Vắt sữa - Hoạt động điều dưỡng

Download Report

Transcript Vắt sữa - Hoạt động điều dưỡng

Jenny Ormsby Cheryl Bentley-Howard Louise Cain

AVVRG celebrating more than 10 years of collaboration in Health Education HCMC - 2014

VẮT SỮA CHO BÀ MẸ SINH NON

ĐẠI CƯƠNG

 Thảo luận về những thách thức khi nuôi con bằng sữa mẹ ở bà mẹ sinh non  Thảo luận về những ảnh hưởng của việc sinh non đối với mẹ  Đại cương về tiến trình vắt sữa – tại sao, khi nào và vắt như thế nào.

THÁCH THỨC

 Trẻ có thể chưa bú mẹ ngay sau sinh, tùy thuộc vào tuổi thai.

 Vấn đề duy trì nguồn sữa bằng việc vắt sữa cho đến khi trẻ ngậm bắt vú được.

 Động lực của người mẹ trong việc cho con bú

VẤN ĐỀ CỦA TRẺ SINH NON

 Ở trẻ sơ sinh chưa trưởng thành, cho ăn qua đường miệng có thể không an toàn hoặc chưa thực hiện được vì hệ thần kinh và hệ hô hấp chưa hoàn chỉnh  Trẻ gặp khó khăn khi cần phải phối hợp giữa các hoạt động bú, nuốt và thở.

 Bú yếu và khó khăn gây ra hiện tượng trào ngược

VẤN ĐỀ Ở MẸ

 Chưa chuẩn bị tâm lý cho một cuộc sinh  Trẻ không thể bú mẹ, do vậy cần phải duy trì nguồn sữa bằng việc vắt sữa.

 Mẹ do vậy cần phải được hỗ trợ cũng như được cung cấp thêm kiến thức từ nhân viên y tế và gia đình

NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ VIỆC SINH NON  Lượng sữa tiết ra thường tỷ lệ thuận với tuổi thai (  ) – có lẽ do tuyến sữa chưa phát triển đầy đủ bởi thai kỳ kết thúc sớm.

 Sự lên sữa ở giai đoạn 2 (kích thích tiết sữa) xảy ra chậm hơn ở những trường hợp sinh non <28 tuần.

 Tuy nhiên phần lớn các bà mẹ có thể sản xuất đủ sữa cho trẻ sơ sinh

NHỮNG YẾU TỐ CÓ THỂ LÀM G I ẢM LƯỢNG SỮA ĐƯỢC TIẾT RA  Tuổi thai  Không vắt sữa thường xuyên  Mẹ và con không ở chung phòng với nhau  Không có sự tiếp xúc da kề da  Trầm cảm và quá mệt mỏi sau sinh  Bà mẹ quá trẻ  Nhóm bà mẹ có thu nhập thấp

TiỀN SỬ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TIẾT SỮA

 Có giải phẫu ở vú  Có bất thường về nội tiết như suy giáp, hội chứng buồng trứng đa nang  Giải phẫu vùng ngực trước khi sinh con  Thuốc điều trị cho mẹ, như pseudoephedrine

T

RỌNG TÂM CỦA SỰ HỖ TRỢ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN  Hướng dẫn cho bà mẹ cách vắt sữa, vắt hết sữa hoàn toàn 6 lần trong ngày.

 Tối ưu hóa việc tạo sữa  Hướng dẫn bà mẹ cách dự trữ sữa được vắt ra  Giúp bà mẹ nhận biết khi nào có thể cho trẻ bú và cách cho trẻ bú mẹ.

V

ẮT SỮA  Máy vắt sữa có thể giúp tiết kiệm thời gian và sữa được vắt ra hiệu quả hơn.

 Máy bơm hút sữa tại bệnh viện cho phép rút hết lượng sữa trong vú trong thời gian từ 10 – 15 phút.

 Kiểm tra phần áp vào núm vú đủ rộng để giúp rút sữa hiệu quả  Rút sữa bằng tay có thể làm mất thời gian hơn.

