Bài trình bày về Ảnh hưởng của rượu/bia đến

Download Report

Transcript Bài trình bày về Ảnh hưởng của rượu/bia đến

Ảnh hưởng của sử dụng
rượu/bia trong sinh viên đại
học Y Hà Nội, Việt Nam
1
Giới thiệu
Rượu/bia là nguyên nhân chính của gánh
nặng bệnh tật trên toàn cầu.

Lạm dung rượu/bia đang có xu hướng ổn định
và giảm nhẹ ở các nước phát triển nhưng đang
có xu hướng tăng cao ở các nước đang phát
triển.

Trong giai đoạn 2001-2005, sử dụng rượu/bia
đã tăng lên ở nhóm thiếu niên và thanh niên từ
18 đến 25 tuổi

2


Uống rượu/bia quá nhiều như uống vượt quá
giới hạn cho phép trong một lần uống có xu
hướng tăng ở nhóm thanh thiếu niên và cả
nhóm sinh viên. Uống rượu/bia khi còn trẻ có
nguy cơ bị phụ thuộc rượu/bia sau này.
Ở VN, sinh viên là nhóm có thể sẽ khởi đầu
một xu hướng mới, khi xã hội đã và đang
chuyển dịch từ nền kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định
hướng của nhà nước. Nghiên cứu trước trong
đối tượng sinh viên đại học Y HN cho thấy tỷ
lệ sinh viên uống rượu/bia ở mức nguy cơ
chiếm 12.5%. Tuy nhiên, nghiên cứu này chưa
chỉ ra các tác hại của sinh viên do uống quá
nhiều rượu/bia.
3
Mục tiêu nghiên cứu


Tỷ lệ sinh viên chịu ảnh hưởng tiêu cực do
uống rượu/bia.
Mối liên quan giữa các yếu tố về xã hội, nhân
khẩu học, mô hình sử dụng rượu/bia và ảnh
hưởng tiêu cực của rượu/bia.
4
Ảnh hưởng tiêu cực do sử dụng
rượu/bia

Rất nhiều y văn trên thế giới đã chỉ
ra ảnh hưởng của rượu/bia trong sinh
viên như đau đầu, chóng mặt, buồn
nôn, xay xỉn không thể ngồi dậy
được, khi tỉnh không nhớ lại những gì
đã xảy ra, bỏ học, ảnh hưởng không
tốt đến mối quan hệ bạn bè,…
5
Mô hình uống rượu/bia và ảnh
hưởng tiêu cực


Tiêu chuẩn sử dụng đánh giá uống rượu/bia ở
mức nguy cơ gây tác hại: Lượng rượu/bia được
sử dụng ví dụ số lượng cốc chuẩn uống trong 1
tuần hay một tháng, một tiêu chuẩn được sử
dụng nhiều nhất trong mô hình uống rượu/bia
là uống rượu/bia vượt quá giới hạn cho phép,
số lượng cốc chuẩn uống nhiều nhất trong một
lần uống, tần xuất say…
Bên cạnh đó, các yếu tố khác như thời gian
uống, địa điểm uống (nơi công cộng hay nhà
riêng), số lượng người cùng uống, loại rượu/bia
được tiêu thụ,… cũng có liên quan đến tác hại
do sử dụng rượu/bia
6
Các yếu tố về nhân khẩu học xã
hội và ảnh hưởng tiêu cực




Tuổi, giới, nơi ở có mối liên quan chặt chẽ với tác
hại của rượu/bia.
Tuổi càng cao thì uống càng nhiều và tác hại càng
nhiều.
Sinh viên sống ở ký túc xá và thuê nhà thường
uống nhiều hơn sinh viên ở cùng với gia đình 
chịu nhiều ảnh hưởng do rượu/bia hơn.
Có sự khác biệt về giới khi uống rượu/bia. Nam
giới thường uống nhiều hơn, thường xuyên hơn,
uống rượu/bia ở mức có nguy cơ, vượt quá giới
hạn an toàn cho phép cao hơn nữ giới  chịu
nhiều ảnh hưởng do rượu/bia hơn.
7

