Ngành cà phê Việt Nam với chương trình Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn.

Download Report

Transcript Ngành cà phê Việt Nam với chương trình Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn.

Ngành cà phê Việt Nam
với chương trình
Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn
I. Giới thiệu vài nét về ngành cà phê Việt Nam
1. Trong vòng 20 năm cuối thế kỷ 20 ngành cà phê Việt
Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ cà về diện
tích, năng suất, tổng sản lượng và lượng cà phê xuất
khẩu. Nếu năm 1980, cả nước chỉ có 22.500 ha, trong đó
diện tích ở thời kỳ sản xuất có 10.800 ha, sản lượng chỉ
đạt 8.400 tấn (năng suất 0,78 tấn/ha) thì 20 năm sau, năm
2000, năm cuối của Thiên niên kỷ, cả nước đã có
533.000 ha, trong đó diện tích sản xuất có 385.000 ha với
sản lượng 720.000 tấn (năng suất 1,87 tấn/ha) và xuất
khẩu được 705.300 tấn.
I. Giới thiệu vài nét về ngành cà phê Việt Nam (tiếp 1)
Trong vòng 15 năm từ 1990 đến 2004, Việt Nam đã đạt
những thành tựu đáng kể:



Sản xuất được: 6.493.700 tấn
Xuất khẩu:
6.236.437 tấn
Đạt kim ngạch XK: 5.289.620.344 USD
với đơn giá bình quân 15 năm là 848,18 USD/T
được
Diện tích trồng, sản lượng và xuất khẩu cà phê diễn biến qua
các niên vụ từ 1980 đến 1989
Nam
Tong dien tich
Nang suat trung
binh/ha (tan)
Xuat khau (tan)
1980
22,500
0.78
1981
19,100
0.49
4,600
1982
19,800
0.51
4,600
1983
26,500
0.44
3,400
1984
29,500
0.65
9,400
1985
44,600
1.03
23,500
1986
65,600
0.84
26,000
1987
92,300
1.15
30,000
1988
119,900
1.07
45,000
1989
123,100
0.95
56,900
Diện tích trồng, sản lượng và xuất khẩu cà phê diễn biến qua các niên vụ từ
1990 đến 2004
Nam
Tong dien
tich
Nang suat
TB /ha (T)
Xuat khau
(T)
Tri gia
(USD)
Gia XK
TB
(USD/T)
1990
135,500
1.00
68,700
59,160,000
861.14
1991
135,000
1.06
76,800
65,437,000
852.04
1992
135,000
1.11
87,500
63,682,000
727.79
1993
140,000
1.04
124,300
113,000,000
909.09
1994
155,500
1.34
163,200
320,000,000
1,960.78
1995
205,000
1.81
222,900
533,524,000
2,393.56
1996
285,500
2.00
248,500
366,200,000
1,473.64
1997
385,000
2.57
375,600
479,116,000
1,275.60
1998
485,000
2.00
387,200
600,700,000
1,551.39
1999
529,000
1.75
646,400
563,400,000
871.60
2000
533,000
1.87
705,300
464,342,000
658.36
2001
535,000
1.86
844,452
338,094,000
400.37
2002
500,000
2
702,017
300,330,686
427.81
2003
450,000
1.71
693,863
446,547,298
643.57
889,705
576,087,360
647.50
2004
Phát triển cây cà phê trong 15 năm
(1990 - 2004)
1,000,000
900,000
800,000
.
700,000
600,000
500,000
400,000
300,000
200,000
100,000
0
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Export
Export Turn-over
Unit Price
.
.
I. Giới thiệu vài nét về ngành cà phê Việt Nam (tiếp
3)
Với sản lượng như vậy, Việt Nam trong một thời
gian ngắn đã được xếp vào một trong những nước sản
xuất và xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới.
Xuất khẩu và trị giá cà phê xuất khẩu của 10 nước đứng đầu thế giới
Tong so
Brazil
Colombia
Viet Nam
Indonesia
*
Guatamela
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Luong
80.263.653
79.920.616
85.429.882
89.025.237
90.382.643
87.653.104
