Cac qua trin nhan thuc
Download
Report
Transcript Cac qua trin nhan thuc
Tâm lí đại cương
ThS.Bùi Kim Chi
Khoa Luật hình sự
Trường Đại học Luật Hà Nội
Bài 4: Các quá trình nhận thức
A.
B.
C.
D.
E.
Cảm giác
Tri giác
Trí nhớ
Tư duy
Tưởng tượng
Cảm giác
Khái niệm chung về cảm giác
II. Các qui luật cơ bản của cảm giác
III. Phân loại cảm giác
I.
Khái niệm chung về cảm giác
1.1.
Định nghĩa:
Cảm giác là một QTTL, phản ánh từng thuộc
tính riêng lẻ, bề ngoài của SVHT khi chúng
đang trực tiếp tác động vào các giác quan của
ta và phản ánh trạng thái bên trong của cơ
thể.
Khái niệm chung về cảm giác
Ở con người CG là mức độ định hướng đầu tiên, sơ
đẳng nhất.
VD: “phức cảm hớn hở” của trẻ sơ sinh.
- CG của con người được phát triển mạnh mẽ và
phong phú dưới ảnh hưởng của HĐ và GD, rèn luyện.
Sự khác nhau về chất giữa cảm giác của con người
và cảm giác của con vật được người ta so sánh:
“Con kiến có khả năng nhìn tia tử ngoại, mắt đại
bàng có khả năng nhìn rất xa nhưng trong các vật,
mắt người nhìn thấy được nhiều điều hơn mắt kiến và
mắt đại bàng vì con người có khả năng nhìn sâu”.
-
Khái niệm chung về cảm giác
1.2.Đặc điểm của cảm giác:
- Cảm giác là một quá trình tâm lí.
- CG chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của
SVHT.
- CG phản ánh HTKQ một cách trực tiếp, nghĩa
là với ĐK SVHT phải trực tiếp tác động vào
giác quan của ta đặc điểm này nói nên tính
chất hạn chế của CG.
Khái niệm chung về cảm giác
1.3.Vai trò của cảm giác:
CG là hình thức định hướng đầu tiên của con người
(và con vật).
- CG là nguồn cung cấp những nguyên liệu để con
người tiến hành những hình thức NT cao hơn.
-- CG là điều kiện quan trọng cho hoạt động tinh thần
của con người.
-
Các qui luật cơ bản của cảm giác
2.1.Qui luật về ngưỡng cảm giác:
S yếu quá không gây nên CG, S mạnh quá dẫn đến
mất CG. Vậy muốn S gây ra được CG thì S phải đạt
tới một giới hạn (cường độ) nhất định: giới hạn mà ở
đó S gây ra được CG thì gọi là ngưỡng
CG.
I
Có 2 loại ngưỡng CG:
+ Ngưỡng tuyệt đối
+ Ngưỡng sai biệt
Các qui luật cơ bản của cảm giác
Ngưỡng tuyệt đối của CG:
* Ngưỡng tuyệt đối phía dưới của CG (ngưỡng phía
dưới): là cường độ S tối thiểu đủ để gây được CG.
* Ngưỡng tuyệt đối phía trên của CG (ngưỡng phía
trên): là cường độ S tối đa mà ở đó vẫn còn gây được
CG.
-
390µm
I
P dưới
CG tốt nhất
565µm
780µm
I
P trên
Các qui luật cơ bản của cảm giác
Ngưỡng sai biệt của CG:
Là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc
tính chất của 2 kích thích đủ để ta phân biệt được 2
kích thích.
Ngưỡng sai biệt của mỗi CG là một hằng số.
-
K=
P
P
Các qui luật cơ bản của cảm giác
Ngưỡng phía dưới và ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với
độ nhạy cảm của CG và với độ nhạy cảm sai biệt:
+ Ngưỡng phía dưới càng nhỏ thì độ nhạy cảm của
CG càng cao.
+ Ngưỡng sai biệt càng nhỏ thì độ nhạy cảm sai biệt
càng cao.
E=
1
P
Các qui luật cơ bản của cảm giác
2.2. Qui luật về sự thích ứng của cảm giác:
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của CG
cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ S: khi
cường độ S tăng thì giảm độ nhạy cảm, khi cường độ S
giảm thì tăng độ nhạy cảm.
