Bệnh IC_editfinal

Download Report

Transcript Bệnh IC_editfinal

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA THÚ Y
BỆNH VIÊM MŨI TRUYỀN NHIỄM
(Infectious Coryza)
Nhóm thực hiện: Nhóm 7 – TYA53
Hà Nội, tháng 03 năm 2013
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Họ và tên
Thân Đức Dương
Nguyễn Đăng Hậu
Lương Quốc Hưng
Hoàng Văn Minh
Nguyễn Trung Phái
Hoàng Đức Quân
Nguyễn Văn Sáng
Hoàng Văn Thông
Nhữ Quang Trung
Lê Văn Tuấn
MSSV
Chức vụ
533557
533570
Nhóm trưởng
533593
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Căn bệnh
1. Hình thái, cấu trúc
2. Tính chất nuôi cấy
3. Sức đề kháng
II. Dịch tễ học
III. Triệu chứng
IV. Bệnh tích đại thể và vi thể
V. Chẩn đoán
VI. Phòng bệnh
VII. Điều trị
VIII. Chẩn đoán phân biệt các bệnh đường hô hấp ở GC
I. CĂN BỆNH
1. Hình thái, cấu trúc
+ Gram âm, không di
động.
+ Serotyp A và C gây
bệnh
+ Yếu tố độc lực: kháng
nguyên HA, giáp mô, khả
năng thu nhận và cạnh
tranh sắt, ...
Haemophilus paragallinarum
2. Tính chất nuôi cấy
- Môi trường nuôi cấy bao gồm: yếu tố
X (Haematin) và yếu tố V
(Nicotinamide adenine dinucleotide NAD), huyết thanh gà (1%).
- Vi khuẩn thường phát triển tốt hơn
trong môi trường có bổ sung 5% CO2
- Khuẩn lạc nhỏ như hạt sương, không
dung huyết
- Đặc tính sinh hóa:
+ Phân hủy nitrate thành nitrite
+ Lên men không sinh hơi glucose
+ Oxidase: +
+ Idol: + Tan chảy gelatin.
3. Sức đề kháng
- Vi khuẩn bị bất hoạt rất nhanh ngoài cơ thể vật chủ.
- Ở 37oC, chất tiết hoặc các mô bào vi khuẩn vẫn có khả
năng gây bệnh trong vòng 24 – 48h, ở 40C thì được vài
ngày.
- Ở nhiệt độ 45 - 550C, VK bị giết trong vòng 2 – 10ph.
- Trong nước trứng, khi được xử lý với formalin 0,25% ở
60C, vi khuẩn bị bất hoạt sau 24 giờ.
- Trong canh trùng non khi được giữ trong bình yếm khí, vi
khuẩn có thể sống được tới 2 tuần ở 40C.
II. Dịch tễ học
a. Loài vật mắc bệnh
- Tất cả các lứa tuổi của gà đều mẫn cảm, gà lớn mắc bệnh
nặng hơn gà nhỏ. Hay bị nhất là gà 2-3 tuần tuổi và gà hậu
bị mới bắt đầu đẻ trứng.
- Bệnh hay xảy ra vào vụ thu đông và đông xuân.
b. Phương thức truyền lây
- Gia cầm mắc bệnh thể mạn tính hoặc ở thể khỏe mang
trùng là nguồn lây nhiễm bệnh chính.
- Bệnh thường lây qua đường không khí, thức ăn nước
uống và không lây truyền qua trứng.
- Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết của bệnh thấp
III. Triệu chứng
- Giảm ăn hay bỏ ăn, lông xù
- Lúc đầu chảy nước mũi
trong, sau đục nhầy, đặc dần
và cuối cùng là nhầy mủ.
III. Triệu chứng
Đầu (mặt) bị sưng phù 1 trong
2 bên hoặc cả 2 bên, viêm
xoang mũi và hốc mắt dưới
kèm tích nhiều dịch viêm làm
cho đầu gà to lên (sưng phù đầu
gà), viêm kết mạc.
