đây - Ngoai Thuong 02

Download Report

Transcript đây - Ngoai Thuong 02

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING
NGÀNH NGOẠI THƯƠNG
Bài tiểu luận: Quản trị Xuất Nhập Khẩu
Đề tài: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
QUỐC TẾ
GVHD: TS. Bùi Thanh Tráng
1. Hà Thị Thùy An
2. Hán Thị Thu Hồi
3. Nguyễn Thị Ngọc Búp
4. Nguyễn Thị Uyên
5. Đỗ Hoàng Oanh
6. Dương Thị Hoàng Oanh
7. Phan Ngọc Lót
8. Đỗ Ngọc Quỳnh
9. Nguyễn Ngọc Quỳnh
10.Trần Thế Hiệp
1
2
3
4
• Cơ sở hình thành thành thanh toán quốc tế
• Các phương thức thanh toán cơ bản
• Cách mở và thụ hưởng L/C tại 1 công ty
• Kết luận
Khái niệm?
Cở sở hình thành thanh toán quốc tế?
Năng lực sản
xuất của 1 QG
Hoạt động
ngoại thương
Thanh toán
quốc tế
Nghiên cứu 3 phương thức chính
1. Phương thức chuyển tiền
2. Phương thức nhờ thu
3. Phương thức tín dụng chứng từ
PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
1. Khái niệm
Là phương thức thanh toán mà người mua (người
chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng đại diện chuyển một số
tiền nhất định cho người bán (người thụ hưởng) theo
một địa chỉ nhất định trong một thời gian nhất định.
2. Các bên tham gia
 Người bán hay người cung ứng dịch vụ nào đó
 Người mua
 Hệ thống ngân hàng: Ngân hàng chuyển tiền và
ngân hàng trả tiền
PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
3. Quy trình nghiệp vụ
1. Giao hàng
4
NHXK
NHNK
5
3
2
2. Viết thư yêu cầu chuyển tiền
3. Gửi giấy báo nợ và báo đã
thanh toán
XK
NK
1
4. Chuyển tiền ra nước ngoài
5. Trả tiền cho người hưởng lợi
PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
4. Đánh giá phương thức
Ít được sử dụng trong thanh toán ngoại thương
Ngân hàng chỉ là trung gian thanh toán theo yêu
cầu người mua.
Việc chuyển tiền phụ thuộc vào thiện chí người
mua Rủi ro cao cho người bán.
Áp dụng khi các bên có uy tín và tin
cậy lẫn nhau.
PHƯƠNG THỨC NHỜ THU
1. Khái niệm
- Người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng
sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền người mua. Nhờ ngân
hàng thu hộ số tiền trên tờ hối phiếu đó.
- Gồm 2 loại :
Nhờ thu phiếu trơn
Nhờ thu kèm chứng từ
2. Các bên tham gia
Người bán
Người mua
Ngân hàng bên bán: Ngân hàng nhờ thu
Ngân hàng bên mua: Ngân hàng thu hộ
3. Quy trình nghiệp vụ
a. Quy trình nhờ thu phiếu trơn
3
Chuyển hối phiếu
NH bên mua
NH bên bán
6
2
Hối phiếu
5
Trả tiền hoặc
hối phiếu
7
Người bán
1
Giao hàng
Bộ chứng từ
Hợp đồng XNK
4
Chuyển hối phiếu
Người mua
b.Quy trình nhờ thu kèm chứng từ:
Rút ra từ quy trình nhờ thu phiếu trơn từ bảng so sánh
1
2
-Giao hàng, giao bộ
chứng từ (B1)
- Ký hối phiếu nhờ
ngân hàng thu hộ (B2)
-Giao hàng không
giao chứng từ (B1)
- Thay hối phiếu bằng
bộ chứng từ và chỉ thị
nhờ thu. (B2)
Nhờ thu phiếu trơn
Nhờ thu kèm chứng từ
NHỜ THU PHIẾU TRƠN
Đặc điểm
-Đơn giản, sơ sài
-Chưa sử dụng hết chức năng
của ngân hàng: NH không chịu
trách nhiệm đôn đốc, giám sát,
kiểm tra.
- Chỉ sử dụng chứng từ tài chính
Rủi ro
- Người mua có thể nhận hàng
mà không thanh toán.
- Tốc độ trả tiền chậm: phụ
thuộc thiện chí người mua hoặc
thời gian lưu chuyển chứng từ.
 Bị bên mua chiếm dụng vốn.
Áp dụng
NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ
-Khắc phục nhược điểm của NTPT
(người bán không sợ mất hàng)
-Trách nhiệm ngân hàng cao hơn:
Khống chế người mua bằng bộ
chứng từ.
- Sử dụng cả chứng từ thương mại
- Chưa ràng buộc người mua: Có
thể nhận hàng hoặc không.
- Tốc độ thanh toán chậm.
- Ngân hàng không chịu trách
nhiệm về chậm trễ hay thất lạc
chứng từ.
-Tin tưởng nhau hoặc nội bộ của -Tin tưởng nhau hoặc nội bộ của
nhau
nhau
1.Khái niệm
Người
mua
Người
mua
Chỉ
thị
Chỉ
thị
Ngân hàng
mở L/C
Ngân hàng
mở L/C
Phát
hành một
Chỉ thi
một
Tín dụng thư
Ngân
hàng
thông báo
Trả tiền
theo một
Trả
tiền
L/C
Người
bán
Cho Ngườ
i bán
2. Các bên liên quan
a. Người xin mở L/C: Bên nhập khẩu (Bên mua)
b. Người hưởng lợi L/C: Bên bán hoặc bên thứ ba do bên
bán chỉ định
c. Ngân hàng phát hành L/C: Đại diện cho người xin mở
L/C
d. Các ngân hàng khác: Ngân hàng thông báo, ngân hàng
trả tiền, ngân hàng xác nhận.
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
(L/C)
3. Thư tín dụng
- Letter of Credit - L/C là một văn bản pháp lý mà ngân hàng
phát hành cam kết trả tiền cho người hưởng lợi với điều
kiện người hưởng lợi xuất trình các chứng từ đúng hạn, phù
hợp các điều kiện quy định.
- Hoạt động theo hai nguyên tắc:

