Những hạn chế và lưu ý khi sản xuất và chế biến thức ăn cho thủy

Download Report

Transcript Những hạn chế và lưu ý khi sản xuất và chế biến thức ăn cho thủy

Những hạn chế và lưu ý khi sản xuất
và chế biến thức ăn cho thủy cầm.
CHĂN NUÔI GIA CẦM
Những hạn chế
và lưu ý khi sản xuất
và chế biến thức ăn cho thủy cầm.
Nội dung:
1. Đặt vấn đề
2. Các nhóm thức ăn dành cho thủy cầm
3. Những hạn chế khi sản xuất và chế biến
thức ăn cho thủy cầm
4. Những lưu ý khi sản xuất và chế biến
thức ăn cho thủy cầm
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong chăn nuôi hàng hóa, thức ăn chiếm 6570% giá thành các loại sản phẩm động vật.
Vị trí thức ăn chăn nuôi quan trọng:
+ Châu Âu giành 50-60% diện tích nông
nghiệp trồng cỏ nuôi động vật gia súc.
+ Châu Á dành 40-50% tổng sản lượng lương
thực làm thức ăn chăn nuôi tiểu gia súc, gia cầm
- Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi (Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn), trong những
năm qua, đàn thủy cầm của cả nước đã tăng
trưởng mạnh, từ trên 66 triệu con năm 2008
lên trên 72 triệu con vào năm 2011.
- Riêng khu vực ĐBSCL tăng từ trên 21 triệu
con năm 2006 lên trên 67,5 triệu con trong
năm 2012. Đàn thủy cầm của khu vực chiếm
trên 40% so với tổng đàn thủy cầm của cả
nước
II. Các nhóm thức ăn
dành cho thủy cầm
• 2.1. Đặc điểm sử dụng thức ăn của
thủy cầm
• Thủy cầm cần thiết có một khối lượng thức
ăn lớn các loại thức ăn thô nên có thể cho
thức ăn có nhiều xơ như một lượng cám
lớn vào trong thức ăn, kể cả cho vịt con.
• Thủy cầm sử dụng rất tốt thức ăn xanh, có
thể ăn một khối lượng lớn các loại rau.
• Thủy cầm nuôi tự do lúc nào cũng tìm
thức ăn,chúng có khả năng phát hiện ra
mồi rất nhỏ: sự tiêu thụ các loài côn trùng,
các loài giáp xác, ốc sò nhỏ giúp cho vịt
giảm yêu cầu chất đạm
2.2. Thức ăn năng lượng
• Còn gọi là thức ăn carohydrat, gồm các
loại ngũ cốc và sản xuất phụ phẩm của
chúng, có hàm lượng protein dưới 20% và
xơ thô dưới 18%.
• Trung bình thức ăn có chứa 12% protein
thô. 75-80% lượng protein của nhóm thức
ăn này chất lượng không cao vì thiếu lizin,
metionin và triptophan.
2.2. Thức ăn năng lượng
• Hàm lượng chất béo trung bình của loại thức
ăn này là 2-5%. Tuy nhiên cũng có một số sản
phẩm phụ như cám lụa (của lúa) chứa 23%
dầu.
• Thức ăn loại này giàu photpho, nhưng nghèo
canxi., khả năng tiêu hoá khoảng 95%.
• Những loại thức ăn:
• + Các hoà thảo như: thóc, ngô, kê, cao lương...
• + Các sản phẩm phụ của chúng như cám, tấm...
2.2.1. Thức ăn năng lượng
• + Thóc
• Năng lượng trao đổi của thóc
là 2.630 - 2.8600 Kcal/kg
• Tỷ lệ protein trung bình 7,88,7%, mỡ 1,2-3,5%, xơ 1012%.
• Hàm lượng lizin, acginin,
tryptophan cao hơn ngô.
• Hàm lượng các nguyên tố
khoáng (đa lượng và vi
lượng) rất thấp
2.2.1. Thức ăn năng lượng
• + Ngô
• Ngô là nguồn thức ăn giàu
năng lượng.
• Năng lượng trao đổi của ngô
3100-3200 Kcal ứng với 1313,5 MJ/kg vật chất khô.
• Hàm lượng protein 8-12%,
trung bình là 9%.
• Hàm lượng xơ thô rất thấp,
4-6%.
• Ngô rất nghèo khoáng như
canxi
(0,45%),
mangan
(7,3%/kg)...
2.2.1. Thức ăn năng lượng
• + Cao lương
• Giá trị sinh học của protein trong hạt cao
lương thấp hơn ngô, thóc và gạo. Protein thô
11-12%, mỡ 3,0-3,1%, xơ 3,1-3,2%, dẫn xuất
không đạm 70-80%, năng lượng trao đổi 3000
Kcal ững với 12,61 MJ/kg chất thô.