Khả năng thích ứng của CG có thể được phát triển do
HĐ và rèn luyện.
Các qui luật cơ bản của cảm giác
2.3.Qui luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm
giác:
Là sự kích thích yếu lên một CQPT này sẽ làm tăng
độ nhạy cảm của một CQPT kia, và ngược lại sự kích
thích mạnh lên một CQPT này sẽ làm giảm độ nhạy
cảm của một CQPT kia.
VD: Một mùi thơm làm mắt ta tinh hơn.
Qui luật tương phản:
Đó là sự thay đổi cường độ và chất lượng của CG
dưới ảnh hưởng của một S cùng loại xảy ra trước đó
hay đồng thời.
Có 2 loại tương phản: TP nối tiếp và TP đồng thời.
Các qui luật cơ bản của cảm giác
Tương phản đồng thời:
Phân loại cảm giác
3.1. Những cảm giác bên ngoài
3.2. Những cảm giác bên trong
Những cảm giác bên ngoài
Cảm giác bên ngoài do kích thích từ bên ngoài cơ
thể gây nên.
Cảm giác thị giác (CG nhìn):
Do các sóng ánh sáng phát ra từ các vật gây nên.
Vai trò:
- Có vai trò quan trọng trong sự nhận thức TG (90%
lượng thông tin con người NT được là qua mắt).
- Giúp ta nhận biết được hình thù, độ sáng, màu sắc,
kích thước,… của sự vật.
Những cảm giác bên trong
Cảm
Cảm
Cảm
Cảm
Cảm
giác
giác
giác
giác
giác
vận động
sờ mó
thăng bằng
rung
cơ thể
Tri giác
Khái niệm chung về tri giác
II. Các qui luật cơ bản của tri giác
III. Phân loại tri giác
I.
Khái niệm chung về tri giác
Định nghĩa:
Tri giác là một QTTL phản ánh một cách trọn vẹn
các thuộc tính của SVHT trong HTKQ khi chúng đang
tác động trực tiếp lên các giác quan của ta.
Tri giác giúp ta phản ánh cái bề ngoài của SVHT một
cách trọn vẹn, tức là giúp ta biết cấu trúc của SVHT
được phản ánh.
Khái niệm chung về tri giác
Đặc điểm của tri giác:
- TG phản ánh SVHT một cách trọn vẹn.
•
•
•
Khái niệm chung về tri giác
Tri giác có khả năng phản ánh trọn vẹn vì:
+ Do tính trọn vẹn KQ của bản thân SVHT.
+ Do não bộ và các BMPT có khả năng phản ánh
hoàn chỉnh cùng với kinh nghiệm của bản thân.
- TG phản ánh SVHT theo những cấu trúc nhất định.
- TG là một QT tích cực, được gắn liền với HĐ của con
người.
- Mức độ thể hiện tính CT của TG cao hơn, đậm nét
hơn so với CG.
Khái niệm chung về tri giác
* Giống nhau:
- Đều là QTTL.
- Đều sử dụng các giác quan để nhận biết thế giới.
- Nội dung phản ánh đều mang tính chất bề ngoài
chứ chưa phải những thuộc tính bên trong, bản chất.
- Đều phản ánh trực tiếp các SVHT, nghĩa là phản ánh
những cái trong hiện tại, đang tác động vào ta lúc đó.
- Đều phản ánh SVHT một cách cá lẻ.
- ND phản ánh nói lên mặt này hay mặt khác của hiện
thực tùy thuộc vào động cơ, MĐ, hứng thú, kinh
nghiệm, tri thức, tâm thế của cá nhân.
Khái niệm chung về tri giác
Vai trò của tri giác:
- TG là một ĐK quan trọng cho sự định hướng hành vi
và HĐ của con người trong MTXQ. Hình ảnh của TG
thực hiện chức năng là vật điều chỉnh các hành động.
- Quan sát (hình thức TG cao nhất, tích cực, chủ
động, có MĐ) làm cho TG của con người khác xa với
TG của con vật.
- Quan sát biểu hiện như là một phương pháp NC
chính ở những giai đoạn đầu trong sự phát triển của
bất cứ một khoa học nào.
Các qui luật cơ bản của tri giác
Qui luật về tính có đối tượng của tri giác:
ND phản ánh của TG nói lên bản thân SVHT.
