Transcript SẨY THAI

Chăm sóc – theo dõi người bệnh
DỌA SẨY THAI - SẨY THAI
Nhs Nguyễn Ngọc Thành
1
Định nghĩa
 Thai bị tống ra khỏi buồng tử cung trước tuổi thai
có thể sống được
 Trọng lượng thai nhi thường dưới 500g
2
Nguyên nhân
Nhóm nguyên nhân do mẹ
 Do sang chấn
 Do nhiễm độc, nhiễm khuẩn cấp tính
 Bệnh lý nội khoa mãn tính.
 Các bệnh về nội tiết.
 Tử cung kém phát triển, u xơ tử cung, tử cung dị dạng.
 Hở eo tử cung, polype cổ tử cung.
3
Nguyên nhân
 Hút thuốc lá
4
 Nhiễm khuẩn
Nguyên nhân
 Tử cung có khối u
5
Nguyên nhân
 Tử cung dị dạng
6
Nguyên nhân
 Một số loại thuốc có thể
gây dị dạng thai hay sẩy
thai
7
Nguyên nhân
 Hở eo TC
8
Nguyên nhân
 Bệnh lý nội khoa cấp tính
9
Nguyên nhân
 Bệnh nội tiết như tiểu
đường, u tuyến giáp
10
Nguyên nhân
Bất đồng nhóm máu giữa mẹ và thai
11
Nguyên nhân
Đa ối
12
Thiểu ối
Nguyên nhân
 Dị dạng thai
13
Dọa sẩy thai
 Là triệu chứng thường gặp




14
trước khi sẩy thai
Ra máu âm đạo lượng ít
Cảm giác trằn nặng hạ vị,
đau lưng
Cổ tử cung dài, đóng kín,
TC tương xứng với tuổi
thai.
Tiên lượng tốt nếu điều trị
đúng và kịp thời.
Dọa sẩy thai
 Ra máu âm đạo
15
Dọa sẩy thai
Xử trí
 Nghỉ ngơi
 Bổ sung progesterone ngoại sinh
 Thuốc giảm co bóp tử cung.
 Tránh quan hệ vợ chồng ít nhất hai tuần sau khi
ngừng ra máu.
16
Sẩy thai khó tránh
 Ra máu âm đạo nhiều, đỏ tươi hay ra kéo dài
trên 10 ngày.
 Đau hạ vị từng cơn, ngày càng tăng
 Khám âm đạo thấy cổ tử cung mở, đôi khi có
vỡ ối.
 Tiên lượng xấu, không giữ được thai
17
Sẩy thai khó tránh
18
Sẩy thai khó tránh
 Xử trí
 Nâng thể trạng, hồi sức nếu mất máu nhiều
 Kháng sinh dự phòng
 Nạo gắp thai
19
Xử trí
20
Sẩy thai diễn tiến
 Triệu chứng lâm sàng
 Ra máu âm đạo nhiều kèm máu cục, bệnh
nhân có thể bị choáng.
 Đau quặn từng cơn vùng hạ vị.
 Tử cung khi khám thấy phình to ra do khối
thai đã xuống thấp, cổ tử cung mở, thập
thò phần thai
21
Sẩy thai khó tránh
 Tiên lượng
 Không còn khả năng giữ thai
 Khả năng mất máu nhiều nếu không can thiệp
sớm
 Xử trí
 Hồi sức
 Kháng sinh
 Nạo gắp thai nhanh để cầm máu.
22
Sẩy thai hoàn toàn
 Thường gặp ở thai nhỏ
 Đau bụng, ra máu, thai sẩy nguyên bọc sau đó ra
máu ít dần.
 Cổ tử cung đóng kín, tử cung không tương xứng
tuổi thai.
 Tiên lượng tùy theo tình trạng ra máu, sốt hay
không và cách tự chăm sóc của thai phụ.
 Xử trí
 Kháng sinh
 Siêu âm kiểm tra.
23
Sẩy thai sót nhau
 Triệu chứng
 Có dấu hiệu dọa sẩy trước đó, có môt lúc đau
bụng và ra máu nhiều hơn
 Có một mảnh mô xuất hiện trong âm đạo
 Không bớt đau bụng, máu vẫn tiếp tục ra rỉ rả
 Cổ tử cung hé mở, tử cung còn to hơn bình
thường.
 Tiên lượng tùy thuộc lượng máu âm đạo.
24
Trường hợp sẩy thai sót nhau
25
Sẩy thai sót nhau
 Xử trí
 Kháng sinh phổ rộng trước nạo
 Nạo kiểm tra buồng tử cung
 Truyền dịch nếu cần.
26
Nhân định
 Tiền sử bệnh tật
 Tiền sử sản khoa liên quan đến hiện tại
 Tình trạng tâm lý của thai phụ
 Tình trạng lao động, mức sống, cách sống
 Tổng trạng thai phụ
 Sự tiến triển của các dấu hiệu dọa sẩy thai
 Xem kỹ các y lệnh trong hồ sơ bệnh án để thực hiện
cho đúng.
27
Những vấn đề cần chăm sóc
 Người bệnh mệt mỏi, mất ngủ, lo lắng
 Nguy cơ sẩy thai do ra huyết âm đạo
 Khả năng choáng do mất máu
 Nguy cơ nhiễm khuẩn do sẩy thai sót nhau
28
Kế hoạch chăm sóc
 Chăm sóc tinh thần
 Theo dõi tổng trạng, các dấu hiệu dọa sẩy
thai nhiều lần trong ngày cho đến khi thai
phụ hoàn toàn ổn định. Báo cáo kịp thời
nếu thấy diễn tiến xấu đi
 Chăm sóc về dinh dưỡng
 Thực hiện các xét nghiệm theo yêu cầu
 Dặn dò nghỉ ngơi và thuốc điều trị khi thai
phụ được xuất viện
29
Kế hoạch chăm sóc
 Đang sẩy thai - Nhận định
 Nguy cơ chảy máu và nhiễm khuẩn
 Thông báo cho thai phụ tình trạng hiện tại
 Thông cảm với thai phụ
 Theo dõi dấu sinh tồn và mức độ chảy máu
 Hồi sức
30
Kế hoạch chăm sóc
 Chuẩn bị thuốc và dụng cụ nạo thai
 Vệ sinh bộ phận sinh dục
 Thực hiện y lệnh nhanh chóng, đầy đủ
 Tư vấn ngừa thai
 Hẹn tái khám
31