2.2.1. Thức ăn năng lượng
+ Kê
• Giá trị nuôi dưỡng của kê bằng khoảng
95% ngô trắng, hạt kê thiếu vitamin A,
ptotein thô 10-11%, mỡ 2,3-2,7%, xơ 2,213,1%. Năng lượng trao đổi từ 2667-3192
Kcal ứng với 11,2-13,4 MJ/kg vật chất
khô. Trong khẩu phần, vịt con có thể dùng
tới 44%
•
2.3. Thức ăn protein
• - Protein thực vật
• Gồm các loai cây họ đậu và khô dầu: Đỗ tương,
đỗ xanh, lạc, khô dầu đỗ tương, khô dầu lạc.
• Giàu protein và các axit amin không thay thế.
Protein đậu đỗ dễ hoà tan trong nước và giàu lizin
nên dễ tiêu hoá, hấp thu.
• Hàm lượng canxi, magiê, mangan, đồng trong
đậu đỗ cũng cao hơn hạt hoà thảo, nhưng nghèo
photpho
• Khi sử dụng làm thức ăn cần phải xử lý, chế biến
làm giảm độc tố và nâng cao giá trị dinh dưỡng
của chúng.
• 2.3. Thức ăn protein
• + Đỗ tương
• Đỗ tương là loại thức ăn giàu
protein 38-43%, mỡ 16-18%,
năng lượng trao đổi 36003700 Kcal ứng với 15-16
MJ/kg vật chất thô.
• Gía trị sinh học của protein
của đỗ tương cao, tương
đương protein động vật, giàu
axit amin nhất là lizi và
triptophan
2.3. Thức ăn protein
• + Lạc
• Lạc nhiều dầu mỡ: 38-40%
trong lạc và vỏ, 48-50% trong
lạc nhân. Sử dụng phụ của lạc
sau khi ép dầu là dầu khô. Dầu
lạc được sử dụng như là một
nguồn thức ăn protein trong
chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi
gia cầm. Hàm lượng protein 3032% trong khô dầu cả vỏ, 4550% trong khô dầu lạc nhân, tỷ
lệ xương tương ứng là 27,2 và
5,7%.
2.3. Thức ăn protein
• - Protein động vật
• Gồm các sản phẩm chế biến từ động vật: Bột
cá, bột tôm. bột thịt, bột máu...đây là nguồn
thức ăn giàu protein, có đủ axit amin không
thay thế, các nguyên tố khoáng và nhiều
vitamin quý.
2.3. Thức ăn protein
• + Bột cá
• Bột cá là nguồn thức ăn
protein tuyệt vời chứa đầy
đủ tất cả axit amin cần
thiết, đặc biệt là lizin và
metionin.
• Bột cá sản xuất ở nước ta
có hàm lượng protein 3160%, khoáng 19,6-34,5%,
photpho 3,5-4,8%. Hệ số
tiêu hoá bột cá cao (8590%).
2.3. Thức ăn protein
• + Bột đầu tôm
• Trong bột đầu tôm có 33-34% protein, trong
đó có 4-5% lizin, 2,7% metionin, giàu canxi,
photpho, các khoáng vi lượng và chất màu.
• Lượng sử dụng tối đa trong khẩu phần cũng
chỉ là 10%.
2.4. Thức ăn khoáng và vitamin
• + Bổ sung khoáng đa lượng
• Canxi cacbonat (CaCo3): Canxi
cacbonat có 37%Ca, 0,18% P,
0,3%Na, 0,5% K và dưới 5%Si,
• Đá vôi: có 32-36% Ca, 1-2% Mg, 34% Si, Fe và S, đá vôi.
• Bột vỏ sò, vỏ trứng: Trong bột vỏ sò
có 33%Ca, hơn 6% P
• Bột xương: chế biến từ xương động
vật, bột xương chứa 26-30% Ca, 1416% P, ngoà ra còn có Na, k và nhiều
nguyên tố đa lượng khác.
2.4. Thức ăn khoáng và vitamin
• + Bổ sung khoáng vi lượng:
• Mangan sunfat (MnSO4, 5H2O): Dạng tinh thể
màu hồng xám, chứa 23% Mangan, tan trong
nước, dùng bổ sung Mn cho gia cầm. Có thể thay
Mangan sunfat bằng Mangan cacbonat (MnCO2).
• Coban clorua (CoCl2 - 6 H20): Bột màu đỏ hồng,
tan trong nước, chứa 24% Co, dùng bổ sung
Coban vào khẩu phần gia cầm, có thể thay Coban
Clorua bằng Coban cacbonat hay Coban axetat.
2.4. Thức ăn khoáng và vitamin
• + Thức ăn bổ sung vitamin
• Việc bổ sung các loại vitamin và hỗn hợp thức ăn
được sử dụng dưới dạng premix vitamin và hỗn hợp
đồng nhất các loại vitamin A, D, E, K, B1, B2, B12,
PP kháng sinh phòng bệnh và chất chống oxy hoá.
