roi loan chuyen hoa lipid

Download Report

Transcript roi loan chuyen hoa lipid

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA: THÚ Y
BÀI BÁO CÁO
MÔN: BỆNH LÝ HỌC THÚ Y I
Đề tài: “Rối loạn chuyển hóa Lipid”
GVHD: TS. Nguyễn Thị Lan
Nhóm thực hiện: Nhóm 4 – TYA53
Hà Nội - 2011
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Văn Sáng
2. Đỗ Tiến Sinh
3. Vũ Thị Thanh
4. Đỗ Thị Hồng Thắm
5. Đoàn Thị The
6. Lê Thị Thoan
7. Hoàng Văn Thông
8. Đỗ Thị Thu
9. Lê Thị Thu
10. Nguyễn Thị Thủy
11. Bùi Hồng Thương
12. Lê Thị Thùy Trang
13. Nguyễn Thị Trang
14. Phạm Huyền Trang
15. Thạch Thị Thu Trang
16. Nhữ Quang Trung
17. Trần Văn Trung
18. Nguyễn Văn Tú
19. Lê Văn Tuấn
20. Lê Quang Tùng
21. Phạm Thanh Tùng
22. Lê Thị Vân
23. Lâm Văn Xuân
24. Hoàng Kim Yên
25. Phạm Hải Yến
NỘI DUNG
I. Đại cương về lipid
II. Chuyển hóa lipid
1. Tiêu hóa và hấp thu lipid
2. Điều hòa cân bằng chuyển hóa mỡ
3. Chuyển hóa lipid
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
1. Rối loạn tiêu hóa và hấp thu lipid
2. Rối loạn vận chuyển lipid trong máu
3. Rối loạn chuyển hóa mỡ trong tổ chức mỡ
4. Nhiễm mỡ và thoái hóa mỡ
5. Rối loạn chuyển hóa trung gian lipid
6. Rối loạn chuyển hóa Cholesterol
I. Đại cương về lipid
1. Khái niệm:
Lipid là hợp chất hữu cơ
giữa glyxerin và acid béo
Cấu trúc:
I. Đại cương về lipid
2. Vai trò:
- Nguồn năng lượng trực tiếp và dự trữ lớn nhất cơ thể
- Tham gia cấu trúc tế bào, quá trình sinh lý trong cơ thể
- Hòa tan một số vitamin
- Tham gia giữ nhiệt
- Cung cấp nước cho cơ thể
- Bảo vệ cơ học
- Thành phần của một số hormon
II. Chuyển hóa lipid
1. Tiêu hóa và hấp thu lipid:
Ở phần trên của ruột non
- Triglxerit lưu thông trong máu dạng
Chylomicron => Huyết thanh “đục như sữa”
- Sau trong trở lại
lipoprotein lipaza
Triglyxerit + H20  axit béo + glyxerol
II. Chuyển hóa lipid
2 . Điều hòa cân bằng chuyển hóa mỡ:
Bằng hai hệ thống: Sinh mỡ và tiêu mỡ
* Hệ thống sinh mỡ
+ Insulin có tác dụng tăng sinh mỡ từ gluxit
+ Insulin ngăn cản sự thủy phân triglyxerit, giải phóng
acid béo tự do
II. Chuyển hóa lipid
2 . Điều hòa cân bằng chuyển hóa mỡ:
* Hệ thống tiêu mỡ:
- Catecholamin, Cocticoid và Hormon tuyến giáp:
+ Hoạt hóa men Lipaza tế bào
+ Tăng thủy phân mỡ trung tính
+ Ức chế tổng hợp acid béo
OXH mỡ
- Tuyến yên => mỡ dưới da giảm
- FMS:
+ Tăng mỡ ở gan
+ Giảm glucoza huyết
+ Giảm trọng lượng cơ thể
- Glucoza: Tăng hoạt tính Lipaza, giảm acid béo
II. Chuyển hóa lipid
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
1. Rối loạn tiêu hóa và hấp thu lipid:
* Nguyên nhân:
+ Thiếu mật và lipaza tụy
+ Thừa muối Ca và Mg
+ Thiếu Cocticoid (aldosterol)
+ Rối loạn men tổng hợp Triglyxerit
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
1. Rối loạn tiêu hóa và hấp thu lipid:
* Triệu chứng thiếu:
- Viêm da
- Rụng tóc
- Chậm lớn
- Mất khả năng sinh sản
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
2. Rối loạn vận chuyển lipid trong máu:
* Nguyên nhân tăng lipid máu:
+ Sau ăn
+ Ứ : Do hoạt tính men lipoprotein lipaza giảm
+ Huy động triglyxerit: Do dự trữ glycogen giảm
(đói ăn), stress, lao động nặng, giao cảm hưng phấn,
tăng tiết hormon, đái tháo đường
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
