TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CLB CHUYÊN NGÀNH

Download Report

Transcript TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CLB CHUYÊN NGÀNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LOGO
KHOA: THÚ Y
Đề tài:
“Rối loạn chuyển hóa nước,
chất điện giải và vitamin”
GVHD: TS. Nguyễn Thị Lan
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Email: [email protected]
Hà Nội, tháng 04 năm 2011
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
1. Chu Đăng Định
2. Phan Tiến Trường Giang
3. Phùng Văn Giang
4. Đinh Thanh Hà
5. Nguyễn Quang Hải
6. Hà Thị Hạnh
7. Ngô Thị Hạnh
8. Nguyễn Đăng Hậu
9. Đỗ Thị Hoa
10. Trương Thị Hoa
11. Nguyễn Minh Hoàng
12. Nguyễn Thị Hồng
13. Nguyễn Thị Hợp
14. Trần Văn Huân
15. Nguyễn Văn Hùng
16. Nguyễn Thị Huyền
17. Trần Thị Huyền
18. Lương Quốc Hưng – Nhóm trưởng
19. Nguyễn Hải Hưng
20. Ngô Mai Hương
21. Phạm Phan Hướng
22. Phạm Văn Khuông
23. Định Thị Lâm
24. Lê Bá Lâm
www.themegallery.com
25. Lưu Đức Lâm
MỤC LỤC
A. Rối loạn chuyển hóa nước, chất điện giải
I. Nước
II. Chất điện giải
III. Chuyển hóa của nước, chất điện giải
IV. Rối loạn chuyển hóa nước
V. Rối loạn chuyển hóa các chất điện giải
B. Rối loạn chuyển hóa vitamin
I. Khái niệm
II. Vai trò
III. Chuyển hóa vitamin
IV. Rối loạn chuyển hóa
www.themegallery.com
I. Nước
1. Cấu tạo, tính chất của nước
- 2 liên kết O - H tạo ra một góc 10405
- Phân tử phân cực dẫn đến sự tương tác giữa các phân tử
nước theo kiểu liên kết hidro.
www.themegallery.com
I. Nước
2. Vai trò của nước:
- Thành phần không thể thiếu
được của mọi sinh vật.
- Chiếm từ 60 – 80% KL cơ thể,
cơ thể càng trẻ chứa càng
nhiều nước.
- Cơ quan hoạt động càng nhiều
càng chứa nhiều nước: não,
tim, gan, thận, phổi chứa so
với sụn, xương, mô liên kết.
Cơ quan, tế bào
% so với tổng số
nước trong CT
Tế bào xương
16 – 46
Tế bào cơ
75
Tế bào liên kết
60 – 80
Não (Chất trắng)
70
Não (Chất xám)
84
Gan
70
Thận
80
Máu
85
www.themegallery.com
I. Nước
2. Vai trò của nước
- Duy trì khối lượng tuần hoàn nên duy trì huyết áp
- Dung môi cho mọi chất dinh dưỡng chuyển hóa vận chuyển
và đào thải trao đổi với ngoại môi.
- Làm môi trường cho các phản ứng hóa sinh, trực tiếp tham
gia các phản ứng thủy phân, oxy hóa,…
- Làm giảm ma sát giữa các màng, tham gia điều hòa nhiệt.
3. Sự phân bố của nước trong cơ thể: (%KL)
Nước
Lòng mạch
Gian bào
Tế bào
5
15
80
www.themegallery.com
II. Chất điện giải
1. Khái niệm
- Chất vô cơ khi hòa tan trong dịch
cơ thể có thể phân ly thành các
ion
- Một số chất điện giải quan trọng:
Na+, K+, Mg2+, Ca2+, Cl-, HCO3, PO42-,…
2. Sự phân bố trong cơ thể
- Tổng số cation bằng tổng số anion
trong cơ thể
- Na+, Cl- ở dịch ngoại bào; K+ ,
PO43- trong dịch nội bào.