Tri gia
12.880.155
11.425.622
9.466.710
8.174.647
5.442.285
5.266.900
Luong
16.841.537
18.158.786
23.138.844
18.015.506
23.172.405
27.908.391
Tri gia
3.100.122
2.594.283
2.459.055
1.771.804
1.412.034
1369.455
Luong
10.918.863
11.259.929
9.995.668
9.175.370
9.943.630
10.273.530
Tri gia
2.421.694
2.044.862
1.422.319
1.196.215
869.734
874.187
Luong
6.177.834
6.466.712
7.741.988
11.618.554
13.945.528
11.767.407
Tri gia
556.070
600.670
564.046
458.750
342.819
302.852
Luong
5.755.078
5.597.818
5.064.609
5.193.534
5.394.235
4.608.538
Tri gia
604.671
592.912
438.462
311.040
254.976
277.610
Luong
4.243.882
3.541.853
4.680.593
4.852.088
4.110.378
3.491.328
Tri gia
619.962
584.396
586.951
571.061
304.777
269.895
Xuất khẩu và trị giá cà phê xuất khẩu của 10 nước đứng đầu thế giới
Tong so
Mehico
An do *
Hondura
Ethiopia
Costa
Rica
1997
1998
1999
2000
2001
2002
502.424
502.424
502.424
502.424
502.424
502.424
Tri gia
3.399.026 3.399.026 3.399.026 3.399.026 3.399.026
3.399.026
Luong
4.357.625 4.357.625 4.357.625 4.357.625 4.357.625
4.357.625
Tri gia
5.303.704 5.303.704 5.303.704 5.303.704 5.303.704
5.303.704
Luong
3.333.166 3.333.166 3.333.166 3.333.166 3.333.166
3.333.166
Tri gia
2.644.644 2.644.644 2.644.644 2.644.644 2.644.644
2.644.644
Luong
Luong
934.090
934.090
934.090
934.090
934.090
934.090
Tri gia
640.569
640.569
640.569
640.569
640.569
640.569
Luong
580.583
580.583
580.583
580.583
580.583
580.583
Tri gia
646.649
646.649
646.649
646.649
646.649
646.649
Luong
290.135
290.135
290.135
290.135
290.135
290.135
Tri gia
231.698
231.698
231.698
231.698
231.698
231.698
Lượng nhập cà phê của một số nước nhập khẩu hàng đầu của cà phê Việt Nam
qua 4 vụ (2000/01 - 2003/04)
TT
Ten nuoc
Vu 2000/01
Vu 2001/02
Vu 2002/03
Vu 2003/04
1
Germany
134.321
112.739
106.059
164.625
2
USA
137.501
89.288
83.991
108.069
3
Spain
73.852
59.777
59.794
81.876
4
Belgium
138.603
51.170
60.161
78.624
5
Italy
62.559
56.263
51.641
61.916
6
Poland
38.155
47.500
57.179
60.377
7
United Kingdom
30.153
25.799
23.890
39.961
8
France
45.998
33.956
38.754
36.197
9
Korea
26.288
26.162
35.310
34.023
10
Japan
26.905
29.517
19.640
25.164
11
Australia
14.940
16.594
16.878
15.493
12
Netherland
15.040
18.805
12.022
14.973
744.315
567.570
565.319
721.298
85,1
79,5
81,8
83,1
Cong (tan)
% so voi tong luong XK
I. Giới thiệu vài nét về ngành cà phê Việt Nam
(tiếp 4)
Thị trường cà phê Việt Nam ngày càng được mở rộng. Có thể
xem lượng nhập khẩu cà phê từ Việt Nam của 12 nước đứng hàng
đầu trong số khoảng 60 nước và địa bàn lãnh thổ tiêu thụ cà phê Việt
Nam qua 4 vụ (2000/01 đến 2003/04)
Trong trên nửa triệu hecta cà phê, có tới trên 85% diện tích là
thuộc về các chủ vườn, những người nông dân thuộc nhóm dân tộc
Kinh, Thái, H’Mông, Êđê, Gia Rai, M’nông,… Theo số liệu thông
kê năm 2002 thì có hộ nông dân trồng cà phê, có cuộc sống liên
quan đến sản xuất cà phê.
Vì thế mà ngành cà phê là một trong những phân ngành nông
nghiệp khá quan trọng và quan hệ mật thiết với chương trình phát
triển nông thôn Việt Nam.
II. Cây cà phê và chương trình xoá đói giảm nghèo ở
nông thôn cao nguyên và miền núi.