III. Triệu chứng
Tích
(yếm)
gà
trống
thường
bị viêm
sưng
phồng
III. Triệu chứng
- Lưỡi gà khô, thâm, hơi thở ra thối, gà rất khó thở và
khi thở phát ra tiếng kêu trùng lặp với nhịp thở.
- Trường hợp bị nhiễm bệnh đường hô hấp dưới thì
có thể nghe thấy các tiếng ran.
- Chuồng nuôi có mùi hôi thối trong trường hợp gà
mắc bệnh ở thể mạn tính và mắc đồng thời với một số
bệnh khác.
- viêm khớp ở gà thịt hoặc bại huyết ở gà đẻ trong
trường hợp mắc kết hợp với các bệnh khác
IV. Bệnh tích đại thể
- Viêm catarrhal hoặc nhày
của đường mũi và xoang dưới
hốc mắt, kết mạc mắt, phù
dưới da mặt và mào.
- Đôi khi cũng xảy ra viêm
phổi và túi khí
- Viêm thối xoang trán, xoang
má và xoang mũi, họng, khi
mổ khám thấy có mùi khó
chịu, niêm mạc dầy, trong các
xoang chứa nhầy mủ hoặc mủ
đã cazein hóa.
IV. Bệnh tích vi thể
Hiện tượng tróc, phân
hủy, tăng sinh của lướp
biểu mô màng nhầy và
các tuyến ở xoang mũi,
xoang hốc mắt dưới và
khí quản; hiện tượng phù
và xung huyết với sự
thâm nhiễm bạch cầu
trung tính ở trong lớp đệm
của màng nhầy.
V. Chẩn đoán
- Dựa vào đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích
- Bệnh phẩm: chất tiết đường hô hấp, chất viêm lấy từ xoang
dưới hốc mắt, xoang mũi, túi khí.
- Nuôi cấy: trên môi trường thạch máu cùng Staphylococcus
epidermis (vi khuẩn này cần yếu tố V)
- Huyết thanh học: tìm KT sau 7 – 14 ngày sau nhiễm hay
chủng ngừa
- Phản ứng ngưng kết trên phiến kính hay trong ống nghiệm
- Phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch
- Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI).
VI. Phòng bệnh
1. Vệ sinh phòng bệnh
- Hạn chế việc mua các con trống giống hoặc các con con
khi chưa biết rõ nguồn gốc.
- Chuồng trại và trang thiết bị, dụng cụ chăn nuôi sau khi
tiệt trùng nên để trống 2 - 3 tuần trước khi nhập đàn mới.
2. Phòng bệnh bằng vacxin
- Nguyên tắc dùng vacxin: thường tiêm cho gà 10 – 20 tuần
tuổi. Với gà đẻ nên tiêm 2 mũi cách nhau 4 tuần trước khi
gà được 20 tuần tuổi hiệu quả phòng bệnh sẽ tốt hơn nếu
chỉ tiêm một mũi duy nhất. Miễn dịch kéo dài được 9
tháng.
VI. Phòng bệnh
2. Phòng bệnh bằng vacxin
- Các loại vacxin được lưu hành ở VN:
Nobilis Coryza, Nobilis Coryza +ND,
Nobilis® Covac- 4 (INTERVET), PoulShort R
Coryza (CHOONGANG
VACCINE
LABORATORY), Bivalent Coryza Vaccine
(P.T. SURYA HYDUP SATWA), Medivac
Coryza B, Medivac Coryza T (P.T.
