Tải file dính kèm - th Lê Hồng Phong

Download Report

Transcript Tải file dính kèm - th Lê Hồng Phong

Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011 Em hãy trình bày lời 1 của bài hát: Ngày mùa vui.

Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011

Âm nhạc 3

Tiết 15

Học hát bài:

Ngày mùa vui

Giới thiệu nhạc cụ dân tộc

Ngày mùa vui

Dân ca Thái.

Lời mới: Hoàng Lân

Ngày mùa vui

Dân ca Thái.

Lời mới: Hoàng Lân

Lời 1:

Ngoài đồng lúa chín thơm

Lời 2:

Nhịp nhàng những bước chân Con chim hót trong vườn.

Nô nức trên đường vui thay Vang ngân tiếng reo cười Ai gánh lúa về sân phơi Bõ công bao ngày mong chờ Nắng tươi cho màu thóc vàng Hội mùa rộn ràng quê hương Ấm no chan hoà yêu thương Hội mùa rộn ràng quê hương Ấm no chan hoà yêu thương Ngày mùa rộn ràng nơi nơi Có đâu vui nào vui hơn .

Ngày mùa rộn ràng nơi nơi Có đâu vui nào vui hơn.

Ngày mùa vui

Lời 2:

Nhịp nhàng những bước chân Vang ngân tiếng reo cười Ai gánh lúa về sân phơi Nắng tươi cho màu thóc vàng Hội mùa rộn ràng quê hương Ấm no chan hoà yêu thương Ngày mùa rộn ràng nơi nơi Có đâu vui nào vui hơn.

Ngày mùa vui

Dân ca Thái.

Lời mới: Hoàng Lân

Lời 1:

Ngoài đồng lúa chín thơm

Lời 2:

Nhịp nhàng những bước chân Con chim hót trong vườn.

Nô nức trên đường vui thay Vang ngân tiếng reo cười Ai gánh lúa về sân phơi Bõ công bao ngày mong chờ Nắng tươi cho màu thóc vàng Hội mùa rộn ràng quê hương Ấm no chan hoà yêu thương Hội mùa rộn ràng quê hương Ấm no chan hoà yêu thương Ngày mùa rộn ràng nơi nơi Có đâu vui nào vui hơn .

Ngày mùa rộn ràng nơi nơi Có đâu vui nào vui hơn.

Ý nghĩa:

Bài hát của người nông dân khi được mùa. Ca ngợi cảnh đẹp vùng thôn quê Việt Nam với tiếng chim hót, đồng lúa chín vàng và tình người thân ái.

ngày mùa vui

nói lên sự vui mừng

Cồng, chiêng Đàn T’rưng Đàn Tam 10

Phaàn II:

Giôùi thieäu moät vaøi nhaïc cuï daân toäc

Phaàn II: Giôùi thieäu moät vaøi nhaïc cuï daân toäc

Đàn bầu

Đàn bầu chỉ có một dây, dùng que để gảy.

Đây là một trong những nhạc cụ độc đáo của Việt Nam.

Phaàn II: Giôùi thieäu moät vaøi nhaïc cuï daân toäc

Đàn tranh

Đàn tranh còn gọi là đàn thập lục (16 dây), dùng móng gảy để gảy.

Phaàn II: Giôùi thieäu moät vaøi nhaïc cuï daân toäc

Đàn nguyệt

Đàn nguyệt (đàn kìm) có 2 dây, dùng móng để gảy.

Phaàn II: Giôùi thieäu moät vaøi nhaïc cuï daân toäc

Lưu ý

Đàn Tỳ Bà Đàn Sến Đàn Nguyệt

Phaàn II: Giôùi thieäu moät vaøi nhaïc cuï daân toäc Đoạn phim trên có những nhạc cụ gì?

Đàn Tranh Đàn Bầu Đàn Tỳ Bà

Em hãy kể tên 3 loại nhạc cụ vừa học?

1. Đàn bầu.

2. Đàn tranh.

3. Đàn nguyệt.

ND 1: Học hát bài hát Ngày mùa ND 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc

Xét về hình dáng, đàn dài 6 thước (1,20m), gồm 12 dây tương ứng 12 ngựa tượng trưng cho 12 tháng trong năm. Có một suy đoán là vào đời nhà Thanh, đàn được thêm 4 dây nữa tương ứng với 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, cộng lại là 16 dây. Nhân đó được gọi là Thập Lục. Ở các nước Nhật Bản, Triều Tiên, Mông Cổ cũng có loại đàn gần giống như đàn Tranh Việt Nam. Đàn Tranh thường được sử dụng để đệm thơ, hát, tham gia trong các dàn Nhã Nhạc, dàn nhạc sân khấu Chèo, dàn nhạc Tài Tử - Cải Lương, phường Bát Âm. Ngày nay đàn Tranh được sử dụng rộng rãi như : Độc tấu, song tấu, tam tấu, tứ tấu. Ngoài ra, đàn Tranh còn được đưa vào dàn nhạc dân tộc tổng hợp, đặc biệt đàn Tranh đã được đưa vào độc tấu cùng với dàn nhạc Giao hưởng.

• • Vâng, thật là tuyệt diệu, chỉ với 1 sợi dây thép căng dài trên mặt đàn, 1 đầu dây cột dưới đàn, 1 đầu dây cột vào cần đàn, trên cần có nửa trái bầu, thế rồi chỉ với một cây que ngắn trong bàn tay mặt, khảy vào một số điểm trên dây, người nghệ sĩ tạo ra vô vàn âm thanh quyến rũ:

Một dây nũng nịu đủ lời Nửa bầu chứa cả đất trời âm thanh

(Văn Tiến Lê)

• • • • • •

1-Thùng đàn:

hình tròn dẹt, đường kính 36cm.

2-Mặt đàn:

mặt đàn làm bằng gỗ nhẹ, xốp, để mộc, thành đàn thấp khoảng 6cm làm bằng gỗ cứng, đáy đàn bịt gỗ không có lỗ thoát âm, trên mặt đàn có một bộ phận để mắc dây đàn, đồng thời là ngựa đàn còn gọi là cái thú.

3-Dọc đàn (cần đàn):

dài 100cm làm bằng gỗ cứng, có gắn 7 phím đàn, còn 3 phím gắn trên mặt đàn. Các phím đàn cao, gắn cách xa nhau với khoảng cách không đều nhau, đầu Ðàn Nguyệt hơi ngã về phía sau.

4-Dây đàn:

dây đàn có hai dây bằng tơ se, một to, một nhỏ, nay thay bằng nylông, thường lên dây cách nhau một quãng năm đúng và tùy theo giọng từng bài.

5-Bộ phận lên dây:

có 4 trục gỗ xuyên ngang hai bên thành đàn của đầu đàn để lên dây, nhưng chỉ dùng hai trục để mắc và lên dây đàn. Sự hiện diện của 4 trục chứng tỏ rằng khởi thủy Ðàn Nguyệt là có hai dây kép (Ðàn Song Vận), về sau do nhấn không thuận tiện nên người ta bỏ bớt hai dây (kép) chỉ để một dây. Bộ phận lên dây được cải tiến để dây không bị chùng xuống.

6-Phím gảy đàn:

ngày xưa nghệ nhân gảy đàn bằng móng tay dài của mình, ngày nay đàn bằng miếng nhựa với những ngón gảy, hất, phi và đặc biệt là ngón vê...kể cả những âm ngắn tạo không khí rộn ràng sôi nổi.