Đánh giá vị trí của cây cà phê trong cơ cấu cây trồng ở
miền núi người ta thường nêu lên nhiều giá trị của nó
với các chương trình trọng điểm của nhà nước như góp
phần định canh định cư đồng bào dân tộc thiểu số ở
miền núi, tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo,
phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường,…
và thực tế ở một số nơi cây cà phê đã thể hiện đúng
những gì người ta đã đánh giá về nó. Nông dân một số
nơi có người Kinh, Thái, H’Mông, Êđê, M’Nông,…đều
đã xác nhận điểm này.
II. Cây cà phê và chương trình xoá đói giảm nghèo ở
nông thôn cao nguyên và miền núi. (tiếp 1)

Tuy nhiên cũng có một số nơi cây cà phê đã
không mang lại kết quả mong muốn. Đồng bào
không đủ vốn và cả kỹ thuật chăm sóc, vườn cà
phê còi cọc không cho sản lượng như mục tiêu kế
hoạch đề ra, thậm chí cũng có những nơi cà phê
phải huỷ bỏ hàng loạt. Có thể nêu những nguyên
nhân chủ yếu sau:
II. Cây cà phê và chương trình xoá đói giảm nghèo ở
nông thôn cao nguyên và miền núi. (tiếp 2)


1.
Cà phê là “cây của người giàu”. Nghĩa là cây cà phê là
một cây công nghiệp đòi hỏi người trồng có đủ vốn đầu tư với
những hiểu biết kỹ thuật đầy đủ. Cây cà phê phát triển tốt, cho
hiệu quả cao, thậm chí rất cao, ở những nơi chủ vườn có đủ
các điều kiện trên. Nói như thế có phải là mâu thuẫn với tác
dụng xoá đói giảm nghèo của cây cà phê hay không. Theo
chúng tôi nghĩ là nó không mâu thuẫn mà muốn phát triển cây
cà phê nó đòi hỏi những điều kiện kèm theo, điều kiện “ắt có”.
Còn ở những hộ nông dân nghèo, thiếu vốn thì cà phê
ngoài tác dụng tạo công ăn việc làm ra còn thì khó mang lại sự
giàu có cho chủ hộ, nếu không đầu tư nhiều lố động và có sự
hỗ trợ từ bên ngoài.
II. Cây cà phê và chương trình xoá đói giảm nghèo
ở nông thôn cao nguyên và miền núi. (tiếp 3)

2.
Cây cà phê góp phần xoá đói giảm nghèo cho nông dân nếu
được nhà nước hỗ trợ về vốn những năm đầu và được chuyển
giao kỹ thuật đầy đủ.
Một số nơi chỉ nhận được vốn vay trồng cà phê nhưng sau đó
không có vốn chăm sóc tiếp theo thì nông dân cũng đành bỏ cho
vườn cà phê đói khát, còi cọc. Công tác chuyển giao kỹ thuật
không làm đầy đủ, nông dân nhiều nơi chưa nắm được kỹ thuật từ
khâu chọn đất trồng, chọn giống, những cây giống để trồng vườn
cà phê hoàn chỉnh…. đến có thể có những sai sót ảnh hưởng xấu
đến kết quả. Những điểm chưa thành công trong chương trình
phát triển cà phê Arabica vừa qua là một minh chứng.
II. Cây cà phê và chương trình xoá đói giảm nghèo ở
nông thôn cao nguyên và miền núi. (tiếp 4)

3.
Để phát triển tốt cà phê, cải thiện đời sống nông dân, phát
triển nông thôn trên cả các mặt môi trường, kinh tế, xã hội, rõ
ràng nhà nước cần có một chương trình đồng bộ, hoàn chỉnh về
nông dân, nông thôn, từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản
phẩm. Chương trình đó gắn nhiều phân đoạn kế tiếp nhau. Các
cơ quan nghiên cứu cần chỉ ra các vùng quy hoạch trồng cà phê
đúng đắn, xác định rõ giống cà phê thích hợp. Cơ quan khuyến
nông hướng dẫn kỹ thuật trồng đúng đắn, bảo đảm cà phê phát
triển bền vững. Khâu chế biến cần có chủ trương phù hợp với tổ
chức sản xuất, quy mô sản xuất.
II. Cây cà phê và chương trình xoá đói giảm nghèo ở
nông thôn cao nguyên và miền núi. (tiếp 5)



Khâu tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng vì người nông dân
yêu cầu sản phẩm họ làm ra được thị trường chấp nhận và tiêu
thụ với hiệu quả kinh tế tương xứng.
Tất cả các khâu đó nếu thiếu một khâu nào cũng ảnh hưởng xấu
đến sản xuất của nông dân và tác động xấu đến sự phát triển của
nông thôn.
Ở nhiều nước người ta đã thành lập ra những tổ chức, những quỹ
hỗ trợ cho việc phát triển cà phê như ở Cốt Đivoa và một số
nước Châu Phi khác trước đây đã có CAISTAF nay đã đổi thành
BCC
II. Cây cà phê và chương trình xoá đói giảm nghèo ở
nông thôn cao nguyên và miền núi. (tiếp 6)
4.


