Dùng từ ngữ đồng âm.

Download Report

Transcript Dùng từ ngữ đồng âm.

? Câu hỏi 1: Thế nào là điệp ngữ ? Có mấy
dạng điệp ngữ ? Kể tên các dạng điệp ngữ đó?
? Câu hỏi 2: Hãy chỉ ra phép điệp ngữ của đoạn
thơ sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh
điều gì ? Hồ Chí Minh muôn năm !
Hồ chí Minh muôn năm !
Hồ Chí Minh muôn năm !
Điệp ngữ
Hồ Chí Minh
Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần.
Nhấn mạnh về hình ảnh Bác Hồ vĩ đại.
(Tố Hữu)
Ở chương trình Ngữ Văn 6và 7, các em
đã học những biện pháp tu từ nào?
CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC
1. So Sánh
2. Ẩn dụ
3. Hoán dụ
4. Nhân hoá
5. Điệp Ngữ
Bài 14
Tiết 59:
I. ThÕ nµo lµ ch¬i ch÷.
1. Ví dụ
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
2. Nhận xét
- Lợi 1 (câu 2): là lợi lộc, thuận lợi, lợi ích (tính từ)
- Lợi 2, 3 (câu 4): là nướu răng - một bộ phận trong khoang miệng,
có quan hệ với răng (danh từ)
I. ThÕ nµo lµ ch¬i ch÷.
1. Ví dụ
2. Nhận xét
LÔÏI
AÂm : gioáng nhau.
Nghóa: khaùc nhau.
Duøng töø ngöõ ñoàng aâm.
©m:
gièng
nhau
Hiện tượng Đồng âm
nghÜa: kh¸c nhau
=> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm cho câu văn hấp
dẫn, thú vị nhằm chế giễu bà già rồi mà còn muốn lấy
chồng
I. ThÕ nµo lµ ch¬i ch÷.
1. Ví dụ
2. Nhận xét
3. Kết luận
* Ghi nhớ:
Chơi chữ là sự lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của
từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm cho câu
văn hấp dẫn, thú vị.
I. ThÕ nµo lµ ch¬i ch÷.
II. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ:
1). Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương
(Tú Mỡ)
2). Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu mưa lâm thâm
(Câu đối)
3). Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
( Tú Mỡ)
4). Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
5). Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)
THẢO LUẬN NHÓM
VÒNG 1:
NHÓM 1
- Sánh với Na-va
“ranh tướng” Pháp.
Tiếng tăm nồng
nặc ở Đông Dương
(Tú Mỡ)
-Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu mưa lâm
thâm
(Câu đối)
? Từ “ranh tướng”
có nghĩa là gì? Sử
dụng nhằm mục
đích gì?
? Xác định từ H-V
đồng nghĩa với các
từ “trắng”, “sâu”?
NHÓM 2
Mênh mông muôn
mẫu một màu mưa.
Mỏi mắt miên man
mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
? Nhận xét cách
dùng phụ âm đầu
trong vd trên?
Nêu tác dụng của
cách dùng đó?
NHÓM 3
Con cá đối bỏ trong
cối đá.
Con mèo cái nằm
trên mái kèo,
Trách cha mẹ em
nghèo, anh nỡ phụ
duyên em.
(Ca dao)
? Hãy đảo phần vần
của các âm tiết sau:
“cá đối - mèocái”và
nhận xét về âm,
nghĩa của từ trước
và sau khi đổi?
NHÓM 4
Ngọt thơm sau lớp
vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi
cho ai đẹp lòng.
Mời cô, mời bác ăn
cùng,
Sầu riêng mà hoá
vui chung trăm nhà.
? Từ “sầu riêng”
trong bài thơ có
những nghĩa nào?
? Hiện tượng trái
nghĩa nào được tạo
ra ở câu cuối?
I. ThÕ nµo lµ ch¬i ch÷.
II. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ:
THẢO LUẬN NHÓM
VÒNG 2:
? Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết có các lối chơi
chữ thường gặp nào? Chơi chữ thường được sử dụng
trong những lĩnh vực nào?
2. Nhận xét:
2. Nhận xét:
- Dùng từ ngữ
đồng âm. Vd1
NHÓM 1
Sánh với Na-va“ranh tướng” Pháp,
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
? Từ “ranh tướng” có nghĩa là gì?
Sử dụng nhằm mục đích gì?
? Tác giả sử dụng lối chơi chữ gì?
- “ranh tướng” : tên tướng ranh mãnh, nhãi ranh
 ý coi thường.
- “danh tướng” : danh tiếng, uy danh của một vị
tướng .
