II – Vệ sinh tim mạch

Download Report

Transcript II – Vệ sinh tim mạch

*** Kiểm
tra bài cũ:
Tim co dãn theo chu kì như thế nào?
Đáp án
Tim co dãn theo chu kì, mỗi chu kì gồm 3 pha (0,8s):
pha nhĩ co (0,1s), pha thất co (0,3s), pha dãn chung
(0,4s). Mỗi phút diễn ra 75 chu kì (nhịp tim).
Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của
tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều
từ tâm nhĩ vào tâm thất, từ tâm thất vào động mạch.
BÀI 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH - VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I./ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máy đo
huyết áp
→ Quan sát hình và cho biết huyết áp là gì? Nêu một
vài trị số của huyết áp?
→ Tại sao huyết áp là trị số biểu thị sức khỏe ?
BÀI 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH - VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I./ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
-Huyết áp: Là áp lực của máu lên
-thành mạch (huyết áp tối đa
-khi tâm thất co và huyết áp tối thiểu
- khi tâm thất dãn).
- Ở động mạch chủ: 120mmHg.
Ở động mạch: 80mmHg.
Ở mao mạch: 30mmHg.
Ở tĩnh mạch: 15mmHg.
-Huyết áp là trị số biểu thị sức khỏe
-Vì huyết áp tối đa hoặc huyết áp tối
- thiểu là biểu thị sứckhỏe không
-bình thường.
BÀI 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH - VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I./ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Huyết áp: Là áp lực của máu lên
thành mạch (huyết áp tối đa
khi tâm thất co và huyết áp tối thiểu
khi tâm thất dãn).
- HUYẾT ÁP TỐI ĐA: 120mmHg.
HUYẾT ÁP TỐI THIỂU: 80mmHg.
Thảo luận nhóm
1. Lực chủ yếu
giúp máu tuần
hoàn liên tục theo
một chiều trong
hệ mạch được tạo
ra từ đâu?
2. Vận tốc máu ở
động mạch và
tĩnh mạch khác
nhau là do đâu?
BÀI 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH - VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I./ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Nguyên nhân
làm cho máu
nhanh ở cung
mạch, chậm ở
mạch? Điều đó
nghĩa gì?
nào
chảy
động
mao
có ý
Đáp án: Do sự giảm dần của
huyết áp. Nhờ chảy nhanh trong
động mạch, máu tới các cơ quan
được kịp thời, tại các tế bào của
cơ quan, máu chảy chậm giúp
cho sự trao đổi chất diễn ra đầy
đủ.
BÀI 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH - VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I./ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
*Máu vận chuyển qua hệ mach :
nhờ sức đẩy của tim, áp lực trong mạch
và vận tốc máu.
*Ở động mạch: vận tốc máu lớn 0,5m/s
nhờ sự co dãn của thành mạch.
*Ở tĩnh mạch: máu vận chuyển nhờ:
- co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch,
- sức hút của lồng ngựckhi hít vào,
-sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
- van 1 chiều.
- Ở mao mạch: máu vận chuyển rất
chậm (0,001m/s).
BÀI 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH - VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I./ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II. Vệ sinh hệ tim mạch:
BÀI 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH - VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I./ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II. Vệ sinh hệ tim mạch:
Xơ vữa động mạch
Xơ vữa động mạch vành tim
Mỡ động vật
VK thương hàn
Vi rút cúm
Hêrôin
Stress, giận dữ…
Rượu
Hở van tim
Thuốc lá
Mỡ động vật
VK thương hàn
Vi rút cúm
Hêrôin
Stress, giận dữ…
Rượu
Hở van tim
Stress, giận dữ…
VK thương hàn
Vi rút cúm
Hêrôin
Rượu
Thuốc lá
BÀI 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH - VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I./ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II. Vệ sinh hệ tim mạch
→ Quan sát hình và cho biết các tác
nhân nào có hại cho hệ tim mạch?
- Khuyết tật tim, bị cú sốc
mạnh, sử dụng nhiều các chất
kích thích → tăng nhịp tim.
- Một số virut, vi khuẩn tiết độc
tố → gây hại tim.
- Món ăn chứa nhiều mỡ động
vật → hại hệ mạch.
-Do luyện tập TDTT quá sức,
tức giận → tăng huyết áp.
BÀI 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH - VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I./ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II. Vệ sinh hệ tim mạch
-Khuyết tật tim, bị cú sốc mạnh,
- sử dụng nhiều các chất kích thích
-→ tăng nhịp tim.
-Một số virut, vi khuẩn tiết độc tố
- → gây hại tim.
Món ăn chứa nhiều mỡ động vật
→ hại hệ mạch.
Do luyện tập TDTT quá sức,
tức giận → tăng huyết áp.
Em hãy kể 1 số biểu hiện của người bị tim mạch?
