Ngưng hô hấp tuần hoàn (Khuyến cáo AHA 2010)

Download Report

Transcript Ngưng hô hấp tuần hoàn (Khuyến cáo AHA 2010)

Ngưng hô hấp tuần hoàn
(Khuyến cáo AHA 2010)
PGS TS Võ Thành Nhân
ĐH Y Dược – BV Chợ Rẫy TPHCM
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Lịch sử
Nguyên nhân
Những thay đổi trong khuyến cáo AHA
2010
Hồi sức cơ bản
Hồi sức nâng cao
Chăm sóc sau hồi sức
Lịch sử
Peter Safar
Nguyên nhân
ngưng hô hấp tuần hoàn


Mỗi năm tại Mỹ có 350 000 người bị ngưng
tim đột ngột và được hồi sức, khoảng ½
xảy ra ngoài bệnh viện
Khoảng 45% do nhanh thất, rung thất và
tiên lượng sống còn ở nhóm này cao hơn
sau hồi sức.
Các khuyến cáo về hồi sức ngưng
hô hấp tuần hoàn



1966: National academy of sciences
1967: International Symposium
AHA standards and guidelines
•
•
•
•
•
•
1974
1980
1986
1992
2005
2010
Vì sao có những thay đổi trong
khuyến cáo 2010?
Kramer Johansen et al, Resuscitation 2006
Vì sao có những thay đổi trong
khuyến cáo 2010?
Vì sao có những thay đổi trong
khuyến cáo 2010?
Vì sao có những thay đổi trong
khuyến cáo 2010?
Vì sao có những thay đổi trong
khuyến cáo 2010?
Những thay đổi trong khuyến cáo
AHA 2010





Tốc độ xoa bóp tim ngoài lồng ngực ít nhất
là 100 lần/ phút (khuyến cáo cũ: khoảng
100 lần/phút)
Nhấn tim ở độ sâu ít nhất 5 cm (khuyến cáo
cũ: 3-5 cm)
Lồng ngực phải được dãn nở về bình
thường sau mỗi lần nhấn tim
Sự gián đoạn xoa bóp tim ngoài lồng ngực
phải được giảm xuống mức tối thiểu
Tránh thông khí quá mức
Chuỗi hành động cứu mạng
1. Nhanh chóng phát hiện nạn nhân ngưng hô hấp tuần hoàn: không
trả lời và không còn thở bình thường (thở ngáp cá). Gọi ngay trung
tâm cấp cứu.
2. Lập tức tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực
3. Khử rung sớm nhất có thể
4. Hồi sức nâng cao hiệu quả
5. Chăm sóc sau hồi sức
Hồi sinh cơ bản



Khuyến cáo cũ (2005): “nhìn, lắng nghe và cảm
nhận” nhịp thở của nạn nhân sau khi đã khai
thông đường thở.
Khuyến cáo mới: bỏ qua ba bước này. Tiến hành
xoa bóp tim ngoài lồng ngực ngay. Sau khi xoa
bóp tim 30 lần liên tục thì tiến hành thông khí 2
lần
Thứ tự CPR thay đổi từ ABC thành CAB, với ưu
tiên xoa bóp tim ngoài lồng ngực trước thông khí
ABC  CAB:
Compression – Airways - Breathing




