VIỆC BÚ MẸ TIẾN HÀNH RA SAO

Download Report

Transcript VIỆC BÚ MẸ TIẾN HÀNH RA SAO

VIỆC BÚ MẸ TIẾN HÀNH RA SAO
Mục tiêu
1. Trình bày được các phần chính của vú
và mô tả chức năng của vú
2. Trình bày được sự điều khiển của
hormon bài tiết sữa và phun sữa
3. Phân biệt được sự khác nhau giữa ngậm
bắt vú tốt và kém của trẻ
4. Phân biệt được sự khác nhau giữa bú có
hiệu quả và bú không hiệu quả
Yêu cầu
• Khi bạn hiểu rõ việc bú mẹ tiến hành ra
sao thì bạn có thể hiểu được điều gì đang
xảy ra và giúp từng bà mẹ lựa chọn điều
gì là tốt nhất cho bà mẹ
Giải phẫu của vú
Phản xạ prolactin
• Khi trẻ nút vú, xung
động cảm giác đi từ
núm vú lên não tác
động lên thuỳ trước
tuyến yên não bài tiết
prolactin.
• Prolactin đi vào máu
 vú  tế bào bài tiết
sữa sản xuất sữa
Phản xạ prolactin
• Điều này giải thích rằng: bé càng bú nhiều
lần càng kích thích tạo nhiều sữa
• Nếu bà mẹ sinh đôi và cả hai đều bú mẹ
thì vú của bà mẹ tạo sữa cho cả hai
Phản xạ prolactin
• Prolactin được sản xuất nhiều vào ban
đêm  bú đêm đặc biệt có ích giúp duy trì
nguồn sữa
• Prolactin làm mẹ thư giãn, buồn ngủ nên
có thể giúp mẹ nghỉ ngơi tốt khi cho bé bú
đêm
Phản xạ oxytocin
• Khi trẻ bú, xung động cảm giác đi từ núm
vú lên não, tác động lên thuỳ sau tuyến
yên tiết ra oxytocin.
• Oxytocin  máu vú tế bào cơ quanh
nang sữa co lại  tống xuất sữa
Tóm tắt phản xạ prolactin và oxytocin
Hỗ trợ và cản trở oxytocin
• Hỗ trợ
– Sự thương yêu,
tiếng trẻ khóc, việc
nhìn đứa trẻ 
phản xạ oxytocin
tích cực
Hỗ trợ và cản trở oxytocin
• Cản trở
– Đau đớn, cảm giác lo lắng, nghĩ rằng mình
không đủ sữa, mất ngủ, buồn phiền
Sự ức chế tiết sữa
• Sau mỗi cử bú, cần vắt hết sữa thừa trong
vú. Trường hợp bé chưa được bú mẹ vì lý
do nào đó, cần được vắt sữa mỗi ngày để
duy trì nguồn sữa
Dấu hiệu và cảm giác của một
phản xạ oxytocin tích cực
• Cảm giác đè ép, kích thích bầu vú trước
khi cho bú
• Sữa chảy khi nghe con khóc
• Tử cung co thắt
So sánh cách ngậm bắt vú giữa hai hình
Ngậm bắt vú đúng
• Cằm trẻ chạm vú
Ngậm bắt vú đúng
• Miệng trẻ há rộng,
môi dưới đưa ra
ngoài
Ngậm bắt vú đúng
• Có thể nhìn thấy
quầng vú phía trên
nhiều hơn ở phía
dưới
Ngậm bắt vú đúng
Ngậm bắt vú đúng
Ngậm bắt vú kém
Hậu quả của việc ngậm bắt vú kém
• Đau núm vú
• Nứt núm vú
• Sữa không được rút ra một cách hiệu quả
– Cương tức sữa
– Trẻ đói và quấy khóc
– Chậm lên cân
– Trẻ khóc, đòi bú do không thoả mãn làm mẹ
kiệt sức
– Sự tiết sữa sẽ bị giảm đi
Nguyên nhân ngậm bắt vú kém
• Trẻ đã được cho bú bình trước đó
• Bà mẹ không có kinh nghiệm
• Những khó khăn về chức năng
– Trẻ nhẹ cân, trẻ yếu
– Núm vú khó bú
– Vú mẹ cương tắc sữa
– Bắt đầu bú mẹ trễ
Nguyên nhân ngậm bắt vú kém
• Thiếu sự hỗ trợ thành thạo
– Trẻ không được nằm với mẹ
– Bà mẹ không được khuyến khích nuôi con
bằng sữa mẹ
– Không được sự hỗ trợ bởi các nhân viên y tế
Phản xạ của trẻ
• Phản xạ tự nhiên của trẻ, không cần phải
học
– Phản xạ tìm vú
– Phản xạ mút vú
– Phản xạ nuốt
Phản xạ của trẻ
• Các phản xạ cần được hỗ trợ
– Cách bế trẻ
– Cách đưa vú vào miệng trẻ
– Cách ngậm bắt vú của trẻ
Đưa vú vào miệng trẻ
núm vú được đưa lên vòm họng để kích thích
phản xạ mút bú của trẻ
môi dưới của trẻ được nâng lên đúng phía dưới
núm vú để trẻ có thể đặt lưỡi dưới xoang sữa
Tóm lại
• Sự hiểu biết về phản xạ oxytocin giúp bạn hiểu
được
– Sữa mẹ chảy ra tuỳ thuộc vào một phần cảm
giác của người mẹ, mẹ con cần được tạo điều
kiện ở gần nhau và giúp bà mẹ cảm thấy hạnh
phúc khi nuôi con bằng sữa mẹ
Tóm lại
• Sự hiểu biết về cách trẻ mút vú giúp bạn hiểu
rằng
• Việc ngậm bắt vú không đúng có thể đưa tới
một số những khó khăn khi nuôi con bằng
sữa mẹ. Chúng có thể phòng ngừa được
bằng cách giúp bà mẹ đặt trẻ vào vú trong
những ngày đầu
Tóm lại
• Sự hiểu biết về phản xạ prolactin giúp bạn
– Trẻ nút vú mẹ thường xuyên sẽ giúp tạo
nhiều sữa
Tóm lại
• Sự hiểu biết về ức chế tiết sữa giúp bạn
hiểu được
– Lượng sữa mà vú sản xuất phụ thuộc một
phần vào việc trẻ hút được bao nhiêu sữa.
Để vú liên tục tạo sữa, cần hút hết sữa