Nhồi máu cơ tim, mỡ cao
trong máu, huyết áp cao, nhồi
máu não, ho ra máu, đau ngực,
…hồi hộp khó thở.
Nêu các
biện pháp
bảo vệ cơ
thể tránh
các tác
nhân có
hại cho
tim
mạch?
II – Vệ sinh tim mạch:
1. Các biện pháp bảo vệ tim mạch tránh các
tác nhân có hại:
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm
tăng nhịp tim và huyết áp không mong
muốn
- Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch
- Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch
BÀI 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH - VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I./ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II. Vệ sinh hệ tim mạch
1.Nguyên nhân: Khuyết tật tim, bị cú sốc mạnh,
- sử dụng nhiều các chất kích thích
-→ tăng nhịp tim.
-Một số virut, vi khuẩn tiết độc tố
- → gây hại tim.
Món ăn chứa nhiều mỡ động vật
→ hại hệ mạch.
Do luyện tập TDTT quá sức,
tức giận → tăng huyết áp.
2.Các biện pháp bảo vệ tim mạch tránh
các tác nhân có hại:
-Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân
- làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn
- Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch
2. Rèn luyện hệ tim mạch:
Người
Các chỉ số Trạng thái bình
thường
Vận
động
viên
. Lúc nghỉ
Nhịp tim ngơi
(lần\phút) . Lúc hoạt
động gắng
sức
40-60
Lượng
máu được
bơm của
một ngăn
tim
(ml\lần)
. Lúc nghỉ
ngơi
. Lúc hoat
động gắng
sức
75
150
180-240
60
75-115
90
180-210
Có nhận xét gì về số nhịp
tim và lượng máu bơm
của vận động viên so với
người bình thường lúc
nghỉ ngơi và lúc hoạt
động gắng sức?
Nhận xét: Ở các vận động viên
luyện tập lâu năm thường có chỉ
số nhịp tim/phút nhỏ hơn người
bình thường. Tim của họ đập
chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung
cấp đủ nhu cầu ô xi cho cơ thể là
vì mỗi lần đập tim bơm đi được
nhiều máu hơn, hay nói cách
khác là hiệu suất làm việc của
tim cao hơn.
Giữa hai biện pháp tăng thể tích co tim và tăng
nhịp tim, biện pháp nào có lợi? Giải thích?
Đáp án:
- Tăng thể tích co tim có lợi hơn vì nếu tăng
nhịp tim thì tim làm việc nhiều thời gian nghỉ
giảm → tim mệt mỏi suy yếu → dẫn đến có thể
ngừng đập còn tăng thể tích co tim thì thời gian
tim đập dãn ra mà vẫn đảm bảo được lượng máu
lưu thông trong cơ thể → tăng cường thể lực
(tim nghỉ nhiều).
Một số hình thức rèn
luyện hệ tim mạch
Xoa bóp
Lao động vừa sức
Tập dưỡng sinh
Tập TDTT
2. Rèn luyện hệ tim
mạch:
Cần rèn luyện hệ tim
mạch thường xuyên,
đều đặn, vừa sức bằng
các hình thức tập
TDTT, xoa bóp.
Nguồn gốc cuộc thi chạy
Maratông
- Năm 490 trước Công nguyên, tại làng
Maratông trong vùng Attic, quân đội Hi Lạp
đã đánh tan quân xâm lược Ba tư, một người
lính nhận lệnh chạy từ làng Maratông về thủ
đô Aten để báo tin chiến thắng. Anh đã chạy
một mạch 42,195 km và lăn ra chết ngay vì
bị kiệt sức và tim ngừng đập sau khi báo tin
chiến thắng. Để kỉ niệm sự kiện đáng nhớ đó,
từ 1896 người ta đã tổ chức cuộc thi chạy
hằng năm từ Maratông tới Aten và vô số vận
động viên đã vượt qua quãng đường này an
toàn với thời gian ngày càng rút ngắn (3 giờ,
rồi 2 giờ). Đó là nhờ họ đã tích cực luyện tập
thường xuyên và bền bỉ. Rõ ràng những trái
tim được rèn luyện có khả năng hoạt động
thật phi thường !
*** Củng cố
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo
một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?
Đáp án: Máu vận chuyển qua hệ
mạch nhờ sức đẩy của tim, áp lực
trong mạch và vận tốc máu.
? Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả
lời đúng:
1/ Huyết áp cao nhất là ở:
a. Động mạch phổi.
b. Động mạch chủ.
c. Tĩnh mạch chủ.
2/ Nguyên nhân của bệnh cao huyết áp:
a. Người lớn tuổi động mạch xơ cứng.
b. Do ăn mặn.
c. Do ăn nhiều mỡ động vật.
d. Người lớn tuổi động mạch xơ cứng,
do ăn mặn, ăn nhiều mỡ động vật.
Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Cần khắc phục và hạn chế các nguyên
nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp
không mong muốn, hạn chế ăn
…………..
các
thức ăn có hại cho tim mạch.
thường xuyên
Cần rèn luyện tim mạch ……………...,
đều đặn, vừa sức bằng các hình thức
thể
dục, thể thao,
………………....,
xoa bóp
Hướng dẫn câu hỏi học ở nhà
Chỉ số nhịp tim /phút của các vận động viên
thể thao luyện tập lâu năm
Trạng thái
Lúc nghỉ ngơi
Lúc hoạt động
gắng sức
Nhịp tim
(số lần/phút )
Ý nghĩa
*** Dặn dò * * *
- Học bài, trả lời câu hỏi 1->4 SGK/60 vào vở
bài tập.
- Chuẩn bị theo nhóm:
 Băng : 1 cuộn.
 Gạc : 2 miếng.
 Bông : 1 cuộn.
 Dây cao su hoặc dây vải.
 Một miếng vải mềm ( 10 x 30 cm ).
Thực hành : Sơ cứu cầm máu.