2.4. Thức ăn khoáng và
vitamin
Có 3 loại premix cho gà, cũng
như là cho vịt ở các giai đoạn
tuổi tương ứng đó là:
+ Premix vitamin giai đoạn 1.
+ Premix vitamin cho giai đoạn
2.
+Premix vitamin gà, vịt đẻ.
III. NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ TRONG THỨC
ĂN CHĂN NUÔI
• 3.1. Thiếu nguyên liệu
• Hàng năm giá trị nhập khẩu trên dưới 2 tỷ USD nguyên liệu
thức ăn chăn nuôi. Trong đó:
• + Gần một triệu tấn ngô;
• + Trên dưới một triệu tấn mỳ mạch, cám chích ly, dầu thực
vật, mỡ động vật;
• + 2 - 2,5 triệu tấn khô dầu đậu tương từ Mỹ, Ấn Độ,
Achentina, Braxin…;
• + Hàng trăm nghìn tấn bột cá từ Peru, Chile, Mehico…; Bột
xương thịt từ Hungari, Balan, Paragoay;
• + Gần trăm nghìn tấn chất khoáng DCP (đi canxi phốt phát) từ
Vân Nam Trung Quốc.
• + Chất phụ gia bổ sung thức ăn, các loại vi khoáng, vitamine,
mùi, màu, vị đều chưa sản xuất được, phải nhập khẩu từ khắp
các châu lục, 40 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới
3.2. Thiếu công nghệ sản xuất
• Các đề tài thử nghiệm tiêu hóa lẻ tẻ, vụn vặt
• Chưa có kết quả nghiên cứu thành chuỗi công
nghệ phổ biến đại trà ứng dụng vào sản xuất.
• Nhiều vấn đề các doanh nghiệp cần được hướng
• dẫn như:+ Các công thức sản xuất premix,
+ Công thức phối chế thức ăn lợn con
+ Các probiotic, prebiotic, synbiotic
sử dụng thay thế kháng sinh
3.3. Thiếu thiết bị
• Thiết bị nhà máy có công suất 10-20-40 tấn/giờ,
trong nước chưa sản xuất được
• Các doanh nghiệp Việt Nam không đủ sức cạnh
tranh
• với công ty có vốn đầu tư nước ngoài vì :
+ Vốn nhỏ,
+ Nguyên liệu nhập ngoại thiếu ngoại tệ, nguyên liệu
hàm lượng chất xám cao như: premix, phụ gia bổ
sung, phải mua của doanh nghiệp nước ngoài, thuế
nhập khẩu, thuế V A T, thuế thu nhập doanh
nghiệp… thuế chồng thuế.
• Thức ăn chăn nuôi không phải mặt hàng thiết yếu,
khi ngân hàng có biến động, doanh nghiệp thức ăn
chăn nuôi không được vay, không được đổi đô la…
3.4. Thiếu nhân tài
Thiếu khuyết nhân tài tâm huyết nghề nghiệp:
+ Cán bộ nghiên cứu
+ Cán bộ quản lý sản xuất, kinh doanh và thị
trường.
Lao động phổ thông, lao động bình thường thừa
Lao động chất lượng cao, hàm lượng chất xám lớn,
bám thực tế sản xuất rất ít
3.5.Về quản lý:
• Chưa thành pháp lệnh hoặc pháp luật về quản lý
thức ăn chăn nuôi.
• Tổ chức quản lý ngành thiếu chặt chẽ.
• Mạng lưới chăn nuôi cấp tỉnh, huyện rất yếu
3.6. Hệ thống chế biến thức ăn
• Hiện tại cả nước có 225 nhà máy và xưởng sản
xuất sản xuất chế biến thức ăn gia súc
• Bảng 2: Số lượng và tổng công suất nhà
máy chế biến thức ăn gia súc(*)
Bảng: Số lượng và tổng công suất nhà máy chế
biến thức ăn gia súc(*) 2008
Loại hình sản lượng
nhà máy (tấn/năm)
Số lượng
nhà máy
Tỷ lệ (%)
Cả nước
225
100
Dưới 5000
Từ 5000-30.000
Từ 31.000-100.000
Trên 100.000
63
84
46
32
28
37,3
20
14
* Số liệu của phòng TĂ CN- Cục CN
* Thiết bị gần 100% là du nhập nước ngoài
Tổng công
suất
(tấn)
12.317.00
0
166.261
1.420.700
3.457.000
7.273.000
• IV. NHỮNG LƯU Ý KHI
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN
THỨC ĂN CHO THỦY CẦM
• Thức ăn là môi trường
lí tưởng cho nấm mốc
phát triển.
