Hướng dẫn lâm sàng cho sinh viên - Hoạt động điều dưỡng

Download Report

Transcript Hướng dẫn lâm sàng cho sinh viên - Hoạt động điều dưỡng

Perri Day. RN (Adult).
AVVRG celebrating more than 10 years of collaboration in Health Education
HCMC - 2014
Thế nào là một giảng viên?
What
a Mentor?
Địnhisnghĩa
giảng
Thuật ngữ Người
Thầy (giảng viên) ở
đây được dùng để chỉ
ra vai trò của người
làm công tác giảng
dạy và giám sát cũng
như đánh giá học
sinh, sinh viên tại các
khoa lâm sàng.
viên?
Một người Thầy tốt cần phải có những yếu tố nào?
Kỹ năng giao tiếp tuyệt vời
Một người Thầy tốt cần phải có những yếu tố nào?
Kỹ năng
giảng dạy
Một người Thầy tốt cần phải có những yếu tố nào?
Kỹ năng đánh giá
Một người Thầy tốt cần phải có những yếu tố nào?
Một người
tiêu biểu
Một người Thầy tốt cần phải có những yếu tố nào?
Có thể tạo ra một môi trường học tích cực
Một người Thầy tốt cần phải có những yếu tố nào?
Một người có
thiện chí muốn
cải thiện kỹ năng
thực hành
Một người Thầy tốt cần phải có những yếu tố nào?
Có nền tảng kiến thức vững chắc
Một người Thầy tốt cần phải có những yếu tố nào?
Kỹ năng lãnh đạo, dẫn dắt
Là một người Thầy, cần có …
Làm thế nào để dạy tốt cho sinh viên
Thầy giáo thông qua
giám sát trực tiếp hoặc
gián tiếp, phải đảm bảo
sinh viên thực hành
thành thạo thông qua
việc áp dụng phù hợp
kiến thức đã học vào
thực hành chuyên môn
Việc học của sinh viên
Bắt đầu từ sự phụ việc của
sinh viên; khi các sinh viên
ngày càng trở nên thành
thạo hơn, người thầy cũng
cảm thấy tự tin hơn khi
giao việc cho họ, dần dần;
các sinh viên sẽ có thể tự
làm được một mình.
Việc học của sinh viên
Tùy thuộc vào trình độ của sinh viên, vào năm
cuối các giáo viên phụ trách hướng dẫn sẽ tập
trung vào vai trò giám sát, vẫn kèm sát sinh viên
nhưng cho phép sinh viên có thể thực hành một
cách độc lập công việc được giao.
Tương tác với sinh viên
Sử dụng các câu hỏi mở
và khuyến khích sinh viên
phát triển những quan
điểm của mình
 Tư duy tích cực
 Cách giải quyết
vấn đề
 Kỹ năng ra quyết
định
XXX?
Phương pháp
đặt câu hỏi hiệu quả
• Thang điểm sau đây có thể giúp các thầy
giáo tương tác hiệu quả với sinh viên
• Bản điểm cũng có thể được ứng dụng tại
các nơi thực hành khác nhau, phù hợp
với trình độ cũng như phạm vi kiến thức
của sinh viên
Các bậc của câu hỏi
Tìm hiểu sâu –
‘cách phân tích’
Giải thích –
‘khi nào, tại sao, cái gì,
thế nào’
Lý luận sắc bén –
‘giải quyết vấn đề’
Kiến thức – ‘làm thế nào để’
Phương pháp học tập
• Hầu hết mỗi người có phương pháp học tập
khác nhau
• Sinh viên có thể tận dụng tối đa kinh nghiệm
học tập của mình nếu có phương pháp học
tập đúng.
PhươngStudent
pháp Learning
học tập
Phương pháp trực quan – đề cập đến việc
áp dụng phương pháp trực quan như biểu
đồ, đồ thị và biểu tượng.
PhươngStudent
pháp Learning
học tập
Phương pháp lắng nghe – đề cập đến phương
pháp lắng nghe và học, như lắng nghe giảng bài
(bài lý thuyết và bài phụ đạo), và thảo luận.
PhươngStudent
pháp Learning
học tập
Phương pháp đọc hiểu – đề cập đến việc học
khi bài học được trình bày qua văn bản như,
sách vở...
Phương pháp học tập
Phương pháp hoạt động – đề cập đến việc học
qua công việc, như thay y trang hay lấy máu làm
xét nghiệm
Student
Learning
Tạo điều
kiện học
tập
Điều quan trọng trong việc tạo điều kiện cho học
tập và giảng dạy là:
• Chấp nhận phương pháp học tập mà sinh viên
lựa chọn.
• Khuyến khích sinh viên tự xác định cách học của