(Hình ảnh trực quan mà TG đem lại bao giờ cũng
thuộc về một SVHT nhất định nào đó).
Qui luật về tính trọn vẹn:
Khi TG một SVHT, dù chỉ mới phản ánh được một
vài thuộc tính, hình ảnh nào đó, nhưng sản phẩm TG
SVHT đó bao giờ cũng cho ta một hình ảnh tương
đối trọn vẹn về nó.
Các qui luật cơ bản của tri giác
Qui luật về tính ổn định:
Tính ổn định của TG là khả năng phản ánh sự vật
một cách không thay đổi dù TG lúc nào và trong bối
cảnh nào.
Qui luật về tính có ý nghĩa của tri giác:
Hình ảnh của TG luôn có một ý nghĩa nhất định. Khi
TG SVHT, con người hiểu nó tương ứng với các kiến
thức đã tiếp thu được trước đây và với kinh nghiệm
thực tiễn của mình (hiểu ý nghĩa của chúng) và gọi
được tên SVHT đó trong óc.
Các qui luật cơ bản của tri giác
Qui luật về tính lựa chọn của tri giác:
Thực chất của qui luật này là QT tách đối tượng ra
khỏi bối cảnh. Vì vậy những SVHT nào (hay thuộc tính
của SVHT nào) càng được phân biệt với bối cảnh thì
càng được ta TG dễ dàng hơn, đầy đủ hơn.
Khi cần TG đối tượng thì ta tách đối tượng ra khỏi
bối cảnh.
Ngược lại, khi cần ngụy trang một vật (đối tượng) ta
hòa lẫn đối tượng vào bối cảnh để phá vỡ tính trọn
vẹn của nó.
Các qui luật cơ bản của tri giác
Tính lựa chọn trong TG không có tính chất cố định,
vai trò của ĐT và BC có thể giao hoán cho nhau.
VD: TG những bức tranh 2 nghĩa nói lên điều này.
-
Các qui luật cơ bản của tri giác
Tính lựa chọn của TG phụ thuộc vào:
+ Đặc điểm của đối tượng: đối tượng có tính tương
phản càng cao càng được ta TG nhiều hơn.
+ Thái độ, động cơ, MĐ, nhu cầu, hứng thú, tâm
thế, kinh nghiệm,… của người đang TG.
+ Ngôn ngữ có tác dụng rất quan trọng trong sự lựa
chọn của TG.
-
Các qui luật cơ bản của tri giác
Qui luật tổng giác:
Hiện tượng tổng giác là sự phụ thuộc của TG vào
thái độ, động cơ, MĐ, nhu cầu, hứng thú, tâm thế,
kinh nghiệm, tình cảm,…
Đây là một trong những qui luật quan trọng của TG
và quyết định khuynh hướng của TG. Thực tế cho
thấy nhiều khi người ta TG trên cơ sở kinh nghiệm
trước đó.
Phân loại tri giác
Có 3 tiêu chuẩn phân loại:
* Dựa vào CQPT nào chiếm ưu thế: TG nhìn, TG
nghe, TG ngửi,…
* Dựa vào hình thức tồn tại của vật chất:
Tri giác không gian:
Là sự phản ánh cái không gian tồn tại một cách KQ.
Tri giác thời gian:
Là sự phản ánh độ dài thời gian KQ, tốc độ và thứ tự
của các hiện tượng thực tế.
Phân loại tri giác
Tri giác vận động:
Là sự phản ánh những biến đổi về vị trí của
các sự vật trong không gian.
Tri giác con người bởi con người: là một QTNT
của con người về người khác trong những ĐK
GT trực tiếp.
Phân loại tri giác
Dựa vào ý thức của con người khi tri giác:
Tri giác có chủ định:
*
Là sự TG có tổ chức, MĐ, kế hoạch về các SVHT.
Loại TG này còn gọi là quan sát.
Tri giác không chủ định:
Là TG xảy ra do đối tượng TG gây ra.
Trí nhớ
Khái niệm chung về trí nhớ
II. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
III. Các loại trí nhớ
I.
Khái niệm chung về trí nhớ
Định nghĩa:
Trí nhớ là sự ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện
lại (tái hiện) những gì cá nhân thu được trong
HĐ sống của mình.
