Transcript File

Nhóm 1
 Dương Huỳnh Ý Anh
 Võ Nguyễn Thu Hồng
 Huỳnh Kim Huế
 Nguyễn Thị Hồng Huệ
 Nguyễn Thị Hoa Lài
 Nguyễn Minh Tâm
 Tô Nguyệt Thu
 Nguyễn Thị Kim Tuyền
 Đinh Xuân Vũ
Nhóm 1
007115004
007115039
007115040
007115041
007115053
007115110
007115123
007115155
007115164
Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người
Việt Nam
1
Đời sống kinh tế văn hoá của dân
tộc ít người Việt Nam
Lời mở đầu
1.Các đặc trưng của dân tộc Việt Nam
2.Bản sắc văn hoá dân tộc
II.Đời sống KT-VH của các dân tộc ít người Việt Nam
1.Đời sống kinh tế
2. Đời sống văn hoá
Kết luận
Chính sách của chính phủ
Nhóm 1
Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người
Việt Nam
2
Lời mở đầu
 Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với
tổng số 54 dân tộc anh em. Trong đó,
dân tộc kinh chiếm 87% dân số cả
nước, sống tập trung chủ yếu trong
vùng châu thổ sông Hồng, các đồng
bằng ven biển miền Trung, đồng bằng
sông Cửu Long và các thành phố lớn. 53
dân tộc khác phân bố chủ yếu trên các
vùng núi(chiếm 2/3 lãnh thổ) trải dài từ
Bắc vào Nam.Chính điều đó đã tạo nên
những nét riêng trong đời sống kinh tế
văn hóa của các dân tộc, đặc biệt là dân
tộc ít người.
Nhóm 1
Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người
Việt Nam
3
2.Các đặc trưng của dân tộc Việt Nam
Sự hòa hợp trong một cộng đồng thống
nhất đã trở thành truyền thống.
Tinh thần yêu nước, đoàn kết giúp đỡ
nhau trên mọi lĩnh vực.
Cư trú xen kẽ không có lãnh thổ và nền
kinh tế riêng.
Trình độ phát triển kinh tế, văn
hóa…giữa các dân tộc còn khác biệt,
chênh lệch nhau.
Các dân tộc thiểu số cư trú trên các địa
bàn có vị trí chiến lược quan trọng về
chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh.
Nhóm 1
Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người
Việt Nam
4
II.Đời sống kinh tế-văn hoá của
các dân tộc ít người ở Việt Nam
1.Đời sống kinh tế
Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển
KT-XH không đều nhau.
Nhiều dân tộc cư trú trên địa bàn có điều kiện
tự nhiên hết sức khó khăn, khắc nghiệt. Điều
kiện canh tác nương rẫy không ổn định, cuộc
sống du canh, du cư thường dẫn tới đói nghèo,
bệnh tật, chịu những bất lợi về KT và XH ở
những mức độ khác nhau.
Nhóm 1
Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người
Việt Nam
5
Nhìn chung đời sống kinh tế của
đồng bào dân tộc ít người còn
nhiều khó khăn thấp kém nhưng
bên cạnh đó vẫn có những nơi
đồng bào có cuộc sống khá giả
hơn như Tây Bắc, Tây Nguyên.
6
Vùng Tây Bắc được Đảng và Nhà
nước quan tâm đầu tư nhiều
chương trình quốc gia và dự án
quốc tế để hỗ trợ địa phương
phát triển KT-XH, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của
đồng bào các dân tộc thiểu số
trong vùng. GDP bình quân đầu
người trong vùng cũng từng
bước được cải thiện đáng kể.
Thu nhập bình quân nhân khẩu
cũng tăng dần từ 197 nghìn
đồng năm 2002, lên 266 nghìn
đồng năm 2004 và 372 nghìn
đồng năm 2006.
7
 Trong những năm qua, đồng bào các dân tộc
thiểu số ở Tây Nguyên đã phát triển cây công
nghiệp kết hợp trồng rừng và chăn nuôi đại
gia súc, về lâu dài có xu hướng hình thành
nông trại và các hộ chuyên thực hiện dịch vụ
chế biến nông sản. Theo hướng này, hệ thống
nông trại đã tạo nên bước chuyển dịch trong
sản xuất. Từ cơ cấu: lương thực - chăn nuôi cây công nghiệp và rừng, sang cây công
nghiệp-rừng - chăn nuôi - lương thực.
 Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng nâng
tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng
nông- lâm nghiệp.
8
 2.Đời sống văn hoá
 Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá
thống nhất trong đa dạng, cùng với nền văn
hoá chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam,
mỗi dân tộc anh em đều có một nền văn hoá
mang bản sắc riêng từ lâu đời, phản ánh
truyền thống, lịch sử và niềm tự hào dân
tộc.
  Dù sống xen kẽ, giao lưu văn hoá với
nhau nhưng các dân tộc vẫn giữ được bản
sắc văn hoá riêng của dân tộc mình, tiêu
biểu như là: văn hoá cồng chiêng, rượu cần,
nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên.
9
Ở nước ta lễ hội rất phong phú và đa
dạng, có gần 500 lễ hội cổ truyền lớn
nhỏ trãi rộng khắp đất nước trong
bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
10
 Một số lễ hội tiêu biểu:
Văn hóa Cồng Chiêng, Rượu Cần, nhà Rông,hội đua
voi ở Tây Nguyên.
Lễ bỏ mã của người GiaRai.
Lễ ăn cơm mới của người GiaRai, Êđê, Bana.
Lễ Katê của người Chăm.
Lễ đâm trâu của người GiaLai, Bana.
11
Kết luận
 Tóm lại cùng với sự tăng trưởng chung cuả
cả nước thì đời sống của các dân tộc ít
người đã nâng lên đáng kể. Đây là biểu hiện
tốt trong công tác giải quyết vấn đề kinh tế
xã hội có liên quan đến sự phát triển của
dân tộc thiểu số ở nước ta. Tuy nhiên, vẫn
còn một số vùng, một số dân tộc có đời
sống lạc hậu, điều kiện canh tác khó khăn.
Do đó vẫn còn tồn tại khoảng cách rõ rệt về
đời sống vật chất và tinh thần giữa các dân
tộc, vùng đồng bằng và miền núi, cũng như
các dân tộc ít người.
12
Chính sách của chính phủ
 Có chính sách phát triển phù hợp với điều kiện từng
vùng, từng dân tộc.
 Tôn trọng lợi ích truyền thống văn hóa tín ngưỡng,
phong tục tạp quán riêng của từng dân tộc.
 Tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết của các dân tộc.
 Tuyên truyền sâu rộng chủ trương chính sách của
Đảng và Nhà nước để các dân tộc nhận thức đầy đủ,
để không bị các thế lực bên ngoài thực hiện chính
sách chia rẽ dân tộc.
 Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số.
 Thực hiện triệt để quyền bình đẳng về mọi mặt giữa
các dân tộc, tạo những điều kiện cần thiết để xóa bỏ
tận gốc sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế
văn hóa.
13
Nhóm 1
Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người
Việt Nam
14