mình.
• Với phương pháp học tập riêng của từng cá
nhân, sinh viên nên cùng làm việc chung với
nhau để tạo ra một môi trường học tập hiệu
quả.
Những cân nhắc khác…
Học được cách đánh giá người bệnh? Ví dụ,
một sinh viện làm công việc phụ giúp chăm
sóc người già, việc hướng dẫn cho những sinh
viên này cách vệ sinh cho người già mặc dù
không mang lại giá trị cao nhưng thông qua
việc này, sinh viên học được cách nhận định
về da, hoặc khả năng liên quan đến các bệnh
lý khác.
Những cân nhắc khác…
• Nhiệm vụ có liên quan đến nhu cầu học tập
của sinh viên?
• Môi trường học tập có kích thích hoạt động
của sinh viên?
• Sai lầm có phải là những cơ hội tốt để học
tập? Sinh viên có thể nhận ra những cơ hội
này hay không? (lưu ý, cần phân biệt với
những sai lầm nghiêm trọng có thể ảnh
hưởng đến người bệnh như lầm lẫn khi dùng
thuốc hoặc ghi chép hồ sơ).
Những cân nhắc khác…
• Cơ hội học tập có phù hợp với phạm vi thực
hành và mức độ khó của kỹ thuật có phù hợp
với năng lực của sinh viên? Ví dụ, sinh viên
năm thứ ba có thể chăm sóc bệnh nhân nặng
còn sinh viên năm nhất thì không thể.
• Những lời khuyên và những phản hồi của
giáo viên có ý nghĩa đối với sinh viên?
Góp ý
• Việc cung cấp thông tin góp ý kịp thời và có
tính xây dựng được coi là một trong những
trách nhiệm quan trọng nhất của một giảng
viên. Mục đích của thông tin phản hồi là giúp
sinh viên tìm ra điểm mạnh và nhận ra các cơ
hội để cải thiện.
Phương pháp góp ý
• Mang tính xây dựng, không được chỉ trích,
đặc biệt là trước mặt người khác.
• Tập trung vào những hành vi (trong thực
hành chăm sóc) không mang tính cá nhân.
• Cho những góp ý mang tính xây dựng, tạo sự
tự tin và tạo động cơ thúc đẩy học viên bằng
cách cho thấy họ đang đóng góp và tiến bộ.
• Cho ví dụ.
Phương pháp góp ý
• Không nên phán xét.
• Hướng họ tập trung vào những công việc mà
họ có thể làm được, không bảo họ làm
những gì mà họ không thể làm.
• Nên góp ý thường xuyên và liên tục và trực
tiếp. Tránh những cách phản hồi như. “người
điều dưỡng làm việc chung với em hôm qua
nói rằng…..”. Càng góp ý sớm, càng đem lại
hiệu quả cao.
Problem Solving
Giải quyết vấn đề là một việc thường gặp và cần
thiết mà các điều dưỡng phải thực hiện. Giải
quyết vấn đề đối với một giáo viên cũng không
quá khác biệt so với một nhà quản lý.
Khi nhận thấy có vấn đề cần giải quyết với một
sinh viên, thì cần phải thực hiện kịp thời.
Vấn đề này cũng cần phải được phân công càng
sớm càng tốt cho một giáo viên phụ trách để
giúp đỡ cho sinh viên đó.
Và sau cùng…
Giảng viên lâm sàng là người
đào tạo sinh viên điều
dưỡng đầy đủ kiến thức để
trở thành một điều dưỡng
chuyên nghiệp.
Với kinh nghiệm của một
điều dưỡng trong vai trò
huấn luyện, chúng tôi có cơ
hội đào tạo nhiều thế hệ
điều dưỡng tương lai đầy đủ
năng lực
Tài liệu tham khảo
Gaberson, K. Oermann, M (2007) Clinical teaching strategies in nursing.
Springer Publishing. New York.
Australian Nursing and Midwifery Council (2006) National competency
standards for the registered nurse.
http://www.nursingmidwiferyboard.gov.au/Codes-Guidelinesstatements/Codes-Guidelines.aspx
Australian Nursing and Midwifery Council (2010) Nursing practice decisions
summary guide. http://www.nursingmidwiferyboard.gov.au/CodesGuidelines-Statements/Codes-Guidelines.aspx
Davidson, N (2005) How to support students effectively. Nursing Times
Vol 101 (13) pg. 42-43.
Any Questions?