Hợp tác hoá cũng là một yêu cầu bức thiết của ngành cà phê
Một trong những chính sách quan trọng ở nông thôn là hợp tác
hóa nông dân, trong đó có nông dân trồng cà phê. Hợp tác hoá
nông dân trồng cà phê đã được thực hiện ở nhiều nước từ những
năm rất sớm của thế kỷ trước, như ở Kenya, những vùng trồng
cà phê đã có hợp tác xã của mình giúp cho nhiều khâu từ sản
xuất, hướng dẫn bón phân theo kết quả phân tích lá, phòng trừ
sâu bệnh cho đến kiểm tra chất lượng bằng thử nếm và bán đấu
giá cà phê.
Ở Braxin cũng có những hợp tác xã quy mô rất lớn, quản lý
hàng triệu bao cà phê của một vùng cà phê rộng lớn.
II. Cây cà phê và chương trình xoá đói giảm nghèo ở
nông thôn cao nguyên và miền núi. (tiếp 7)


Ở nước ta vấn đề hợp tác hoá thực hiện có thể nói là còn yếu ớt,
chậm chạp. Ngành cà phê Việt Nam muốn có sản phẩm chất
lượng cao không thể chỉ dựa vào cái sân phơi nhỏ với cái máy xát
tươi quay tay hay đạp chân ở từng hộ nông dân. Phải đưa các thiết
bị tiên tiến vào cho khâu chế biến. Nhưng thiết bị tiên tiến đòi hỏi
quy mô lớn hơn hộ gia đình. Nó có dạng như các trạm rửa
“Station de lavage” trong các chương trình hợp tác với cơ quan
phát triển Pháp. Đó là quy mô hợp tác xã.
Hợp tác xã cà phê không chỉ giúp nông dân trong các khâu trồng
trọt, chế biến mà quan trọng hơn nữa là cả trong khâu tiếp thị, tiêu
thụ sản phẩm.
II. Cây cà phê và chương trình xoá đói giảm nghèo ở
nông thôn cao nguyên và miền núi. (tiếp 8)

Trong Hội nghị cà phê thế giới lần thứ II họp ở Salvador Bahia Brazil ngày
25/9/05, bà Lakshmi, nguyên chủ tịch Cục cà phê Ấn độ, thành viên Ban
điều hành tổ chức cà phê quốc tế, trong bài phát biểu của mình đã nói:
“Những chủ vườn nhỏ dưới mức tư bản hoá và không được tổ chức thì
không thể gặt hái được những cơ hội trong quan hệ với thị trường. Ở đây có
vấn đề tổ chức nông dân cà phê, vấn đề hợp tác hoá nông dân trồng cà phê
nhằm tạo cho nông dân có khả năng tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm
của mình có hiệu quả. Đây là các hợp tác xã chuyên ngành cà phê gắn những
người cùng sản xuất ra sản phẩm cà phê nhằm giúp đỡ các hộ nông dân các
dịch vụ đầu vào, đầu ra… xây dựng và điều phối quy trình sản xuất tập thể
trong sản xuất và không lấy lãi từ các dịch vụ đó mà thu lợi ích từ các hoạt
động tập thể mang lại. Hợp tác xã kiểu mới giúp nông dân tiếp cận và tham
gia thị trường, xâm nhập hoạt động ở các chợ đầu mối cà phê, các sàn giao
dịch cà phê, giúp nông dân chuyên nghiệp hoá, thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ngành sản xuất của mình.
II. Cây cà phê và chương trình xoá đói giảm nghèo ở
nông thôn cao nguyên và miền núi. (tiếp 9)


Tất nhiên để xây dựng các hợp tác xã như thế nhà nước cần có
quỹ hỗ trợ và phải có các chương trình gắn việc đưa công nghệ
sản xuất mới với việc xây dựng các hợp tác xã chuyên ngành.
Như thế ngành cà phê có thể khắc phục được những yếu kém
của từng hộ nông dân, liên kết tổ chức nông dân lại để tham gia
thị trường nâng cao khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất cà
phê ở Việt Nam.