2. Rối loạn vận chuyển lipid trong máu:
* Hậu quả tăng lipid máu:
+ Tăng tổng hợp beta lipoprotein gan, máu
+ Tăng cholesterol gan, máu
+ Tăng đông máu
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
3. Rối loạn chuyển hóa mỡ trong tổ chức mỡ:
- Chuyển hóa lipid điều khiển bởi:
+ Hệ thần kinh
+ Hệ nội tiết
- Hậu quả khi rối loạn:
+ Béo phì
+ Gầy
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
3.1. Béo phì :
* Nguyên nhân:
- Ăn nhiều (gluxit, lipit), ít vận động
- Giảm sử dụng mỡ: Do rối loạn hormon dưới đồi
- Tăng tổng hợp mỡ từ gluxit: Do thừa insulin
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
3.1. Béo phì :
* Hậu quả:
- Giảm khả năng lao động
- Mỡ hóa phủ tạng (tim)
- Suy yếu cơ quan
=> Bệnh xơ vữa động mạch,
đái tháo đường, …
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
3.2. Gầy:
Là hiện tượng mỡ không tích tụ lại trong cơ thể
* Do nhiều nguyên nhân gây ra:
- Thiếu cung cấp
- Tăng sử dụng
- Rối loạn thần kinh, nội tiết
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
3.2. Gầy:
* Hậu quả:
- Giảm sức đề kháng
- Giảm khả năng lao
động, suy kiệt
- Giảm năng lượng dự
trữ => Tự tiêu protein
cơ thể
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
4. Nhiễm mỡ và thoái hóa
mỡ:
- Nhiễm mỡ:
Là mỡ máu ở các cơ
quan, tổ chức không được
tiêu thụ, ứ lại ở tế bào
- Thoái hóa mỡ:
Khi nhiễm mỡ kết hợp
với thay đổi cấu trúc bào
tương và thành phần
protein bào tương
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
4. Nhiễm mỡ và thoái hóa mỡ:
Thường gặp ở gan
* Nguyên nhân:
- Ăn nhiều mỡ
- Tăng huy động mỡ
- Mỡ tích tụ lại ở gan
- Gan nhiễm độc
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
5. Rối loạn chuyển hóa trung gian lipid:
- Gan là cơ quan chủ yếu tạo thể xetonic
- Lượng xetonic phụ thuộc
+ Cường độ tổng hợp xetonic ở gan
+ Hoạt tính men Deacylaza
+ Cường độ tái tổng hợp acid béo
+ Cường độ oxy hóa A.CoA ở vòng Krebs
=> Tăng thể xetonic máu
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
5. Rối loạn chuyển hóa trung gian lipid:
* Nguyên nhân tăng xeton máu:
- Thức ăn có chất tạo xeton
- Rối loạn chuyển hóa acid pyruvic
- Rối loạn vòng Krebs
- Rối loạn tổng hợp acid béo từ A.CoA
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
6. Rối loạn chuyển hóa
Cholesterol:
a. Giảm Cholesterol máu:
* Nguyên nhân:
+ Thức ăn thiếu Cholesterol
+ Nhiễm khuẩn và nhiễm độc
+ Tăng phân hủy Cholesterol
+ Tăng đào thải qua đường
tiêu hóa
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
6. Rối loạn chuyển hóa
Cholesterol:
a. Giảm cholesterol máu:
* Hậu quả:
- Rối loạn dẫn truyền xung
động thần kinh
- Thiểu năng nội tiết
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
6. Rối loạn chuyển hóa Cholesterol:
b. Tăng cholesterol máu :
* Nguyên nhân:
- Ăn nhiều thức ăn giàu cholesterol
- Yếu tố nội sinh : Axit axetic leuxin, valin, etylic,...
- Tăng huy động mỡ dự trữ
- Rối loạn tổng hợp axit béo và thể xetonic
- Giảm oxy hoá (thiếu oxy, thiểu năng tuyến giáp,... )
III. Rối loạn chuyển hóa lipid
6. Rối loạn chuyển hóa
Cholesterol:
b. Tăng cholesterol máu:
* Hậu quả:
- Bệnh nhiễm sắc vàng
- Ứ đọng cholesterol và
cholesterol este ở các cơ
quan nhu mô (gan )
- Xơ vữa động mạch