Chất
Lòng
mạch
Gian
bào
Tế bào
Na+
147
140
10
K+
4
3.8
150
Ca2+
5
4
2
Mg2+
3
5
28
Cl-
109
114
15
HCO3-
28
29
10
PO43-
2
2
140
SO42-
1
1
10
www.themegallery.com
II. Chất điện giải
3. Vai trò:
- Na+, K+, Mg2+, Ca2+, Cl-, HCO3-, PO42-,… duy trì áp lực
thẩm thấu của cơ thể, tham gia hệ thống đệm, điều hòa pH
nội môi.
- Cl- có vai trò đối với độ toan của dạ dày.
- Ca2+ có vai trò trong dẫn truyền thần kinh,
- Các chất điện giải còn tham gia vào các quá trình chuyển hóa
năng lượng của cơ thể.
→ Mất điện giải hoặc ứ đọng đều gây ra các rối loạn bệnh lý.
www.themegallery.com
III. Chuyển hóa của nước,
chất điện giải
1. Vận chuyển qua màng tế bào
www.themegallery.com
III. Chuyển hóa của nước,
chất điện giải
1. Vận chuyển qua màng tế bào
- Do sự chênh lệch ASTT, nước đi từ nơi có ASTT thấp đến
nơi có ASTT cao.
- Duy trì chênh lệch giữa các cation Na+ và K+, anion Cl-,
PO43- trong và ngoài màng thông qua bơm Na-K.
H2O
Na+, K+, Mg2+, Ca2+,
Cl-, HCO3-, PO42-
TB
www.themegallery.com
III. Chuyển hóa của nước,
chất điện giải
1. Vận chuyển qua màng tế bào
www.themegallery.com
1. Vận chuyển qua màng tế bào
www.themegallery.com
III. Chuyển hóa của nước,
chất điện giải
2. Vận chuyển qua thành mạch
- Sự vận chuyển nước giữa trong
và ngoài lòng mạch do sự cân
bằng giữa lực thủy tĩnh có xu
hướng đẩy nước ra ngoài và lực
keo có xu hướng hút nước vào
trong.
- Nồng độ các chất điện giải và
các chất hữu cơ có phân tử nhỏ
trong huyết tương và dịch gian
bào là không khác nhau ở 2 bên
thành mạch.
www.themegallery.com
2. Vận chuyển qua thành mạch
www.themegallery.com
III. Chuyển hóa của nước,
chất điện giải
3. Điều hòa chuyển hóa nước, chất điện giải
a. Điều hòa thần kinh
- Cảm giác khát:
+ Thần kinh có tác dụng điều hòa thông qua cảm giác khát để
nhập nước vào cơ thể.
+ Trung tâm khát là nhân bụng ở hạ não, bị kích thích bởi sự
tăng ASTT của dịch gian bào, sự khô niêm mạc
+ Khi thừa muối hoặc thiếu nước sẽ làm tăng ASTT gian bào,
gọi nước từ trong tế bào ra, gây cảm giác khát.
www.themegallery.com
III. Chuyển hóa của nước,
chất điện giải
3. Điều hòa chuyển hóa nước, chất điện giải
b. Điều hòa nội tiết:
+ ADH:
+ Aldosterol: giảm bài
tiết Na+ ở nước bọt, mồ
hôi, ống lượn xa, tăng
đào thải K+; duy trì khối
lượng nước và huyết áp.
+ Cortison có tác dụng giữ nước.
www.themegallery.com
b. Điều hòa nội tiết
www.themegallery.com
IV. Rối loạn chuyển hóa nước
1. Mất nước
a. Nguyên nhân
*) Mất nước do ỉa chảy
- Mất rất nhanh
- Lượng nước trong thức ăn không
hấp thu được
- Mất nước do tăng tiết dịch tiêu hóa
- Kèm theo mất kiềm làm cho cơ thể nhiễm độc toan gây rối
loạn tiêu hóa và rối loạn chuyển hóa, nếu nặng huyết áp tụt,
thận không bài tiết được gây suy sụp toàn thân www.themegallery.com
IV. Rối loạn chuyển hóa nước
1. Mất nước
a. Nguyên nhân
*) Mất nước do nôn:
- Mất nước kèm theo mất axit chlohydric dễ gây nhiễm kiềm
- Con vật khó uống nước để bù đắp lượng nước bị thiếu hụt.