III. Quan hệ với các nước trong khu vực
Trong 10 nước thuộc Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Việt
Nam là nước đứng đầu vế sản lượng cà phê. Kế đó có Indonesia là
nước sản xuất cà phê được thế giới biết đến nhiều và đánh giá cao.
Trong các nước ASEAN có quy định về sự hợp tác với một số mặt
hàng quan trọng trong đó có cà phê. Hàng năm người ta tổ chức các
cuộc họp National Focal Point Working Group on Coffee và Việt
Nam được cử làm Lead Country. Qua các cuộc họp NFP WG các
nước thoả thuận về việc chia sẻ kinh nghiệm, phối hợp với nhau trong
sản xuất, xuất khẩu. Ở đây ngành cà phê Việt Nam cũng đã cố gắng
đóng góp vào sự phát triển chung của ngành cà phê khu vực. Tổ chức
này đã tiến hành 4 Hội nghị vào các năm 1998, 2000, 2003 và 2004
tại Việt Nam. Hiện nay người ta đang chuẩn bị cho Hội nghị này tiến
hành vào cuối tháng 11/2005 tại Indonesia.
III. Quan hệ với các nước trong khu vực



Ngoài ra Việt Nam cũng đã có thoả thuận với Indonesia trong một
chương trình hợp tác về cà phê ký giữa Bộ trưởng Bộ Thương
Mại hai nước. Hai bên sẽ đi đến thành lập một Uỷ ban phối hợp
để nghiên cứu việc điều hành sản xuất cà phê…
Ngành cà phê Việt Nam rất coi trọng việc đi tham quan học tập ở
các nước sản xuất cà phê trong khu vực và thế giới như Indonesia,
India, Ivory Cost, Kenya, Peru, Colombia và Brazil. Chúng tôi cố
gắng qua tham quan học tập để tiếp thu được những bài học kinh
nghiệm từ các nước, bổ sung cho những điểm còn yếu kém của
mình để tiến bộ nhiều hơn.
Hội nhập quốc tế, đóng góp sức mình vào cộng đồng cà phê thế
giới là một trong những yêu cầu của ngành cà phê Việt Nam để
xây dựng một ngành cà phê phát triển bền vững.
Xin cám ơn sự chú ý theo dõi
của quý vị!
CACAO BỀN VỮNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ
Hội thảo lần thứ 36
Hội đồng chính sách nông thôn và thực phẩm quốc tế
Uỷ ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế
Thương mại nông nghiệp quốc tế
và phát triển bền vững ở Đông Nam Á
I. Cây Ca cao ở Việt nam
Cây cacao đã được biết đến ở Việt nam từ đã lâu. Trước
năm 1975 ở miền Nam đã có những công trình thử nghiệm
về cây này. Ông Thái Công Tụng - Viện trưởng Viện khảo
cứu Nông Lâm nghiệp tại Sài Gòn khi đó đã xác định hai
vùng sinh thái chủ yếu cho cây cacao là đồng bằng sông
Cửu Long và Tây nguyên.
I. Cây Ca cao ở Việt nam (tiếp)
Năm 1978, Công ty cà phê cacao thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn đã được thành lập. Từ năm 1980 công ty này đã đặt vấn đề trồng cacao
ở p hía nam và trồng thử ở một vài địa điểm ở Tây nguyên và Nha Trang
(Suối Dỗu). Trước đó năm 1960, Trạm nghiên cứu cây nhiệt đới Phủ Quỳ
thuộc Bộ Nông trường đã trồng thử cacao nhưng bị chết rét vì sương muối ).
Qua thời gian thử nghiệm, từ năm 1984, 1985 với nguồn vốn hợp tác trồng cà
phê của Liên Xô cũ, Liên hiệp các xí nghiệp cà phê Việt nam thuộc Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn đã đầu tư theo dòng vốn vay cho một số tỉnh
miền Tây, đơn vị 600 ở miền Đông và và công ty cà phê Nghĩa Bình trồng
cacao ở một số vùng và đã cho kết quả khả quan. Rất tiếc là sau đó do khó
khăn về tài chính nên chương trình phải bỏ dở. Nhưng qua chương trình trên