Độc lập: Khi NH tr¶ tiÒn ngêi b¸n, ngêi mua khi
hoµn tr¶ tiÒn cho NH chØ dùa vµo c¸c chøng tõ vµ L/C,
kh«ng dùa vµo H§ hay bÊt kú mét hµnh vi th¬ng m¹i
nµo kh¸c.

Nghiêm ngặt: Được quy định rõ trong UCP 600 (Bản sửa
4. Quy trình
Gửi bản chính L/C
Ngân hàng
thông báo
Gửi bản
chính
L/C
(3) (5)
Lập bộ
chứng
từ
thanh
toán
(6)
Người bán
(Xuất khẩu)
(2)
(5)
(6)
Kiểm tra bộ chứng từ
L/C phù
hợp: trả
tiền. Trả
chứng từ
nếu ko phù
hợp
Ngân hàng mở
L/C
Trả
tiền
nếu
phù
hợp
Giao hàng nếu chấp nhận L/C
(4)
Hoặc yêu cầu chỉnh L/C
(8)
Mở
L/C
đòi
tiền
(7) (1)
Người mua
(Nhập khẩu)
Mở
L/C
1.
Đặc điểm
- Quy trình thanh toán rắc rối hơn các phương thức
khác.
- Người xuất khẩu giảm được rủi ro bị chiếm dụng
vốn.
- Ngân hàng đóng vai trò quan trọng hơn.
- Không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của các bên
(Chỉ cần các điều kiện trong L/C được đáp ứng,
người hưởng L/C xuất đầy đủ chứng từ được
thanh toán.
2. Đánh giá về rủi ro của các bên




a. Người nhập khẩu
Thanh toán chứng từ giả (công ty XK ảo). Vd: Tập
đoàn Nestle NK bơ từ 1 công ty ảo ở NaUy.
Chứng từ không trung thực
Mâu thuẫn giữa hàng hóa và chứng từ
b. Người xuất khẩu
Sai sót trong các khâu sửa đổi hợp đồng ngoại
thương tốn chi phí và thời gian.
c. Hệ thống ngân hàng
Chịu trách nhiệm đảm bảo L/C là chân thật
 Chịu rủi ro về tín dụng:
- NH mở L/C: Phải thanh toán theo quy định của
L/C ngay khi nhà NK chưa trả hoặc không có khả
năng hoàn trả.
- Ngân hàng thông báo: phải trả tiền cho bên bán
mà chưa nhận trước từ ngân hàng mở L/C
 Sai sót trong các khâu kiểm tra chứng từ…