Khái niệm chung về trí nhớ
Vai trò của trí nhớ:
- TN giữ vai trò quan trọng đối với cuộc sống. Nhờ có
TN mà con người phản ánh được những điều đã trải
qua trước kia mà hiện tại không tác động lên nó. Bất
cứ HĐ nào của con người cũng phải dựa vào TN.
Xêtrênốp: “không có HĐ TN thì sẽ không có sự phát
triển, con người mãi mãi trong tình trạng mới ra đời”.
- Không có TN cũng không còn ý thức bản ngã và do
đó không còn nhân cách
Khái niệm chung về trí nhớ
Biểu tượng của trí nhớ:
BT được coi như là kết quả của TN và tưởng tượng.
BT là sự làm hiện ra trong óc cá nhân một cách
nguyên vẹn hoặc có sáng tạo những hình tượng của
SVHT mà ta đã TG trước kia, nay SVHT đó không tác
động trực tiếp vào CQ cảm giác nữa.
-
BT có tính chất trực quan như HT.
BT có tính khái quát của khái niệm.
Các quá trình cơ bản của trí nhớ
-
-
Trí nhớ gồm các quá trình:
QT ghi nhớ (tạo vết).
QT giữ gìn (củng cố vết).
QT tái hiện (từ dấu vết làm sống lại hình ảnh).
QT quên (không tái hiện được).
Các quá trình cơ bản của trí nhớ
Ghi nhớ:
Là một QT của TN, nhờ có ghi nhớ mà một tài liệu
nào đó được giữ lại trong ý thức chúng ta, bằng cách
gắn liền tài liệu đó với những kiến thức hiện có.
Ghi nhớ phụ thuộc vào:
-
Động cơ, MĐ hành động: con người ghi nhớ trước
hết những đối tượng mà trên đó con người thực hiện
hành động của mình. Không phải những đối tượng
được đặt cạnh nhau một cách đơn giản đều được ghi
nhớ như nhau, mà vấn đề là ở chỗ con người làm gì
với những đối tượng ấy mới có ý nghĩa quyết định
Các quá trình cơ bản của trí nhớ
+
Ghi nhớ “ý nghĩa” (ghi nhớ lôgíc): ghi nhớ bản
thân lôgíc tài liệu (ghi nhớ tài liệu diễn ra trên cơ sở
hiểu bản chất của nó).
- Mục đích ghi nhớ:
+ Ghi nhớ không chủ định: ghi nhớ không có MĐ,
không có KH, biện pháp mà vẫn ghi nhớ tốt.
Ta thường ghi nhớ không CĐ những gì có ý nghĩa
quan trọng trong đời sống, gây hứng thú và tác động
đến tình cảm của chúng ta.
+ Ghi nhớ có chủ định: ghi nhớ có MĐ, có nhiệm vụ
phải ghi nhớ, có biện pháp và KH ghi nhớ.
Các quá trình cơ bản của trí nhớ
Tái hiện:
Là một QT trí nhớ, trong đó những ND đã ghi
lại trước đây được làm sống lại.
-
Nhận lại:
Là HT tái hiện trong đó hiện lên trong trí óc ta
hình ảnh của SVHT trước kia đã TG, nay lại gặp
lại SVHT đó.
Các quá trình cơ bản của trí nhớ
-
Nhớ lại:
Là HT tái hiện trong đó làm hiện lên trong trí
óc ta hình ảnh của SVHT đã TG trước kia, nay
SVHT đó không gặp nữa.
Các quá trình cơ bản của trí nhớ
-
Hồi tưởng:
Là một hình thức tái hiện đòi hỏi chúng ta phải cố
gắng rất nhiều mới có thể nhớ lại được những điều
cần thiết.
Các quá trình cơ bản của trí nhớ
Quên và cách chống quên:
- Quên:
Là không tái hiện lại được ND đã ghi nhớ trước đây
vào thời điểm cần thiết.
Đặc điểm của sự quên:
+ Quên không như nhau: những cái không bản chất
quên trước, cái bản chất quên sau.
+ Có trường hợp quên là cần thiết.
+ Chi tiết quên trước, ý chính quên sau.
+ Nhịp độ quên phụ thuộc vào ND và khối lượng tài
liệu.
Các quá trình cơ bản của trí nhớ
Cách chống quên (cách giữ gìn tri thức trong trí nhớ):
+ Biện pháp chống quên có hiệu quả nhất là gắn ND
cần ghi nhớ vào HĐ của cá nhân.