BẮT ĐẦU VẮT SỮA

 Nên bắt đầu vắt sữa trước khi giai đoạn II xảy ra, nếu trẻ chưa tự bú được. Thường là 24 – 48 giờ sau sinh.

 Việc trì hoãn vắt sữa sẽ làm giảm lượng sữa tiết ra ở ngày 10 – 14 sau sinh (tuy nhiên, đây chỉ là tạm thời)  Sau 4 tuần lượng sữa sẽ nhiều hơn so với lúc đầu

VẮT SỮA THƯỜNG XUYÊN

 Ít nhất phải vắt 8 lần trong 24 giờ và vắt hết sữa hoàn toàn trong mỗi lần vắt-theo dõi lượng sữa tạo mới  Sự tạo mới nguồn sữa xảy ra giữa nhưng lần vắt sữa – việc sản xuất sữa khác nhau giữa các bà mẹ và không liên quan đến thời gian vắt sữa  Những bà mẹ có phản xạ tạo sữa kém (lượng sữa tạo ra ít) có thể tăng thêm thời gian vắt sữa vào ban đêm.

THEO DÕI

 Ghi nhận thời gian và lượng sữa vắt được trong những tuần đầu  Điều này cho biết số lượng sữa vắt ra ở mỗi lần sẽ có sự khác biệt  Có thể thay đổi số lần vắt sữa để tối ưu hóa lượng sữa được tái tạo

LƯỢNG SỮA

Yếu tố quan trọng nhất dự đoán sự thành công của NCBSM là khả năng tạo sữa của người mẹ để đáp ứng nhu cầu của trẻ khi xuất viện về nhà

LƯỢNG SỮA

 Thường trẻ sinh non cần khoảng 500ml sữa mẹ mỗi ngày  Bà mẹ chỉ sản xuất <350mls mỗi ngày vào ngày 10-14 có nguy không đủ sữa cho trẻ sau xuất viện

LƯỢNG SỮA

 Nói chung, lượng sữa cho trẻ sinh cực non/rất non là 150mls/kg/ngày- bổ sunhgthêm chất dinh dưỡng  Có thể tăng khối lượng lên đến 200 ml/kg/ ngày nếu trẻ dung nạp tốt trong trường hợp trẻ không có bệnh lý tim - phổi

H

IND MILK  Hàm lượng chất béo của sữa tăng lên thể hiện từ sữa đầu đến sữa cuối cữ bú (hay 1 lần vắt sữa)  Giọt cuối cùng của sữa, được gọi là hindmilk, có hàm lượng chất béo và năng lượng cao nhất

H

INDMILK  Khuyến khích bà mẹ vắt đến giọt sữa cuối cùng  Massage vú ở những phút cuối cùng để làm trống bầu vú có thể nhận được hindmilk  Massage cũng rất hữu ích trong việc giảm căng sữa, giảm thiểu nguy cơ viêm vú

TỐI ƯU HÓA V

I

ỆC TẠO SỮA

 Tạo cơ hội để tăng sự sản xuất sữa càng sớm càng tốt  Nhận ra những yếu tố nguy cơ  Vắt sữa thưởng xuyên, ít nhất 6 lần/ngày  Có dụng cụ vắt sữa cạnh giường  Kích thích núm vú

TỐI ƯU HÓA VIỆC TẠO SỮA

 Da kề da  Ngủ đủ giấc  Dùng dụng cụ rút sữa  Sử dụng thuốc kích thích tạo sữa  Tránh căng thẳng

Tài liệu tham khảo

 Abrams S, Hurst N Sept 2010 http://www.uptodate.com/contents/breast-milk expression-for-the-preterm-infant  Abrams S, Hurst N Sept 2010 http://www.uptodate.com/contents/breastfeeding-the preterm-infant  Lawrence R, Lawrence R.

Breastfeeding A guide for the Medical Profession

2011 7 th Edition Elsevier Mosby  Merenstein G, Gardner S.

Handbook of Neonatal Intensive Care

2006 6 th Edition Mosby Elsevier  Riordan, J

Breastfeeding and Human Lactation

2005 3 rd Edition Jones and Bartlett