GIỚI THIỆU QUY TRÌNH
MỞ L/C VÀ THỤ HƯỞNG L/C
TẠI MỘT CÔNG TY Ở VIỆT NAM
Các bên tham gia
Người bán: CENTRAL GREEN ENERGY CO., LTD
Người mua: Công ty Cổ Phần Thương Mại Lâm Cường
(Việt Nam)
Ngân hàng mở L/C: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần
Ngoại Thương Việt Nam – Chi Nhánh Vĩnh Lộc.
Tên hàng nhập: Dầu hóa dẻo cao su
Số lượng: 123,09 tấn
Tổng số tiền: 55 349 USD
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ vay
Báo cáo tài chính của quý gần nhất
Bảng cân đối tài khoản của quý gần nhất
Báo cáo tồn kho của quý gần nhất
Giấy phép đăng ký kinh doanh
Hợp đồng ngoại thương
Phải có tài sản thế chấp (nếu là bất động sản) bao
gồm:
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Hồ sơ của người đứng tên
Hợp đồng vay
Giấy đề nghị vay vốn
Phương án trả nợ vay
Cam kết trả nợ bằng USD (chứng minh có nguồn
USD để trả)
Bước 2:
Sau khi ngân hàng duyệt cho vay sẽ tiến hành mở
L/C (theo mẫu của ngân hàng)
Bước 3:
Công ty nhập sẽ cung cấp thông tin liên quan cho
Ngân hàng
Ngân hàng gửi bản nháp L/C cho bên công ty người
mua xem và chỉnh sửa. Nếu không có gì thay đổi sẽ
ra bản L/C gốc.
Bước 4:
Bên mua hàng nhập hàng từ nước ngoài tại cảng quy
định.
Bước 5:
Mang chứng từ lên Ngân Hàng, làm thủ tục vay để
Ngân hàng chuyển tiền qua bên thụ hưởng L/C.
Thủ tục gồm có:
 Giấy nhận nợ
 Giấy đề nghị rút vốn vay
Bước 5:
Bộ chứng từ yêu cầu gồm:
 Invoice ( 3 bản gốc)
 Packing List (3 bản gốc)
 C/O ( 1 bản gốc)
 Bill of Lading
Các bên tham gia:
Người bán: Công ty TNHH Sản Xuất – CB Nông
Sản DOU SHENG (Việt Nam)
2.Người mua : BONTOUT SA (Pháp)
3. Ngân hàng người bán: Vietcombank
4. Tên hàng xuất : Nấm Mèo
5. Số lượng: 9,000 kg
1.
Bước 1:
Người bán xác nhận giá, số lượng, ngày giao hàng
cho bên người mua.
Bước 2:
Bên người mua cung cấp thông tin mở L/C dưới
dạng bản dự thảo cho ngân hàng Vietcombank và
Công ty DOU SHENG)biết để xem xét lại.
Nếu không có gì chỉnh sửa thì bên Ngân Hàng mở
L/C sẽ tiến hành ra L/C gốc.
Bước 3:
Bên hưởng thụ L/C sẽ tiến hành
Chuẩn bị hàng xuất
Chuẩn bị bộ chúng từ yêu cầu ghi trong L/C
Tờ khai hải quan
Invoice
Packing List
C/O
Bill of Lading.
Giao hàng theo yêu cầu
Bước 4:
Đưa bộ chứng từ lên Ngân Hàng Vietcombank
và tiến hành rút tiền.
Có rất nhiều phương thức thanh toán
khác nhau. Cần nắm vững bản chất, quy
trình nghiệp vụ, ưu nhược điểm của từng
phương thức để vận dụng có hiệu quả
cao.
1. Đoàn Thị Hồng Vân, 2011. Quản trị xuất nhập khẩu. Tp.
Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.
2. Trần Hoàng Ngân, 2009. Tài liệu hướng dẫn học tập
Thanh Toán Quốc Tế. Tp.Hồ Chí Minh: Đại học mở.
3. Nguyễn Văn Tiến , 2009. Giáo trình thanh toán quốc tế
và tài trợ ngoại thương. Hà Nội: NXB Thống Kê.
4. Ngân hàng ngoại thương Việt Nam. Danh sách biểu
mẫu.<http://www.vietcombank.com.vn/Corp/FormsFee/
Forms.aspx> [ Ngày truy cập: 18 tháng 4 năm 2013]
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
2