+ Nên ghi nhớ một tài liệu, SK bằng nhiều giác quan.
+ Nên ôn tập có KH và theo những nguyên tắc sau:
• Phải tiến hành ôn tập ngay sau khi ghi nhớ tài liệu,
vì theo QL quên thì tốc độ quên tiến triển rất nhanh
ngay sau khi ghi nhớ tài liệu và giảm dần về sau.
Các quá trình cơ bản của trí nhớ
Cần nghỉ giải lao trước khi chuyển từ TL này
sang TL khác.
• Nên ôn tập xen kẽ TL có tính chất, ND khác
nhau.
• Ôn tập phải thường xuyên.
•
Tư duy
Khái niệm chung
II. Quá trình tư duy
III. Phân loại tư duy
I.
Khái niệm chung về tư duy
Định nghĩa:
TD là một QTTL phản ánh những thuộc tính
bản chất, những MLH và QH bên trong có tính
chất qui luật mà ta chưa biết.
Khái niệm chung về tư duy
Đặc điểm của tư duy:
- Tính “có vấn đề” (tình huống có vấn đề):
TD chỉ diễn ra khi nảy sinh tình huống có vấn đề.
Tình huống có vấn đề:
Là tình huống chưa có đáp số nhưng đáp số đã tiềm
tàng ở bên trong, tình huống chứa điều kiện giúp
chúng ta tìm ra đáp số đó.
Khái niệm chung về tư duy
ĐK để tình huống có vấn đề kích thích HĐTD:
+ Chủ thể phải nhận thức được vấn đề.
+ Chủ thể phải có nhu cầu giải quyết vấn đề.
+ Chủ thể phải có 1 số tri thức liên quan đến vấn đề
cần giải quyết.
+ Chủ thể hình thành nhiệm vụ tư duy.
- Tính gián tiếp của tư duy:
+ TD phản ánh đặc điểm chung của nhiều đối tượng.
+ TD phản ánh bằng ngôn ngữ; thông qua máy
móc..(nhiệt kế, đồng hồ)
Khái niệm chung về tư duy
-
Tính trừu tượng và tính khái quát của TD:
Tính trừu tượng: là khả năng gạt bỏ khỏi SVHT
những dấu hiệu không cơ bản, chỉ giữ lại những dấu
hiệu bản chất nhất, chung cho nhiều SVHT.
VD: Đặc điểm cơ bản của người PNVN thời chống Mĩ
cứu nước là 8 chữ vàng:
“Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” đó là
cái bản chất.
Khái niệm chung về tư duy
Tính khái quát: là khả năng bao quát tất cả các
SVHT riêng lẻ khác nhau vào cùng một nhóm, một
loại, một phạm trù trên cơ sở cùng có chung những
thuộc tính bản chất.
Lưu ý: Khái quát là cái chung, đồng thời là cái bản
chất. Mọi cái bản chất đều là cái chung, nhưng không
phải mọi cái chung đều là bản chất.
Khái niệm chung về tư duy
-
TD quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ:
TD không thể tồn tại bên ngoài ngôn ngữ,
ngược lại ngôn ngữ cũng không thể có được
nếu không dựa vào TD. MQH giữa TD và ngôn
ngữ là MQH giữa ND và hình thức.
-
Khái niệm chung về tư duy
TD và NTCT có MQH mật thiết với nhau:
+ NTCT là cơ sở, là tiền đề để có TD.
+ NTCT là thành phần tham gia vào NTLT. NTCT bao
giờ cũng có trong TD trực quan hành động.
+ Ngược lại, TD và những KQ của nó có ảnh hưởng
đến các QT NTCT, TD bổ sung cho NTCT, giúp con
người phản ánh SVHT đầy đủ hơn, sâu sắc hơn.
-
Quá trình tư duy
Sơ đồ của K.K.Platônốp:
NT vấn đề
Xuất hiện LT các KN, hiểu biết đã có
Sàng lọc LT, hình thành GT
Nếu GT đúng
Kiểm tra GT
Nếu GT sai
XH LT các KN, hiểu biết đã có
SL LT, hình thành GT mới
Kiểm tra GT mới
GQ vấn đề
Giải quyết vấn đề
Quá trình tư duy
Các thao tác cơ bản của một QTTD:
- Phân tích – tổng hợp:
+ Phân tích:
Là QT con người dùng trí óc để chia nhỏ đối tượng
ra thành những dấu hiệu, những thuộc tính, bộ
phận,.. nhằm NT đối tượng sâu sắc hơn.
