau đều vi phạm quy tắc giao thông đường 0,5 điểm
bộ.
0,75
Câu 3 - Hưng đã vi phạm điều 30 luật giao thông đường bộ: điều
điểm
(3,5 khiển xe đạp thả 2 tay, đi lạng lách, đánh võng.
điểm) - Bác bán rau vi phạm khoản 1 điều 32 luật giao thông 0,75
đường bộ: Đi không đúng phần đường quy định ( đi bộ dưới điểm
lòng đường) và còn mang vác các vật cồng kềnh gây cản trở
giao thông
b. Nếu là cảnh sát giao thông
- Em sẽ giải thích cho Hưng và bác bán rau hiểu những quy định 0,75
của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp.
điểm
- Xử phạt cả 2 người theo quy định.
Tổng
0,75
điểm
10,0
điểm
Lưu ý:
Địa chỉ tích hợp, nội dung phổ biến, giáo dục
pháp luật tích hợp không phải ghi vào phần
I/ Mục tiêu cần đạt
-Những văn bản luật tích hợp đưa vào phần
II/ Tài liệu và phương tiện daỵ học
III/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG
GIÁO DỤC PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
1. Yêu cầu:
-
Khi đã đưa nội dung phổ biến giáo dục pháp luật
vào trong dạy học thì phải tiến hành kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh.
-
Nội dung kiểm tra cần thống nhất với nội dung
được đưa vào dạy học trong bộ môn.
III/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG GIÁO
DỤC PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
2. Hình thức kiểm tra
* Kiểm tra đánh giá bằng hình thức cho điểm
- Bài kiểm tra có thể là toàn bộ nội dung phổ biến giáo
dục pháp luật
Ví dụ: KT miệng
Việc chặt phá rừng đã vi phạm chuẩn mực đạo đức
nào? ( Không yêu thiên nhiên, không sồng hòa hợp với
thiên nhiên)
Việc làm ấy có vi phạm pháp luật không? Theo em nếu
vi phạm thì sẽ bị xử phạt theo Luật nào mà em biết? (
HS trả lời văn bản pháp luật mà giờ trước cô đã giới
thiệu)
III/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG GIÁO
DỤC PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
2. Hình thức kiểm tra
Kết hợp nội dung phổ biến giáo dục pháp luật với
những nội dung khác
-Ví dụ: Kiểm tra miệng, Kt 15’
Câu 1 : Em hiểu thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa
ở cộng đồng dân cư ? Nêu ví dụ.
Câu 2: Có người cho rằng: Việc lấy vợ, lấy chồng sớm
(tảo hôn) chỉ ảnh hưởng tới đời sống gia đình chứ
không ảnh hưởng gì tới đời sống cộng đồng. Em có tán
thành ý kiến đó không? Vì sao?
III/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG
GIÁO DỤC PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
Kiểm tra nội dung phổ biến giáo dục pháp luật có thể
tiến hành với bài kiểm tra viết 1 tiết, kiểm tra HK.
Chúng ta chỉ đưa 1 câu, thậm chí 1 ý của 1 câu chứ
không nên đưa hết toàn bộ nội dung giáo dục pháp
luật.
Ví dụ: Xử lí tình huống
Nội dung tích hợp phổ biến GDPL trong bài kiểm tra
1 tiết, học kì ( từ 1-1,5 điểm)
* Kiểm tra bằng nhận xét đánh giá thái độ hành
vi ý thức đạo đức, chấp hành kỉ luật và pháp luật
của học sinh.
-
UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH