Chăm sóc hậu sản thường

Download Report

Transcript Chăm sóc hậu sản thường

1
Định nghĩa
 Là khoảng thời gian 6 tuần sau sanh
 Các cơ quan trong cơ thể dần trở lại bình thường
 Gồm các hiện tượng: thu hồi tử cung, sự tiết sản dịch,
sự lên sữa và tiết sữa
2
Sự thu hồi tử cung và các phần phụ
thuộc
 Những thay đổi về giải phẫu học
 Tử cung

Sau sanh, tử cung co hồi thành khối cầu an toàn, khoảng
13cm trên khớp mu

Sau 2 tuần sẽ trở về vị trí, kích thước bình thường như
trước khi có thai

Sự co hồi tử cung ở người con so nhanh hơn con rạ,
người cho con bú nhanh hơn người không cho con bú
3
Sự thu hồi tử cung và các phần phụ
thuộc
 Ngoài ra, các bộ phận khác như đoạn dưới tử cung, cổ
tử cung, âm hộ, âm đạo, dây chằng tròn, dây chằng
rộng, ống dẫn trứng, buồng trứng cũng dần dần trở lại
bình thường vào khoảng ngày thứ 10-15 sau sanh.
4
Sự co hồi của tử cung sau sanh
Tử cung trên
xương mu # 13 cm
5
Sự co hồi của tử cung sau sanh
 Tử cung 1 tuần sau sanh
6
Sự thu hồi cổ
tử cung trong
thời gian hậu
sản
7
Sự co hồi tử cung sau sanh
8
Sản dịch
 Chất dịch chảy ra ngoài âm hộ trong thời kỳ hậu sản, gồm
màng rụng, máu cục, dịch tiết ở niêm mạc tử cung
 Có tính vô khuẩn, mùi tanh
 2-3 ngày đầu có màu đỏ tươi, sau đổi sang màu đỏ sậm như bã
trầu.
 Ngày 4-8, dịch loãng nhầy như máu cá.
 Ngày 8-12, sản dịch nhày trong, ít dần.
 Kinh non có thể xuất hiện ít từ ngày 12-18 sau sanh.
9
Sự tiết sữa
 Sau sanh, lượng sữa non nhiều hơn, khoảng
ngày thứ ba sau sanh có hiện tượng lên sữa
 Căng vú
 Đau
 Vú chảy sữa
10
Sự tiết sữa
 Tuyến vú phát triển
11
Sự phát triển của
tuyến vú trong thai kỳ
12
ống dẫn sữa họat động và không họat động
13
Cơ chế tiết sữa
 Prolactin tiết ra
bởi việc kích
thích núm vú do
động tác nút vú
của trẻ và tạo sữa
nhiều hơn cho cử
bú tiếp theo
14
Cơ chế tiết sữa
Oxytocin cũng
được tiết ra trong
cử bú giúp tử
cung co hồi nhanh
hơn
15
Động tác bú mút của trẻ làm ép các xoang sữa
gây tống xuất sữa
16
Những thay đổi tổng quát
 Tổng trạng thường tốt, mạch huyết áp bình thường
 Thân nhiệt bình thường, trừ những ngày đầu căng sữa
 Có thể lên cơn rét run do sự mất nhiệt và mệt mỏi sau
sanh
17
Theo dõi và chăm sóc
 Nguy cơ chảy máu sau sanh, do
Đờ tử cung thứ phát
 Sót nhau, màng nhau
 Tụ máu đường sinh dục sau sanh do có tổn
thương phần mềm không phát hiện sớm

18
Theo dõi – chăm sóc
Nhận định và đánh giá tình trạng sản phụ, bao gồ
 Có hay không có những bất thường trong chuyển dạ
 Sổ nhau thường hay bất thường
 Lượng máu mất sau sổ nhau
 Sự co hồi tử cung sau sổ nhau
 Liên quan đến vấn đề cho con bú
 Nhu cầu dinh dưỡng của sản phụ
 Nhu cầu vệ sinh cơ thể
19
Theo dõi – chăm sóc
Các vấn đề cần theo dõi
 Tổng trạng
 Hiện tượng tiết sữa, sự cho con bú
 Sự co hồi tử cung
 Sản dịch
 Tiểu tiện, đại tiện
 Dinh dưỡng
20
Theo dõi – chăm sóc
 Sau sanh 3 giờ

Đề phòng chảy máu sau sanh
 Nằm đầu thấp
 Ủ ấm, chống mất nhiệt
 Theo dõi tổng trạng, lấy dấu hiệu sinh tồn mỗi
15 phút/lần
 Theo dõi sự co tử cung thành khối cầu an toàn
 Theo dõi ra máu âm đạo, đánh giá tổng lượng
máu mất trong cuộc sanh
21
Theo dõi – chăm sóc


Chăm sóc về tinh thần
 Tránh những yếu tố gây stress  chảy máu sau
sanh
 Cho sản phụ nghỉ ngơi
Cho ăn uống để bù năng lượng tiêu hao trong
cuộc sanh
22
Theo dõi – chăm sóc
 Những giờ sau
 Theo dõi, đề phòng nguy cơ chảy máu
 Dinh dưỡng đầy đủ
 Theo dõi sự tiết sữa và cho con bú sớm
 Theo dõi đại tiểu tiện
 Vệ sinh thân thể và bộ phận sinh dục
 Chăm sóc vết may tầng sinh môn
 Vận động sớm và nghỉ ngơi đầy đủ
23