+ Tổng hợp:
Là QT con người dùng trí óc để hợp nhất nhiều
thuộc tính, dấu hiệu, bộ phận,… thành một chỉnh thể.
Quá trình tư duy
MQH giữa phân tích – tổng hợp:
Phân tích là cơ sở của tổng hợp. Chiều hướng
của phân tích do kiểu của tổng hợp qui định.
- So sánh:
Là QT con người dùng trí óc để xác định sự
giống nhau và khác nhau giữa các SVHT.
Quá trình tư duy
Trừu tượng hóa và khái quát hóa:
+ Trừu tượng hóa:
Là QT con người dùng trí óc để gạt bỏ những dấu
hiệu, thuộc tính, QH,… không cơ bản, không cần
thiết, không liên quan đến hướng giải quyết và chỉ
giữ lại những yếu tố nào cần thiết cho nhiệm vụ TD.
+ Khái quát hóa:
Là QT dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác
nhau thành một nhóm, một loại trên cơ sở có chung
những dấu hiệu, thuộc tính, QH,… nhất định.
-
Quá trình tư duy
Sản phẩm của quá trình tư duy:
Là khái niệm, phán đoán, suy lí.
- Khái niệm:
là toàn bộ sự hiểu biết mà loài người đã tích lũy về
một loại SVHT và đã được khái quát hóa.
Quá trình tư duy
-
Phán đoán:
Nhằm trả lời (khẳng định hay phủ định) vấn đề nào
đó do người khác hay tự mình đặt ra.
-
Suy lí:
Là rút ra một phán đoán từ các phán đoán khác.
(Là sản phẩm của TD trong đó đi đến KL mới trên
cơ sở phán đoán cũ).
Phân loại tư duy
Căn cứ vào phương tiện TD:
- TD trực quan hành động:
Là loại TD vừa dùng tay vận dụng đồ vật, vừa suy
nghĩ để giải quyết NV. Loại TD này có ở cả động vật
cao cấp. Nó có ở tất cả các lứa tuổi, phổ biến ở trẻ
nhỏ...
- TD trực quan hình tượng (TD hình ảnh):
Là loại TD không nhất thiết phải cầm nắm bằng tay,
mà dựa vào các hình ảnh trong kinh nghiệm đã có để
giải quyết NV mới.
Phân loại tư duy
TD trừu tượng:
Là loại TD dựa vào việc sử dụng các tri thức
trừu tượng (khái niệm, kết cấu lôgíc,…) để giải
quyết NV.
Phân loại tư duy
Căn cứ vào chất lượng TD:
- TD chưa lôgíc.
- TD kinh nghiệm.
- TD lí luận
Căn cứ vào mức độ sáng tạo:
- TD tái tạo.
- TD sáng tạo
Tưởng tượng
Khái niệm chung về tưởng tượng
II. Cơ chế của quá trình tưởng tượng
III. Phân loại tưởng tượng
I.
Khái niệm chung về tưởng tượng
Định nghĩa:
Tưởng tượng là một QTTL phản ánh những cái chưa
từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách
xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu
tượng đã có.
-
So với TD:
+
Tưởng tượng giống TD về ND phản ánh: tưởng
tượng cũng là một QT phản ánh cái mới (phản ánh
những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá
nhân hoặc của XH), vì vậy nó được xem là một QTNT
cao cấp – NTLT.
Khái niệm chung về tưởng tượng
+
Tưởng tượng khác TD về phương thức phản ánh:
QT sáng tạo ra cái mới của tưởng tượng được bắt đầu
từ BT và được thực hiện chủ yếu dưới hình thức hình
ảnh cụ thể có trong trí nhớ. Còn TD phản ánh hiện
thực dưới hình thức khái niệm.
- So với trí nhớ:
BT của tưởng tượng khác về chất so với BT của TN:
BT của TN là hình ảnh của SVHT trước đây ta đã TG.
Còn BT của tưởng tượng là một hình ảnh mới, được
xây dựng từ những BT của TN – nó là “BT của BT”.