Nghiên cứu này tập trung vào ước
lượng tỷ lệ sinh viên chịu ảnh hưởng
do uống rượu/bia; mối liên quan giữa
tần xuất uống rượu/bia, tần xuất
uống rượu/bia vượt quá giới hạn cho
phép, số cốc chuẩn trung bình trong
môt lần uống, số cốc chuẩn nhiều
nhất trong một lần uống,tuổi, giới,
nơi ở với các ảnh hưởng tiêu cực do
rượu/bia.
8
Cỡ mẫu và chọn mẫu
Sinh viên đa khoa
Y1
Y2
Y3
Y4
Y5
Y6
210
210
210
210
210
210
1216
9
Công cụ nghiên cứu

Bộ câu hỏi tự điền, có sự hỗ trợ của nghiên cứu
viên. Các câu hỏi chính liên quan đến sử dụng
rượu/bia và ảnh hưởng do rượu/bia trong 12 tháng
qua:
• Các câu hỏi về mô hình uống rượu/bia
• 23 câu hỏi về ảnh hưởng của rượu/bia, sau đó được phân
thành 5 nhóm: (1) Ảnh hưởng không tốt đến các hoạt động
hàng ngày (2) mâu thuẫn xã hội (3) xay xỉn, mất kiểm soát
bản thân (4) có vấn đề về tinh thần và thể lực (5) có vấn đề
về sức khỏe.
10
Phân tích số liệu

Số liệu được phân tích sử dụng phần mềm
SPSS 15.0. Hồi quy loogic được áp dụng để
phân tích mối liên quan giữa các yếu tố
nhân khẩu học xã hội, mô hinh uống rượu
và ảnh hưởng tiêu cực của rượu/bia.
11
Tỷ lệ sinh viên bị ảnh hưởng tiêu cực
do uống rượu/bia
0 tác hại (%)
1 tác hại (%)
2 tác hại (%)
3 tác hại (%)
4 tác hại (%)
5 tác hại (%)
Nữ
Nam
pTổng
(n = 227) (n = 466)
(n = 699)
39.6
18.1
<0.001 25.1
27.8
24.1
25.4
21.6
26.0
24.5
7.5
21.5
16.9
2.2
8.8
6.6
1.3
1.5
1.4
12
Tỷ lệ các loại ảnh hưởng của
rượu/bia
Loại tác hại
Nữ
Nam pTổng
(n = 227)
(n = 466)
(n = 699)
Ảnh hưởng xấu đến hoạt 29.4 55.8 <0.001 47.1
động hàng ngày (%)
Mâu thuẫn XH (%)
3.1
11.7 <0.001 8.9
Say, mất kiểm soát
51.8 75.6 <0.00
1 67.8
bản thân
(%)
Có vđ về tinh thần và
11.9
26.6 <0.001 21.8
thể lực (%)
Có vđ về sức khỏe (%) 10.1 13.4 >0.05 12.3
13
Mối liên quan giữa các yếu tố cụ
thể với ảnh hưởng tiêu cực do
uống rượu/bia

Tần xuất uống rượu/bia

Tuổi
 Là yếu tố tiên lượng của tác hại ảnh hưởng đến tinh thần
và thể lực trong nữ sinh viên

Trung bình số cốc chuẩn trong 1 lần uống

Tuổi

Sống ở ký túc xá và thuê nhà trọ
 Là yếu tố tiên lượng của một số ảnh hưởng tiêu cực trong nhóm nam
như (1) ảnh hưởng không tốt đến các hoạt động hàng ngày; (2) xay
xỉn, mất kiểm soát bản thân (3) có vấn đề về tinh thần và thể lực (4)14có
vấn đề về sức khỏe.
Tỷ lệ bị ảnh hưởngcủa rượu


Tỷ lệ chịu ảnh hưởng của rượu/bia trong sv là
rất cao. Đặc biệt là tỷ lệ sinh viên bị xay xỉn,
mất kiểm soát bản thân là cao nhất.
tương tự như sinh viên ở các nước đang phát triển
như New Zealand chóng mắt, choáng váng
(55%), say xỉn (33%), nôn (21%); Úc: ốm
(12.8%); chóng mắt, choáng váng (12.3%);
Không nhớ được những gì xảy ra trước khi
uống (10.4%) và nước đang phát triển như
Thái Lan: chóng mắt, choáng váng (63.1%);
nôn (63.2%); nghỉ học (45.9%).
15