MEDION), Poulvac Coryza ABC IC3,
Poulvac Mix 6 (FORT DODGE ANIMAL
HEALTH), Gallimune 503 (MERIAL),
BAK-IC (BESTAR LABORATORIES),
Coripravac – AH (LABORATORIES HIPRA
S.A)
GALLIMUNE 503 ND+IB+EDS+IC2
THÀNH PHẦN:
Virus gây bệnh Newcastle vô hoạt dòng Ulster 2C : 108 EID50
Virus gây bệnh viêm phế quản truyền nhiễm vô hoạt dòng Mass41: 106.7
EID50
Virus gây hội chứng giảm đẻ EDS’76 vô hoạt dòng V127: 1000 UHA
Vi khuẩn bệnh sổ mũi truyền nhiễm vô hoạt se. A: 3.109 CFU
Vi khuẩn gây bệnh sổ mũi truyền nhiễm vô hoạt se. C: 3.109 CFU
Thiomersal, tối đa 0, 03 mg
Tá dược dạng dầu, vừa đủ 0, 3 ml
CÔNG DỤNG: Phòng bệnh Newcastle, bệnh viêm phế quản truyền nhiễm,
hội chứng giảm đẻ ‘76, bệnh sổ mũi truyền nhiễm trên gà, dùng chủng nhắc
lại cho những vắc xin tương đương.
ĐƯỜNG CẤP THUỐC: Tiêm bắp sâu (cơ ngực).
LIỀU LƯỢNG: Liều dùng: liều 0, 3 ml / con.
Chỉ tiêm một lần lúc 2 – 4 tuần trước mùa đẻ trứng.
THỜI GIAN NGƯNG SỬ DỤNG THUỐC: không.
BẢO QUẢN: Bảo quản ở nhiệt độ từ +20C đến +80C, tránh ánh sáng. Không
để đông lạnh.
DẠNG BÀO CHẾ: thuốc tiêm dạng nhũ tương.
THỂ TÍCH THỰC: 300 ml / 1000 liều.
SẢN XUẤT TẠI: Merial, Ý.
VII. Điều trị
-
Dùng Sulfamide/ Trimethoprime,
Nhóm AG: streptomycin, dihydrostreptomycin
Nhóm Tetracyclin: oxytetracyclin
Nhóm Macrolide: erythromycin, tylosin
Nhóm Flouroquinolon,
Nhóm Phenicol
VIII. Chẩn đoán phân biệt
THT
IC
CRD
Pasteurell Heamophi Mycoplas
lus
ma
Căn a
bệnh multocida paragalina galliseptic
rum
um
Lứa
tuổi
- Tất cả
mọi lứa
tuổi đều
mắc, hay
gặp ở gà
đẻ.
- Tất cả
các
lứa
tuổi đều
mắc, hay
gặp ở gà 2
– 3 tuần
tuổi; gà
hậu bị bắt
đầu
đẻ
trứng.
ND
Newcastle
thuộc ho
Paramyxo
viridae
AI
AIV thuộc
họ
Orthomyx
oviridae
AIL
LTV
thuộc họ
Herpesviri
dae
IB
IBV thuộc
họ
Coronavir
idae
- Tất cả - Gà mọi
các
lứa lứa tuổi
tuổi đều đều mắc.
mắc bệnh,
gà con 4 –
8
tuần
tuổi mẫn
cảm nhất;
gà tây 8 –
15
tuần
tuổi.
- Gà mọi
lứa tuổi
đều mắc;
chủ yếu
giai đoạn
4 -6 tuần
tuổi,
gà
đang đẻ
hoặc sắp
đẻ.
- Mọi lứa
tuổi đều
mắc, lúc
gà 1-50
ngày tuổi;
lúc gà đẻ
cao nhất
(85
90%).
- Mọi lứa
tuổi đều
mắc, bệnh
nặng nhất
vào giai
đoạn gà 3
-5 tháng
tuổi
VIII. Chẩn đoán phân biệt
Mùa
vụ
Tỷ lệ
lây
lan
Tỷ lệ
chết
THT
- Xảy ra
quanh
năm,hay
xảy ra vào
lúc giao
mùa.
- Lây lan
nhanh,
rộng mang
tính chất
cục bộ.