*) Mất nước do tăng tiết mồ hôi
- Thường gặp vào mùa hè nắng nóng
- Con vật vận động nhiều
- Khi con vật sốt cao.
- Mất nước kèm theo mất muối
www.themegallery.com
1. Mất nước
www.themegallery.com
IV. Rối loạn chuyển hóa nước
2. Tích nước và phù:
a. Khái niệm
- Khi nước bị giữ lại trong kẽ tế bào hoặc trong tế bào gọi là phù.
- Nước tích tụ trong các xoang tự nhiên của cơ thể.
b. Các cơ chế phù
- Tăng áp lực thủy tĩnh
- Phù do suy tim phải gây phù vùng thấp của cơ thể, suy tim trái
gây phù phổi; phù do chèn ép tĩnh mạch (viêm tắc, có thai,…),
trong báng nước khi xơ gan (cản trở hệ tĩnh mạch cửa), thắt garo…
- Giảm áp lực keo của huyết tương: phù do suy dinh dưỡng, suy
gan, xơ gan, nhiễm mỡ thận.
www.themegallery.com
IV. Rối loạn chuyển hóa nước
b. Các cơ chế phù
- Tăng tính thấm thành mạch: làm giảm áp lực keo của máu,
gây phù.
- Tích muối và điện giải: làm tăng ASTT ở gian bào. Cơ quan
chủ yếu đào thải điện giải là thận với sự điều hòa của
aldosteron, cơ chế này có vai trò trong phù do viêm thận.
- Phù do tắc mạch bạch huyết: khi viêm hạch, tắc mạch
lympho, giun chỉ,…
www.themegallery.com
IV. Rối loạn chuyển hóa nước
3. Phân loại phù:
a. Phù toàn thân:
- Do tác động của nhiều cơ chế toàn thân gây ra
- Phù do suy tim, do gan (viêm gan, xơ gan), phù do thận
(viêm thận, hư thận), phù do suy dinh dưỡng,….
b. Phù cục bộ:
- Phạm vi hẹp hơn, thường do một hoặc một vài cơ chế tác
động.
- Phù viêm, do dị ứng, do côn trùng đốt, do nghẽn, tắc tĩnh
mạch.
- Tích nước: Nước tích lại nhiều trong các xoang tự nhiên:
xoang bụng, ngực, bao tim, bao khớp,… thường gặp trong
các bệnh TN do rối loạn tuần hoàn nghiêm trọng.
www.themegallery.com
IV. Rối loạn chuyển hóa nước
3. Phân loại phù:
Phù ở thanh quản
Tràn dịch màng phổi
www.themegallery.com
V. Rối loạn chuyển hóa
chất điện giải
1. Rối loạn cân bằng Natri
a. Giảm Na huyết:
- Gặp trong ỉa chảy và tăng tiết mồ hôi do mất Na
- Gặp trong thận thoái hóa kính ống thận mất khả năng tái hấp
thu Na+
- Hậu quả gây nhược trương dịch gian bào, nước tràn vào tế
bào, máu bị cô, tăng độ nhớt, thiểu niệu, gây suy thận.
b. Tăng Na huyết: ưu năng thượng thận, tiêm nhiều ACTH,
cortizon, tăng tiết aldosteron, viêm thận gây tích tụ natri
kèm theo giữ nước gây phù.
www.themegallery.com
V. Rối loạn chuyển hóa
chất điện giải
2. Rối loạn cân bằng Kali
a. Giảm K huyết
- Gặp trong ỉa chảy, nôn, dùng thuốc tẩy quá nhiều, dùng thuốc lợi
niệu quá nhiều
- Khi giảm K huyết thường kèm theo các TCTK: liệt chi, mất phản
xạ gân, mỏi cơ, tắc ruột, giảm huyết áp, tim đập nhanh.
b. Tăng K huyết
- Gặp trong thiểu năng thận, mất nước nhiều hoặc sốc nặng khi phá
hủy tế bào nhiều, nhiễm trùng nặng, nhiễm toan, hủy huyết, dùng K
quá liều.