Tỷ lệ này ở Vn dường như cao hơn ở các nước
phát triển nhưng tương tự như ở nước đang
phát triển như Thái lan:
Chất lượng rượu/bia ở VN có vấn đề, sinh viên chủ
yếu uống rượu/bia không rõ nguồn gốc xuất xứ.
SV VN uống rượu/bia chay hoặc không ăn no
Dinh dưỡng chưa tốt, ít vận động hoặc ít chơi thể
thao
Hoàn cảnh uống rượu
Lý do uống rượu
-> Cấn phải tiến hành các nghiến cứu tiếp theo để
nghiên cứu các yếu tố khác ảnh hưởng đến tác
hại của rượu/bia trong sinh viên
16
Sự khác biệt về giới

Nam SV VN uống rượu/bia với tần xuất
nhiều hơn, lượng uống nhiều hơn và chịu
ảnh hưởng do rượu/bia nhiều hơn nữ.
• Phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới
• Khoảng cách về sự khác biệt này giữa hai
giới trong SV VN là cao hơn so với các nghiên
cứu khác trên thế giới, nhưng lại tương đồng
với các nghiên cứu khác ở VN
17

Nam sinh viên càng nhiều tuổi, sống
ở ký túc xá và thuê nhà, số lượng cốc
chuẩn trung bình trong 1 lần uống
càng cao: chịu ảnh hưởng tiêu cực
do uống rượu/bia càng cao.
• Phù hợp với nghiên cứu khác trên TG.
• Ở Úc, tỷ lệ sinh viên uống rượu k có sự
giám sát chịu tác hại của rượu cao gấp
13 lần so với nhóm sv có sự giám sát
• Các nghiên cứu ở Mĩ, Úc, NewZealand,
Thái Lan, VN cho thấy sinh viên uống
càng nhiều rượu trong 1 lần uống thì tỷ
lệ bị tác hại về rượu càng cao.
18

Nữ sinh viên càng nhiều tuổi  chịu
ảnh hưởng tiêu cực do uống rượu/bia
càng ít.
• Ngược so với nghiên cứu khác trên TG.


Sinh viên nữ ở Vn càng nhiều tuổi sẽ càng
chịu ảnh hưởng của nền văn hóa phương
đông
Có thể lúc trẻ tuổi bị ảnh hưởng do uống
rượu/bia nhiều tuổi hơn sẽ rút kinh
nghiệm không uống nhiều và sẽ giảm tác
hại của rượu. Kết quả này đã được chứng
mình ở nghiên cứu trong nhóm sinh viên Mĩ
19

Nữ sinh viên uống rượu/bia thường
xuyên  chịu ảnh hưởng tiêu cực do
uống rượu/bia càng cao.
• Ngược so với nghiên cứu khác trên TG
(lượng rượu/bia tiêu thụ trong một lần).


Trong nc này cho thấy nữ sinh viên hầu như
không uống rượu/bia nhiều trong một lần
uống, mỗi lần uống chỉ uống từ 1-2 cốc
chuẩn mức độ thường xuyên uống là yếu
tố tiên lượng chứ không phải lượng tiêu thụ
trong một lần uống
Thể trạng của sinh viên nữ yếu nên dễ chịu
ảnh hưởng tiêu cực khi uống rượu/bia
20
Hạn chế của nghiên cứu



Chỉ chọn mẫu trong sv YHN  không đại diện
cho sinh viên các nhóm ngành khác ở VN.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang tại một thời điểm
 không thể khẳng định mối quan hệ nhân quả
giữa uống rượu/bia và tác hại.
Bộ câu hỏi tự điền và hồi cứu về tình hình uống
rượu/bia nên có thể sẽ có sai số trong khi nhớ
lại và trong khi điền thông tin
21
22