Quá trình hồi sức cơ bản thường chậm trễ khi
thực hiện trình tự ABC, đặc biệt là thông khí
miệng qua miệng.
Khi đổi sang trình tự CAB, nạn nhân được xoa
bóp tim ngoài lồng ngực sớm hơn (mục tiêu đạt
được 30 lần nhồi tim trong 18 giây đầu), thông
khí chỉ cần tối thiểu
CAB cũng khuyến khích dân chúng phản xạ
nhanh hơn khi thấy nạn nhân ngưng tim ngưng
thở
Tuy nhiên, đối với trẻ sơ sinh, nguyên nhân tắc
nghẽn hô hấp vẫn giữ vị trí hàng đầu, do đó
trình tự hồi sức vẫn giữ là ABC
Thông khí
Miệng qua miệng: ngửa đầu nạn nhân, nâng cằm,
bóp mũi nạn nhân và hà hơi kín miệng – miệng
để thổi trong một giây, đảm bảo lồng ngực được
nâng lên khi thổi. Sau đó, hít hơi bình thường và
tiếp tục thổi lần thứ hai như vậy.
 Tránh hít sâu giữa hai lần thổi vì sẽ làm thông
khí quá mức cho nạn nhân
 Nếu lồng ngực không nâng lên trong mỗi lần
thông khí chứng tỏ không hiệu quả, phải thao
tác lại ngửa đầu –nâng cằm
 Tỉ lệ nhấn tim – thông khí là 30:2
 Nếu nạn nhân hồi phục được mạch rõ và chỉ cần
hỗ trợ thông khí, chỉ nên thổi một lần mỗi 5-6
giây (10-12 lần thông khí mỗi phút)
Thông khí
Bằng bóng mask có túi dự trữ
 Phải đặt thanh đè lưỡi trước
 FiO2 > 40%, thường dùng Oxy 10-12l/ph
 Đảm bảo mask ôm sát mặt nạn nhân
 Thể tích khí mỗi lần bóp bóng chỉ cần
600ml, đủ làm nâng lồng ngực (thông khí
hiệu quả) và duy trì oxy máu, thán khí máu
ở mức bình thường (Class IIa, LOE C)
 600ml = 1/3 bóng 2l = 2/3 bóng 1l
 Tần số nhấn tim: thông khí = 30:2
Thông khí
Thông khí qua nội khí quản
 Không cần duy trì tỉ lệ nhấn tim – thông
khí 30:2 nữa mà nhấn tim và thông khí liên
tục
 Nhấn tim liên tục với tần số > 100 lần/phút
 Thông khí liên tục với tần số 8-10 lần phút
(thông khí một lần mỗi 6-8 giây)
 Thể tích khí thường lưu: 600ml (6-7ml/kg)
Thông khí



BN được gây mê với tưới máu bình thường cần
được thông khí với thể tích khí thường lưu 810ml/kg để duy trì oxy và thán khí máu bình
thường.
Trên nạn nhân ngưng tim ngưng thở, trong lúc
xoa bóp tim ngoài lồng ngực, cung lượng tim chỉ
bằng 25-33% và nhu cầu cung cấp oxygen và
thải CO2 cũng giảm. Vì thế, nạn nhân chỉ cần
thông khí với tần số thưa hơn và mức thể tích khí
thường lưu thấp hơn: 6-7ml/phút
Tránh thông khí quá mức vì không có lợi: gây
căng dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, viêm
hổi hít, làm tăng áp lực trong lồng ngực gây
giảm lượng máu tĩnh mạch hồi lưu và giảm cung
lượng tim (Class III – LOE B)
Sốc điện






Để nạn nhân có cơ hồi sống sót tốt nhất, 3 thao
tác cần được thực hiện ngay khi phát hiện nạn
nhân: gọi cấp cứu, CPR, sốc điện
CPR nên được tiến hành trước khi sốc điện
Năng lượng: 360J nếu sóng 1 pha, 120 – 200J
nếu sóng 2 pha, dùng năng lượng cao nhất nếu
không biết máy phát sóng loại nào
Vị trí: trước bên hoặc trước sau
CPR ngay sau sốc điện
Kiểm tra lại nhịp của BN sau mỗi 2 phút xem có
chỉ định sốc điện tiếp theo không
Hồi sức cơ bản
Hồi sức cơ bản dành cho nhân viên y tế
Hồi sức nâng cao
Rối loạn nhịp tim trong ngưng hô
hấp tuần hoàn
Được chia thành 4 loại:
 Rung thất (VF: Ventricular Fibrillation)
 Nhanh thất vô mạch (VT: Ventricular
Tachycardia)
 Hoạt động điện vô mạch (PEA: Pulseless
Electrical Activity)
 Vô tâm thu (Asystole)
Rung thất – nhanh thất
Epinephrine:
1mg mỗi 3 – 5
phút
Amiodarone
(khi rung thất,
nhanh thất
kháng trị):
300mg bolus,
liều tiếp theo
150mg
Sử dụng thuốc trong nhanh thất,
rung thất






Khi rung thất hoặc nhanh thất kéo dài sau một lần sốc và
2 phút CPR, thuốc vận mạch (Epinephrine, Vasopressin)
được dùng để làm tăng tưới máu cơ tim trong khi CPR và
tăng khả năng hồi phục.
Đỉnh tác dụng của Epinephrine khi CPR là 1-2 phút sau
bolus IV/IO (IO: trong xương).
Nếu rung thất, nhanh thất kháng trị với sốc điện, CPR,
epinephrine, có thể sử dụng Amiodarone
Amiodarone là thuốc duy nhất có bằng chứng làm cải
thiện khả năng hồi phục trên BN ngưng tim ngưng thở do
rung thất, nhanh thất.
Lidocaine chỉ được sử dụng khi không có Amiodarone
(không làm cải thiện tỉ lệ hồi phục)
Magnesium sulfate chỉ được chỉ định điều trị xoắn đỉnh
kết hợp QT dài
Hoạt động điện vô mạch (PEA) và
vô tâm thu (asystole)
Hoạt động điện vô mạch (PEA) và
vô tâm thu (asystole)