cũng cho phép Liên hiệp các xí nghiệp cà phê Việt nam xác định ba vùng sinh
thái cho cây cacao ở Việt nam là đồng bằng sông Cửu Long, Tây nguyên và
Đông Nam bộ, duyên hải miền Nam trung bộ. ở các tỉnh Nam Trung bộ lúc đó
đã dự định đưa cây cacao vào cải tạo vườn tạp.
I. Cây Ca cao ở Việt nam (tiếp)
Tháng 5/2005 vừa rồi Ban điều phối phát triển cacao Việt
nam đã có một báo cáo về tình hình phát triển cacao ở Việt
nam và định hướng phát triển thời kỳ 2006 - 2010. Nội
dung bản báo cáo đã nêu lên thực tế của cây cacao ở Việt
nam và cũng đã vạch ra hướng đi cho loại cây này.
Tháng 6/2005, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã hoàn
thành bản quy hoạch phát triển cây cacao các vùng tập
trung.
I. Cây Ca cao ở Việt nam (tiếp)
Ban kỹ thuật TCVN/TC/F16 chịu trách nhiệm xây dựng các Tiêu
chuẩn Nhà nước về sản phẩm cà phê, nay cũng đuợc giao thêm
trách nhiệm xây dựng các tiêu chuẩn về cacao và gần đây đã hoàn
thành dự thảo tiêu chuẩn về hạt cacao. Trong các văn bản viết về
cacao gần đây đều nhắc đến sự giúp đỡ có hiệu quả của Success
Alliance.
Và cũng từ các công trình nghiên cứu kể trên đã cho phép ta
khẳng định một điều là cây cacao , một loại cây trồng có giá trị
kinh tế cao hoàn toàn có thể phát triển tốt ở Việt nam, hay nói
đúng hơn là ở phía nam Việt nam nơi có khí hậu nóng ẩm của
vùng nhiệt đới.
II. Xây dựng một ngành sản xuất cacao
phát triển bền vững
1. Các mục tiêu chủ yếu phải đạt được
Trên cơ sở các vùng sinh thái cây cacao đã được xác định là
đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam bộ, Tây nguyên
và duyên hải miền Trung chúng ta hoàn toàn có thể đưa diện
tích cacao cả nước từ chưa đầy 3000 ha lên 50.000 ha trong
vòng 5 - 10 năm tới và mục tiêu xa hơn có thể đạt 100.000 ha.
Nhìn vào tiềm năng đất đai có thể khai thác cùng với việc
chuyển đổi cơ cấu cây trồng thì vùng có thể có diện tích cacao
lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam bộ,
tiếp đó là các tỉnh Tây nguyên và có một diện tích không lớn
lắm có thể trồng cacao là các tỉnh duyên hải miền Trung.
1. Các mục tiêu chủ yếu phải đạt được (tiếp)
Năng suất cacao có thể đạt trung bình một chu kỳ sản xuất là 2 tấn
/ha.
Về sản xuất cacao có thể nghiên cứu kinh nghiệm của Malaysia,
một nước Đông Nam á có nhiều thành tựu về sản xuất và chế biến
cacao.
Cơ quan thông tấn Malaysia cho biết Malaysia đang có kế hoạch
cải thiện sản xuất nâng cao năng suất lên trung bình 1,5 tấn/ha
hàng năm vào cuối kế hoạch Malaysia lần thứ 9 (9MP: The ninth
Malaysian Plan) trong khi hiện nay năng suất bình quân là
1tấn/ha.
1. Các mục tiêu chủ yếu phải đạt được (tiếp)
Tại một cuộc hội thảo của liên minh những vùng trồng cacao
(CORAL), ông Phó Thủ tướng Malaysia nói: "kinh nghiệm của
chúng ta ở Malaysia chỉ ra rằng với sự áp dụng công nghệ và
những biện pháp kỹ thuật tiên tiến một trang trại trồng cacao
được quản lý tốt có thể cho ta 2 - 5 tấn/ha/năm.
Như vậy mục tiêu năng suất 2 Tấn/ha ở Việt nam là hoàn toàn có
khả năng và chúng ta có thể phấn đấu để trong vòng 5 - 10 năm
tới cả nước có trên 100.000 tấn hạt cacao phục vụ cho tiêu dùng
trong nước và xuất khẩu.
2. Về chương trình phát triển bền vững
Để có một ngành sản xuất cacao phát triển bền
vững cần quan tâm đến một hệ thống các biện pháp kỹ