- Tăng K huyết: nguy cơ ngừng tim với các triệu chứng mỏi mệt,
www.themegallery.com
nhão cơ, tim đập chậm,…
V. Rối loạn chuyển hóa
chất điện giải
3. Rối loạn Canxi:
a. Rối loạn toàn thân:
- Cường hóa tuyến giáp: Tiêu xương kiểu nang do cường năng của
hủy cốt bào, Canxi hóa phủ tạng: phổi, thận, cơ tim, niêm mạc dạ
dày,…
- Thiếu hụt vitamin D: gây bệnh còi xương, loãng xương
- Thừa vitamin D: tăng Canxi huyết, vôi hóa thành các thành phần
như huyết quản, cơ tim, thành hốc phổi, niêm mạc dạ dày.
b. Rối loạn cục bộ:
- Lắng đọng trong các mô kẽ, tế bào thoái hóa ở khắp mọi nơi trong
cơ thể, dẫn tới Canxi lắng đọng trong: thận, huyết quản, tổn thương
sợi chun, cơ tim, phổi.
www.themegallery.com
V. Rối loạn chuyển hóa
chất điện giải
3. Rối loạn Canxi
Vôi hóa dạ dày
Vôi hóa phổi
www.themegallery.com
B. Rối loạn chuyển hóa vitamin
I. Khái niệm:
- Là HCHC phân tử nhỏ tự nhiên hoặc tổng hợp, cần với số lượng
nhỏ giữ vai trò xúc tác các phản ứng sinh học trong quá trình
chuyển hóa giúp sinh vật duy trì phát triển hoạt động bình
thường.
II. Vai trò:
- Xúc tác, hoạt hóa quá trình oxy hóa và tham gia vào quá trình
chuyển hóa trong cơ thể
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và sử dụng NL
- Tham gia tích cực vào hoạt động của tế bào
- Bảo vệ tế bào, các tổ chức khỏi bị tấn công do chống lại quá
trình oxy hóa, chống nhiễm trùng, trung hòa chất độc, phục hồi
các cấu trúc bị tổn thương.
www.themegallery.com
B. Rối loạn chuyển hóa vitamin
III. Một số vitamin quan trọng:
- Vitamin hòa tan trong dầu: A, D (D2, D3), E, K
- Vitamin hòa tan trong nước: B, C
Vitamin A
Vitamin B2
Vitamin C
Vitamin E
Vitamin K
Vitamin D2
www.themegallery.com
B. Rối loạn chuyển hóa vitamin
IV. Chuyển hóa vitamin
- Hấp thu dưới dạng nguyên vẹn không phân giải.
- Vitamin tan trong nước được hấp thu nhanh hơn bằng sự
khuếch tán thẩm thấu
- Vitamin tan trong dầu mỡ phải có muối mật xúc tác mới hấp
thu được
- Đường máu: Vitamin tan trong nước được hấp thu theo
đường tĩnh mạch cửa vào gan.
- Đường bạch huyết: Vitamin tan trong dầu mỡ hấp thu qua
thành ruột vào các mạch dưỡng chấp rồi bể vào bể Pecquet
theo ống bạch huyết ngược đi về tâm nhĩ phải để hòa nhập
vào dòng máu chung.