CPR ngay
Epinephrine 1mg IV/IO bolus mỗi 3-5 phút sớm
nhất có thể
Atropine không được khuyến cáo nữa do không
mang lại lợi ích điều trị (Class IIb, LOE B)
Kiểm tra mạch và nhịp mỗi 2 phút
Nếu monitor phát hiện nhịp có tổ chức  kiểm
tra mạch
Nếu BN hồi phục mạch  thông khí hỗ trợ
Nếu BN vẫn chưa có mạch  tiếp tục CPR
Các nguyên nhân có thể hồi phục:
5H & 5T
5 H:
 Hypoxia (thiếu oxy)
 Hypovolumia (giảm
thể tích)
 Hydrogen ion (toan
hóa máu)
 Hypo/hyperkalemia
(tăng/hạ kali máu)
 Hypothermia (hạ thân
nhiệt)
5T
 Toxins (độc chất)
Tamponade (chèn ép tim)
Tension pneumothorax
(tràn khí màng phổi áp lực)
Thrombosis, pulmonary
(thuyên tắc phổi)
Thrombosis, coronary
(NMCT)
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp nhanh
Rối loạn nhịp nhanh (có mạch)

QRS hẹp:
•
•
•
•
•
•
•

Nhanh xoang
Rung nhĩ
Cuồng nhĩ
Vòng vào lại tại nút nhĩ thất
Vòng vào lại qua đường phụ
Nhịp nhanh nhĩ, nhịp nhanh nhĩ đa ổ
Nhịp nhanh bộ nối (hiếm gặp ở người lớn)
QRS rộng:
•
•
•
•
Nhanh thất, rung thất
Nhanh trên thất với dẫn truyền lệch hướng
Nhịp nhanh do kích thích sớm (WPW)
Nhịp nhanh thất do kích thích máy tạo nhịp
Rối loạn nhịp nhanh:
BN dung nạp kém

Chuyển nhịp đồng bộ ( kèm tiền mê )
•
•
•
•
Nhịp nhanh đều, QRS hẹp: 50-100J
Nhịp nhanh không đều, QRS hẹp: 120 – 200 nếu sốc
điện 2 pha, 200J nếu sốc điện 1 pha
Nhịp nhanh đều, QRS rộng: 100J
Nhịp nhanh không đều, QRS rộng: sốc điện 360J
không đồng bộ
Rối loạn nhịp nhanh:
BN dung nạp tốt

Nhịp nhanh đều QRS rộng:
•
•
•

Amiodarone: 150mg TMC 10 phút, có thể lặp lại nếu tái phát, sau đó TTM
1mg/phút trong 6h
Procainamide: TTM 20-50 mg/ph cho đến khi cắt được nhịp nhanh (max
17mg/kg), duy trì 1-4mg/ph. CCĐ: QT dài, suy tim
Sotalol 100mg (1,5mg/kg) TMC 5 phút. CCĐ: QT dài
Nhịp nhanh đều QRS hẹp:
• Nghiệm pháp cường phế vị: Valsalva
• Adenosine 6mg bolus, nếu không ra cơn có thể bolus tiếp 12 mg
• Ức chế bêta hoặc ức chế canxi (Verapamil 2,5 -5mg TMC 3 phút)
Theo dõi khi hồi sức


Thông số cơ học: tần số và độ sâu xoa
bóp tim, tần số thông khí
Thông số sinh học:
•
•
•
•
•
•
•
•
ECG
Mạch
ScvO2 (central venous oxygen saturation)
CPP (coronary perfusion pressure)
PETCO2 (end-tidal CO2)
Pulse oxymetry
Khí máu động mạch
Siêu âm tim
Chăm sóc sau phục hồi ngưng tim
ngưng thở
Mục tiêu:
 Kiểm soát thân nhiệt (32-34OC trong 12-24h sau
phục hồi sinh hiệu nhưng BN vẫn còn mê) để
tăng khả năng sống còn và hồi phục không di
chứng thần kinh
 Chẩn đoán và điều trị hội chứng vành cấp
 Tối ưu thông khí để tránh làm tổn thương phổi
 Giảm nguy cơ suy đa cơ quan và điều trị hỗ trợ
 Đánh giá khả năng hồi phục
Chăm sóc sau hồi phục ngưng tim
ngưng thở
Hồi sức ngưng tim ngưng thở


CAB
Sốc điện sớm nhất có thể
CAB
Cám ơn quý sự theo dõi của quý vị