- Tỷ lệ tử
vong rất
cao.
IC
CRD
- Hay xảy - Hay xảy
ra
vào ra vào lúc
mùa thu - giao mùa.
đông.
IB
- Xảy ra
quanh
năm, nặng
nhất
là
mùa nóng
ẩm.
- Lây lan - Lây lan - Lây lan - Lây lan - Lây lan - Lây lan
nhanh.
chậm.
nhanh
nhanh
nhanh
nhanh
mạnh.
- Tỷ lệ - Tỷ
mắc bệnh chết
và
chết (30%)
thấp.
ND
AI
- Hay xảy - Hay xảy
ra vào vụ ra vào lúc
đông
giao mùa.
xuân.
AIL
- Không
phụ thuộc
vào mùa
vụ.
lệ - Tỷ lệ - Tỷ lệ - Tỷ lệ - Tỷ lệ ốm
chết cao. chết cao chết cao, cao, chết
(20-100%) có thể tới 50 – 70%.
100%
VIII. Chẩn đoán phân biệt
THT
- Mào, tích
bị phù nề
sau đó xuất
huyết
và
hoại tử.
- Tiêu chảy,
phân có màu
Triệu hơi
trắng
chứng sau đó trở
lâm nên
hơi
sàng xanh và có
chất nhày.
IC
- Chảy nước
mũi
dịch
nhày.
- Sưng đầu,
mặt phù phù
thũng.
- Viêm kết
mạc mắt.
Không
chảy
dãi
đờm.
CRD
ND
- Chảy nước - Hắt hơi,
mắt,
mũi vảy mỏ liên
dịch nhày tục,
kêu
trắng.
thành tiếng
toác
toác,
- Ho hen, dốc ngược
khó thở, thở thấy
chảy
khò khè về nước
mũi
đêm và sáng mùi
chua
sớm; gà thở khắm.
nghe thấy
âm ran khí - Phân lúc
quản.
đầu còn đặc
sau có thể
lẫn
máu
màu
nâu
sẫm
sau
loãng dần có
màu xanh.
AI
AIL
IB
- Chảy nước
mũi
dịch
nhầy màu
xám.
- Khó thở,
thở khò khè.
- Chảy nước
mắt, viêm
kết mạc.
- Sưng phù
đầu, mào,
tích;
màu
tím sẫm.
- Gà có triệu
chứng thần
kinh:
co
giật,
mất
thăng bằng,
xoay tròn.
- Thở khò
khè,
ngắt
quãng, ho,
hắt
hơi,
chảy nước
mũi.
- Nằm tụm
lại
dưới
nguồn nhiệt.
- Tỷ lệ đẻ
giảm, trứng
dị hình tăng.
- Chảy nước
mũi có mủ.
- Khò khè,
ho, khó thở.
Vạch
miệng
gà
thấy niêm
mạc có lớp
màng
giả
màu vàng
xám, to nhỏ
không đều
khó bóc.
- Ho khan
và há mỏ
nuốt không
khí, có tiếng
ran ướt khi
con vật khó
thở.
VIII. Chẩn đoán phân biệt
Bệnh
tích
THT
IC
CRD
ND
AI
AIL
IB
- Xuất huyết
mỡ vành tim.
- Gan sưng, có
điểm hoại tử
trắng xám hoặc
vàng nhạt.
- Nang trứng
chín
thường
mềm
nhũn,
mạch máu khó
quan sát; lòng
đỏ thoát vào
xoang bụng.
Nang
trứng
chưa chín và
các chất đệm
buồng trứng bị
sung huyết.
- Viêm cata ở
xoang
mũi,
giác mạc.
-Phù da mặt,
mào và má.
- Thành túi khí
phù nề, dày
lên, trắng đục
chứa chất bã
đậu là hạt nhỏ
hoặc
nang
trắng.