www.themegallery.com
B. Rối loạn chuyển hóa vitamin
V. Rối loạn chuyển hóa vitamin:
1. Vitamin A:
a. Thiếu vitamin A:
+ Nguyên nhân: Ăn uống thiếu vitaminA, nhiễm trùng, suy dinh
dưỡng: hạn chế hấp thu, chuyển hóa vitamin A; tăng nhu cầu sử
dụng vitamin A
+ Gây tổn thương mắt (quáng gà, khô, viêm loét giác mạc) nặng có
thể mù; da sừng hóa, khô, đóng vẩy; suy giảm miễn dịch, dễ mắc
các bệnh nhiễm khuẩn
b. Thừa vitamin A:
+ Nguyên nhân: Vitammin A gấp 10 lần nhu cầu của cơ thể
+ Đau xương khớp, chai cứng da, rụng lông, cơ thể suy kiệt; đau
bụng, buồn nôn, chán ăn, gan, lách to…
www.themegallery.com
B. Rối loạn chuyển hóa vitamin
2. Viatmin D:
- Thiếu: Còi xương (vật non), loãng xương, mềm xương, xốp
xương (trưởng thành), giảm khả năng sinh trưởng
- Thừa: canxi hóa các mô mềm (tim, phổi, thận), sinh trưởng
của xương kém, khát nước, chậm lớn, giảm cân sút cân, sỏi
đường tiết niệu.
3. Vitamin E:
- Thiếu: Ảnh hưởng chức năng bình thường của mô cơ
xương, cơ tim, thoái hóa cơ, loạn dưỡng ở cơ, hoại tử gan
- Thừa: Rối loạn tiêu hóa, đau bụng; gây thiếu vitamin K,
giảm tiểu hồng cầu
www.themegallery.com
B. Rối loạn chuyển hóa vitamin
3. Vitamin C:
Thiếu: bệnh scorbus: chảy máu nướu răng, chậm lành vết thương, vết
thâm tím rộng trên da, dễ bị nhiễm trùng, hysteria và trầm cảm.
- Thừa: sỏi oxalat, sỏi thận urat; rối loạn tiêu hóa; giảm độ bền hồng
cầu, ở thai (qua rau thai) dẫn đến bệnh scorbut sơm ở trẻ sơ sinh.
-
4. Vitamin K:
- Thiếu: Thời gian đông máu kéo dài, dẫn đến chảy máu: vết bầm
máu, chảy máu cam, huyết niệu, chảy máu dạ dày, chảy máu sau
mổ… Giảm thân nhiệt, rối loạn tim mạch, yếu cơ, viêm đa dây
TK, thoái hóa hệ TK, tích tụ acid pyruvic trong mô, chán ăn,
chậm lớn
- Thừa: Gây suy gan, thận
www.themegallery.com
B. Rối loạn chuyển hóa vitamin
5. Vitamin B1:
- Thiếu: Gây bệnh tê phù (beriberi) với dấu hiệu tổn thương TK: rối loạn vận động,
thăng bằng, phối hợp tứ chi; mất tính ngon miệng, chán ăn, buồn nôn, táo bón; giảm
trương lực cơ,…
- Thừa: Gây dị ứng, choáng
6. Vitamin B2:
- Thiếu: viêm lưỡi, loét miệng, bong da, mắt bị cương tụ kết mạc, viêm giác mạc, chảy
nước mắt.
7. Vitamin B3
- Thiếu: Gây ra bệnh pellagra: viêm da (đối xứng 2 bên cơ thể); tiêu chảy; tổn thương
HTK:dễ bị kích thích,đau đầu, mất trí nhớ…
8. Vitamin B6
- Thiếu: rối loạn về chuyển hóa protit:chậm phát triển, co giật, thiếu máu, giảm tạo KT
và tổn thương da
- Thừa: Viêm đa dây thần kinh, giảm sút trí nhớ, tăng men gan
9. Vitamin B12
- Thiếu: Bệnh thiếu máu ác tính hồng cầu to. Các TCTK: mất thăng bằng, phối hợp cơ
bắp kém, rối loạn tâm thần
www.themegallery.com
-Thừa:gây hoạt hóa hệ đông máu làm tăng đông, gây tắc mạch
LOGO
THANKS YOU
FOR YOUR ATTENTION