-Thay vì dùng “danh tướng” tác giả lại
dùng “ranh tướng”
 giễu cợt, châm biếm, đả kích tên
tướng Pháp Na-va.
-> xét về mặt âm, hai từ này đồng âm.
-> sử dụng từ ngữ đồng âm, trại âm.
2. Nhận xét:
- Dùng từ ngữ
đồng âm. Vd1
- Dùng từ đồng
nghĩa. Vd 2
NHÓM 1
Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu
sâu mưa lâm thâm
thâm
(Câu đối)
? Xác định từ H-V đồng nghĩa với các từ
“trắng”, “sâu”?
 Từ H-V đồng nghĩa với từ “trắng” là từ
“bạch”
 Từ H-V đồng nghĩa với từ “sâu” là từ
“thâm”
2. Nhận xét:
- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Dùng từ đồng nghĩa.
- Dùng cách điệp âm.
NHÓM 2
Mênh
Mênh mông
mông muôn
muôn mẫu
mẫu một
một màu
màu mưa
mưa
Mỏi
mãi mịt
Mỏi mắt
mắt miên
miên man
man mãi
mịt mờ.
mờ.
(Tú Mỡ)
? Nhận xét cách dùng phụ âm đầu
trong vd trên? Tác dụng của nó?
- giống nhau phụ âm đầu: m
 tạo sự đặc sắc về ngữ âm cho
câu thơ.
-> Hiện tượng này gọi là điệp
âm
2. Nhận xét:
- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Dùng từ đồng nghĩa.
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng cách nói lái.
NHÓM 3
Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ
duyên em.
(Ca dao)
? Hãy đảo phần vần của các âm
tiết sau: “cá đối - mèo cái”và
nhận xét về âm, nghĩa của từ
trước và sau khi đổi?
- cá đối - cối đá; mèo cái - mái
kèo
- Vần được đánh tráo tạo từ mới,
nghĩa mới  chỉ sự vật khác.
 Hiện tượng nói lái
2. Nhận xét:
- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Dùng từ đồng nghĩa.
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng lối nói lái.
NHÓM 4
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô, mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm
nhà.
? Từ “sầu riêng” trong bài thơ có
những nghĩa nào?
? Hiện tượng trái nghĩa nào được
tạo ra ở câu cuối?
2. Nhận xét:
- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Dùng từ đồng nghĩa.
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng lối nói lái.
- Dùng từ ngữ trái nghĩa .
NHÓM 4
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời
Mời cô
cô,mời
mờibác
bácăn
ăncùng,
cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm
nhà.
(Phạm Hổ)
- Sầu riêng: là một loại quả có vị ngọt
thơm, trồng nhiều ở vùng Ngũ Hiệp –
Tam Bình.
- Sầu riêng: trạng thái tâm lí tiêu cực:
buồn của cá nhân.
- Trái nghĩa: sầu riêng >< vui chung
(trạng thái tâm lí: tích cực, có tính tập
thể)
-> dùng từ trái nghĩa
I. ThÕ nµo lµ ch¬i ch÷.
II. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Kết luận:
* Các lối chơi chữ thường gặp:
- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Dùng từ đồng nghĩa.
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng lối nói lái.
-Dùng từ ngữ trái nghĩa.
* Phạm vi sử dụng: được sử dụng trong cuộc sống hàng
ngày, trong văn thơ trào phúng, trong câu đối, câu đố...
* Ghi nhớ: SGK
I. ThÕ nµo lµ ch¬i ch÷.
II. Các lối chơi chữ.
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những
từ ngữ nào để chơi chữ?
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét mai gầm thét cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Lê Quí Đôn)
I. ThÕ nµo lµ ch¬i ch÷.
II. Các lối chơi chữ.
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những
từ ngữ nào để chơi chữ?
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét mai gầm thét cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Lê Quí Đôn)
Những từ ngữ để chơi chữ :
liu điu, rắn , hổ lửa, mai gầm, ráo,lằn, roi, trâu lỗ, hổ mang
 dùng từ gọi tên các loài rắn  đặc điểm, tính chất của sự vật , sự việc
I. ThÕ nµo lµ ch¬i ch÷.
II. Các lối chơi chữ.
III. Luyện tập.
Bài tập 4: Năm 1946,bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác
Hồ đã làm một bài thơ cảm ơn như sau:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
cam
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào?
Trả lời: Những từ ngữ dùng để chơi chữ: gói cam, cam lai (cam chỉ loại quả),
(cam lai nghĩa là sung sướng, hạnh phúc)  Lối chơi chữ dựa trên hiện tượng
đồng âm.