- Ống dẫn
trứng sưng to
do thủy thũng,
viêm vòi trứng
gây giảm đẻ
- Xác chết gầy,
mào yếu tím
bầm;
xoang
mũi và miệng
có nhiều chất
nhớt màu đục.
- Niêm mạc dạ
dày tuyến, dạ
dày cơ xuất
huyết
đinh
ghim.
- Ruột xuất
huyết
nặng,
những vết loét
hình cúc áo ở
ngã ba ruột
- Dịch hoàn,
buồng
trứng
xuất
huyết
thành đám, vệt.
- Diều chứa
nhiều hơi, thức
ăn chưa tiêu.
- Xuất huyết cơ
đùi, ngực.
- Xuất huyết
mỡ bụng, màng
treo ruột, mỡ
vành tim.
- Tụy khô, giòn
bị viêm hoại
tử.
- Xuất huyết
mạng nhện ở
niêm mạc hậu
môn.
- Phù keo nhày
ở đầu.
- Xuất huyết
dưới da ống
chân, kẽ móng
chân.
- Túi khí mờ
đục hoặc có
nhiều dịch thủy
thũng
màu
vàng.
- Khí quản
sung
huyết,
phù và trên bề
mặt phổi phủ
một lớp niêm
dịch nhớt lẫn
bọt.
- Cuối khí quản
và phế quản
chứa dịch thẩm
xuất tích tụ
thành khối gây
tắc khí quản và
khí quản.
- Niêm mạc
thanh khí quản
có nhiều dịch
viêm,
xuất
huyết lấm tấm,
có phủ bựa
màu vàng xám
dễ bóc.
- Niêm mạc
hậu môn phù
nề đỏ hồng,
không có xuất
huyết ở van hồi
manh
tràng,
ruột non và dạ
dày tuyến.
- Thận viêm,
sưng to.
BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG
Gà bị THT thể mạn tính: yếm sưng to, bên trong chứa ổ hoại tử bã đậu.
Phổi tụ máu, có nhiều đám hoại tử
Gan sưng có những điểm hoại tử
màu trắng xám. Xuất huyết lớp mỡ
vành tim và cơ tim
BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP MẠN TÍNH Ở GC (CRD)
Gà vươn cổ há mỏ ra để thở
Gà bệnh khó thở, xác gầy, lông xù,
lông vùng đầu bẩn trông giống chim cú
Túi khí vùng ngực bị viêm, bên trong có chứa nhiều đám dịch rỉ viêm màu vàng đục
BỆNH NEWCASTLE (ND)
Thể mạn tính: dấu hiệu TK, đầu gục
xuống, cong như móc câu
Ỉa chảy, phân xanh – trắng dính
bết hậu môn
Thanh quản xuất huyết, chứa
nhiều dịch nhầy.
Ruột xuất huyết nặng, những vết
loét hình cúc áo ở ngã ba ruột.
Xuất huyết ở dạ dày tuyến và cơ
BỆNH CÚM GIA CẦM (AI)
Phù nề vùng
đầu, xuất huyết
và phù nề ở
mào và yếm
Cơ đùi
xuất
huyết
nặng
Tụ máu và
xuất huyết
ở da chân
Hậu môn lòi ra,
xuất huyết
mạnh nhện
BỆNH VIÊM THANH KHÍ QUẢN TRUYỀN NHIỄM (AIL)
Khó thở, nhiều khi phải há mồm,
vươn cổ để thở
Thanh quản
xuất huyết nặng,
bên trong có
chứa đám hoại
tử bã đậu
Mắt sưng, mũi sưng chảy nhiều
nước mắt, nước mũi
BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN TRUYỀN NHIỄM (IB)
Khó thở, đầu hơi sưng, nước
mắt, nước mũi chảy nhiều
Thận bị viêm, sưng to
Khí quản xuất huyết nặng, có phủ màng giả
Trứng gà biến dạng, vỏ giòn, méo, có vân
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!!!