• Mốc có mặt ở khắp mọi
nơi trong điều kiện
nhiệt độ và ẩm độ thích
hợp chúng sinh trưởng
thích hợp chúng sinh
trưởng và sinh sản ra
độc tố gọi là Mycotoxin.
• IV. NHỮNG LƯU Ý KHI
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN
THỨC ĂN CHO THỦY CẦM
• Người ta đã xác định có
200 loại Mycotoxin khác
nhau, Aflatoxin là một
trong số đó.
• Aflatoxin là độc tố do
một loại nấm Aspergillus
flavus sinh ra
Mycotoxin là chất không nhìn thấy được,
không mùi, không
moldy grain
sound grain
• IV. NHỮNG LƯU Ý KHI SẢN
XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO
THỦY CẦM
• Vịt là loại rất mẫn cảm với Aflatoxin, gấp 6
lần so với gà. Tất cả các loại vịt như vịt
con, vịt đẻ…. Đều mẫn cản với độc tố này.
• Những ảnh hưởng này này càng ngày càng
trầm trọng nếu thức ăn thiếu Protein.
• Độc tố Aflatoxin thường xuyên xuất hiện
nhiều ở bắp, đậu tương, khô dầu lạc, khô
dầu bông….nhưng đặc biệt là ở bắp.
• IV. NHỮNG LƯU Ý KHI SẢN
XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO
THỦY CẦM
• - Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cụ thể.
• - Sử dụng hợp lý các nguồn thức ăn có sẵn
có ở địa phương xây dựng một công thức
khẩu phần đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng
của vịt như bảo đảm giá thành hạ.
• - Thức ăn dùng cho vịt như ngô, khô đậu
tương, khô dầu lạc, khô dầu bông...khi gặp
điều kiện và ẩm độ thích hợp rất dễ nhiễm
nấp mốc sinh ra độc tố mycotoxin
• IV. NHỮNG LƯU Ý KHI SẢN XUẤT VÀ
•
•
•
•
CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO THỦY CẦM
Trong thực tế người ta phòng nhiễm aflatoxin bằng
hai cách: Tránh làm hỏng sản phẩm lúc thu hoạch và
ngăn ngừa sự phát triển của nấm mốc trong kho bảo
quản.
- Loại bỏ thức ăn hạt bị hỏng
- Ngăn ngừa côn trùng xâm nhập, ngăn ngừa bụi
bẩn tràn vào kho thức ăn.
- Giảm nhiệt độ, ẩm độ, mức oxy hoá trong kho.
Nấm Aspergilus flavus sản sinh độc tố thích hợp ở
nhiệt độ 25°C và ẩm độ 85% hoặc lớn hơn. Aflatoxin
không thể xâm nhập vào thức ăn ở độ ẩm không khí
dưới 70% (ở mức độ này hàm lượng nước của hạt
khoảng 13%) và những hạt có hàm lượng dầu thực
vật cao khoảng 7-10%.
• IV. NHỮNG LƯU Ý KHI SẢN XUẤT
VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO THỦY
CẦM
• Giảm nhiệt độ, ẩm độ, mức oxy hoá trong kho.
• Aflatoxin không thể xâm nhập vào thức ăn ở độ
ẩm không khí dưới 70% (ở mức độ này hàm
lượng nước của hạt khoảng 13%) và những hạt có
hàm lượng dầu thực vật cao khoảng 7-10%.
• Sử dụng chất chống mốc là việc làm tốt để
ngăn ngừa sản sinh độc tố của nấm mốc
trong kho.
• Điều trị nấm mốc không đem lại kết quả gì.
• Khi thức ăn có 1% nấm mốc thì cũng nên loại
bỏ.
• IV. NHỮNG LƯU
Ý KHI SẢN XUẤT
VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO THỦY CẦM
• Đối với các giống vịt cao sản thì nhu cầu dinh dưỡng
cần hết sức khắt khe.
• Trong thức ăn thiếu hoặc không cân đối các chất dinh
dưỡng sẽ làm giảm năng suất của vịt.
• Nguồn thức ăn địa phương như lúa, còng, đầu tôm, cá
…thường thiếu hoặc không cân đối vitamin, khoáng
protein …sẽ gây ra hiện tượng đẻ kém văng lông sớm
ở vịt mái đẻ giống siêu thịt.
V. KẾT LUẬN
• Để tạo ra bước đột phá trong ngành công nghiệp
chế biến và sử dụng thức ăn chăn nuôi, góp
phần tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, các ngành
chức năng cần quan tâm, xây dựng các cơ chế
khuyến khích, tạo điều kiện quy hoạch vùng
nguyên liệu, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư
thiết bị, đưa công nghệ mới vào sản xuất, phát
triển công nghiệp chế thức ăn chăn nuôi nói
chung và thức ăn thủy cầm nói riêng.