1
H OÀ C H
Í
2
3
4
5
6
7
1. Teân vò laõnh tuï vó ñaïi cuûa caùch maïng Vieät Nam.?
M I N H
1
2
3
4
5
6
7
H OÀ C H
Q U A N H EÄ
Í M
I
N H
T ÖØ
2. Töø ñöôïc duøng ñeå bieåu thò caùc yù nghóa quan heä giöõa caùc boä phaän cuûa
caâu hay giöõa caâu vôùi caâu trong ñoaïn vaên.?
1
2
3
4
5
6
7
H OÀ C H
Q U
A N H EÄ
C OÂ N S
Í M I
T ÖØ
Ô N C A
3. Ñaây laø teân moät baøi thô cuûa taùc giaû Nguyeãn Traõi?
N H
H OÀ C H Í M I N H
1
Q U A N H EÄ T ÖØ
2
C OÂ N S Ô N C A
3
4 B AÙ N H T R OÂ I N Ö ÔÙ C
5
6
7
•4. Teân moät baøi thô noåi tieáng cuûa Hoà Xuaân Höông.?
H OÀ C H Í M I N H
1
Q U A N H EÄ T ÖØ
2
C OÂ N S Ô N C A
3
B AÙ N H T R OÂ I N Ö ÔÙ C
4
H AÏ T R I C H Ö Ô N G
5
6
7
5. Teân nhaø thô noåi tieáng ñôøi Ñöôøng ñaõ xa queâ hôn 50 naêm leân kinh ñoâ
Tröôøng An laøm quan?.
H OÀ C H Í M I N H
1
Q U A N H EÄ T ÖØ
2
C OÂ N S Ô N C A
3
4 B AÙ N H T R OÂ I N Ö ÔÙ C
H AÏ T R I C H Ö Ô N G
5
6
7
T ÖØ G H EÙ
P
6. Teân goïi cuûa töø ñöôïc caáu taïo baèng caùch gheùp caùc tieáng coù
nghóa laïi vôùi nhau.?
1
H OÀ C H
Í
M I N H
2
Q U A N H EÄ
3
C OÂ N S Ô N C A
4 B AÙ N H T R OÂ I
5
6
7
H AÏ T R I
T ÖØ
N Ö ÔÙ C
C H Ö Ô N G
T ÖØ G H EÙ
V AÊ N T R ÖÕ T
P
Ì
7. Teân goïi khaùc cuûa vaên bieåu caûm.?
N H
1
H OÀ C H
Í
M I N H
2
Q U A N H EÄ
3
C OÂ N S Ô N C A
4 B AÙ N H T R OÂ I
5
6
7
H AÏ T R I
T ÖØ
N Ö ÔÙ C
C H Ö Ô N G
T ÖØ G H EÙ
V AÊ N T R ÖÕ T
P
Ì
7. Teân goïi khaùc cuûa vaên bieåu caûm.?
N H
Hoàn chỉnh câu đố sau ? Cho biết trong câu
đố có sử dụng lối chơi chữ nào?
Trùng trục như con. . . . . . .
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu .
Trùng trục như con. bò
. . .thui
...
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu .
=> Cách chơi chữ theo lối dùng từ đồng âm
HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:
- Hoïc baøi, laøm baøi taäp 3 - SGK.
- Chuaån bò baøi”Chuaån möïc söû duïng töø”:
+ Ñoïc caùc ví duï
+ Traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK
Bài tập1. Tìm các từ được dùng theo lối chơi chữ trong bà
thơ sau và cho biết đó là lối chơi chữ nào?
Chàng Cóc ơi! Chàng
Chàng Cóc
Cóc ơi!
bén duyên chàng
Thiếp bén
chàng có thế thôi.
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
(Hồ Xuân Hương)
Bài thơ sử dụng các từ gần nghĩa với nhau: Cóc, bén
(nhái bén), chàng (chẫu chàng), nòng nọc (ấu trùng
của loài ếch nhái), chuộc (chẫu chuộc) để chỉ chung
loài động vật lưỡng cư
Bài tập 2. Thử giải những câu đố sau đây và phân
tích lối chơi chữ được sử dụng sử dụng
a,
“Có con mà chẳng có cha
Có lưỡi, không miệng, đó là vật chi?”
Con dao
Lưỡi dao
=> chơi chữ
nhờ hiện tượng
đồng âm:
b, Khi đi cưa ngọn khi về cũng cưa ngọn
(Câu đố)
Cưa ngọn = Con ngựa
“Ngả lưng cho thế gian ngồi
c,
Rồi ra mang tiếng con người bất trung.”
Cái phản (danh từ)
Phản (động từ).
Động từ “phản”
đồng nghĩa với “bất
trung”.
Đây là lối chơi
chữ dựa vào hiện
tượng đồng âm.