Transcript Bài 2

 Hai đội chơi (Đội X và đội O ) chọn ô ngẫu nhiên để trả lời câu hỏi.

 Trả lời đúng một câu hỏi đằng sau một ô được 1 X hoặc 1 O.

 Đội nào trả lời đúng 3 câu hỏi thẳng hàng trước sẽ thắng cuộc.

1 2 3 4 5 6 7 8 9

O O O O O O O O O X X X X X X X X X

1

4

7

2

5

8

LUYỆN TẬP

3

6

9

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozơ làm mất màu dung dịch nước brom.

B. Amilozơ cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 /NH 3

Câu 6: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc -glucozơ và một gốc  -fructozơ.

B. hai gốc  -glucozơ.

D. một gốc 

Câu 7 : Cho các chất : saccarozơ, glucozơ,

frutozơ, etyl format, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 8.: Cho các phát biểu sau: (1)Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2)Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H disaccarit; 2 A. (3) và (4).

SO 4 (loãng) làm xúc tác; (3)Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Tinh bột và saccarozơ đều thuộc loại

Phát biểu đúng là

B. (1) và (3).

C. (1) và (2).

D. (2) và (4).

Câu 9:

Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc?

A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. saccarozơ

Câu 1 : Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. saccarozơ D. Amilozơ

Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột có phản ứng màu với iot. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.

(c) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết  -1,4-glicozit (d) Sacarozơ bị hóa đen trong H được dùng để pha chế thuốc.

2 SO 4 đặc.

(e )Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai

A.4.

B. 3. C. 2 D. 1

Câu 3:

Các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H 2 SO 4 đun nóng là: A.fructozơ, saccarozơ .

B.saccarozơ, tinh bột .

C. glucozơ, saccarozơ .

D. glucozơ, tinh bột .

Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột  X  Y  Z  metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH.

B. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH.

C. CH 3 COOH, CH 3 OH.

D. C 2 H 4 , CH 3 COOH

LUYỆN TẬP

CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Dựa vào phản ứng thủy phân Dạng 2: Dựa vào phản ứng tráng bạc

Slide 14

Dạng 3: Dựa vào phản ứng Lên men

Slide 15

Dạng 1

:

Dựa vào phản ứng thuỷ phân Bài 1

: Thuỷ phân hoàn toàn m gam saccarozơ thu được 270 gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ. Giá trị của m là: A. 270,0g.

B. 229,5g.

C. 243,0g.

Bài 2

: Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất glucozơ thì thu được m kg glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 70%. Giá trị của m là: A. 160,50kg.

C. 155,55kg.

.

B. 150,64kg.

D. 165,60kg .

Dạng 2

:

Dựa vào phản ứng tráng bạc Bài 3:

Cho sơ đồ sau: Saccarozơ  (

h

2  / 85%)  dung dịch X  ;2.

(

h

 95%) / ,

o

Ag Từ m gam saccarozơ điều chế được 972,0 gam bạc. Giá trị của m là: B. 1242,74g.

C. 621,37g.

D. 1905,88g.

Bài 4

: Thuỷ phân m gam bột ngô (có chứa 80% tinh bột), rồi cho toàn bộ sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 648,0 gam Ag. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Giá trị của m là: B. 425,25g.

C. 555,43g.

D. 388,80g.

Dạng 3

:

Dựa vào phản ứng lên men Bài 5:

Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.

A.290 kg C.300 kg D.350 kg

Bài 6

: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 sinh ra hấp thụ hết thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 550g.

B. 810g.

C. 650g.