Khái niệm chung về tưởng tượng
Đặc điểm của tưởng tượng:
- Về ND phản ánh: tưởng tượng phản ánh cái mới
chưa từng có trong KN của cá nhân hoặc của XH.
- Về phương thức phản ánh: tưởng tượng tạo ra cái
mới từ các BT đã có và được thực hiện chủ yếu dưới
hình thức các hình ảnh cụ thể.
Cùng đứng trước một hoàn cảnh có vấn đề, khi nào
ta TD, khi nào ta tưởng tượng?
- Tưởng tượng diễn ra khi hoàn cảnh có vấn đề mang
tính chất bất định lớn, CT chỉ có thông tin gần đúng về
hoàn cảnh.
Khái niệm chung về tưởng tượng
Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với NTCT: nó sử dụng
những BT của trí nhớ do NTCT thu lượm, cung cấp.
-
Khái niệm chung về tưởng tượng
Vai trò của tưởng tượng:
- Đối với NT: Khi cần GQ một vấn đề, nếu không có đủ
dữ kiện để suy nghĩ (TD) thì con người dùng tưởng
tượng tạo ra một BT thay thế cho giải pháp và làm
lắng dịu tâm thế có vấn đề.
- Đối với HĐ: Tưởng tượng như cái cầu nối liền giữa NT
và hành động. Đồng thời nó còn là một trong những
động lực thúc đẩy con người từ HĐNT, giải thích TG
sang HĐ cải tạo TG. Không có HĐ nào mà con người
lại không tưởng tượng ra kết quả của nó trước khi bắt
tay vào HĐ.
- Tưởng tượng là một ĐK không thể thiếu trong học
tập.
Cách sáng tạo hình ảnh mới trong
quá trình tưởng tượng
Phương pháp thay đổi độ lớn: là thay đổi độ lớn của
vật thể theo hướng tăng lên hay giảm xuống để tạo ra
một hình ảnh mới.
Phương pháp nhấn mạnh: là nhấn mạnh thêm cho
một tính chất hoặc một bộ phận nào đó của đối tượng
những ý nghĩa đặc biệt và to lớn khi nhận xét đối
tượng.
Phương pháp chắp ghép: là phương pháp ghép các
bộ phận của nhiều SVHT khác nhau thành một hình
ảnh mới.
Khái niệm chung về tưởng tượng
Phương pháp điển hình hóa: là phương pháp
tạo hình ảnh mới phức tạp nhất, trong đó
những thuộc tính điển hình, những đặc điểm
điển hình của nhân cách như là đại diện cho
một giai cấp hay tầng lớp XH nhất định được
biểu hiện trong hình ảnh mới này.
Phương pháp liên hợp: là sự tổng hợp sáng
tạo các yếu tố đã biết.
Phân loại tưởng tượng
Căn cứ vào đặc điểm, nguyên nhân phát sinh:
- Tưởng tượng không chủ định:
Là loại tưởng tượng đơn giản nhất, gồm kết hợp các
BT thành một BT mới.
- Tưởng tượng có chủ định:
Là sự dựng lại có định trước những BT tùy theo
nhiệm vụ được đặt ra cho một hình thức HĐ nhất định.
Phân loại tưởng tượng
Căn cứ vào đặc tính của biểu tượng tưởng tượng:
- Tưởng tượng tái tạo:
Xảy ra khi chỉ theo lời mô tả của người khác, cá nhân
phải hình dung được một ĐT đã có trong hiện thực
nhưng cá nhân đó chưa TG bao giờ.
Tưởng tượng sáng tạo:
Là tạo ra những BT mới chưa có trong hiện thực
trong QT HĐ sáng tác của con người một cách độc lập.
Chúng được hiện thực hóa trong các SPVC độc đáo, có
giá trị nảy sinh trong LĐ.
Phân loại tưởng tượng
-
Mơ ước:
Là một loại TT đặc biệt, trong đó dựng lên những HT
của một tương lai mong muốn, nhưng chưa thực hiện
được và có khi trước mắt cũng chưa thể thực hiện
được.
+ Mơ ước giống TT sáng tạo: cũng là một QT tạo ra
những hình ảnh mới một cách độc lập.
+ Mơ ước khác TT sáng tạo: nó không hướng trực
tiếp vào HĐ hiện tại.