thuật trồng trọt sau:
Có một quy hoạch dựa trên cơ sở khoa học sinh thái
khí hậu, thổ nhưỡng…vững vàng làm cơ sở cho việc chọn
đất trồng cacao ở các vùng.
Xác định bộ giống tốt không dùng các giống năng
suất thấp nhiều sâu bệnh. Cần dùng kỹ thuật ghép sản
xuất những cây giống nhưng đầu dòng kháng bệnh và cho
năng suất cao, chất lượng tốt.
Vườn cacao được đảm bảo về mật độ trồng thích
hợp, phân bón, tưới nước, cây che bóng, đai rừng chắn gió
và phòng trừ sâu bệnh.
2. Về chương trình phát triển bền vững (tiếp)
Ở Tây Phi nơi sản xuất ra 70% sản lượng cacao trên thế
giới, nhiều nông dân trồng cacao đứng trước những thách
thức nghiêm trọng về mất sản lượng do sâu bệnh và thiếu
cây trồng đa dạng hoá.
Để thực hiện được các yêu cầu nêu trên có hai yếu tố quyết
định:
- Sự đầu tư của Nhà nước
- Công tác khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật cho dân
Tiếp theo phần trồng trọt không thể không sớm đặt vấn đề
công nghệ chế biến . Đây lại là một khâu đòi hỏi sự đầu tư
về tài chính, công nghệ và chuyển giao kỹ thuật.
3. Hiệu quả kinh tế của việc trồng và chế biến cacao
Việt Nam là một nước có nhu cầu cacao dùng cho công
nghệ bánh, kẹo, dinh dưỡng cao vì dân số đông nhưng sản
lượng lại không đáng kể. Do đó yêu cầu sản xuất cacao hạt
và tiến một bước đến bột và bơ cacao.
Theo tính toán của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
thì so sánh các mức độ chế biến lợi nhuận tăng lên gấp 14
lần.
4. Tổ chức sản xuất cacao
Theo kinh nghiệm của ngành cà phê, cần có kế hoạch đầu
tư cho nông dân trồng cacao với quy mô hộ gia đình. Tuy
nhiên khi đã có một khối lượng sản phẩm tương đối lớn để
nâng cao chất lượng sản phẩm và sau đó là tiêu thụ sản
phẩm có hiệu quả nên quan tâm đến việc tổ chức nông dân
trồng cacao có thể theo hình thức hợp tác xã chuyên ngành.
III.Ngành cacao Việt nam
hội nhập thị trường quốc tế
Tuy việc trồng cacao có một mục đích quan trọng là thoả
mãn nhu cầu về cacao trong nước nhưng trong quá trình
hội nhập kinh tế không thể không tính đến việc ngành cacao
Việt nam hội nhập thị trường quốc tế. Và đó cũng là một
nguồn thu ngoại tệ đáng kể của Việt nam.
Nhìn vào sự phân bố sản xuất cacao ở các nước có thể
thấy vào đầu thế kỷ 21 này Cote Divoa chiếm tới 43%, tiếp
đó là Ghana 15%, Indonesia 13%, Nigeria 7%, Cameroon
4%, Braxin 4%, Malaysia 3% còn các nơi khác 13%.
Sản lượng cacao tập trung ở Tây Phi nhưng đặc trưng là
chủ vườn nhỏ, đầu tư thấp, thu nhập thấp, cây đã già cỗi.
III.Ngành cacao Việt nam
hội nhập thị trường quốc tế (tiếp)
Malaysia có những tiến bộ rõ rệt từ 16.200 tấn vụ 1975/1976
tăng lên đến 243.000 tấn những năm 1981 - 1990. Giá thành
ở đây thấp và cấu trúc thị trường có hiệu quả nên ngành
cacao ở Malaysia đem lại lợi ích to lớn. tăng trưởng về
lượng tiêu thụ bình quân trên đầu người hàng năm từ năm
1999 đến 2004 tăng 5%. Nhìn chung toàn cầu lượng tăng
trưởng về nhu cầu cacao đạt 3%/năm. Người ta dự đoán giá
cacao sẽ tăng lên vào năm 2009/2010 đạt tới mức giữa 1466
USD/T và 2562 USD/T.
Qua những phân tích nêu trên có thể thấy
ngành ca cao Việt Nam cần sớm được quan tâm
phát triển và triển vọng của ngành ca cao ở Việt
Nam thật là to lớn
Xin cám ơn sự chú ý theo dõi
của quý vị!