Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG

Download Report

Transcript Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG

GIÁO
ÁN
ĐIỆN
TIẾT 10: -Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
- Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng-TĐN số 3
TỬ
Người thực hiện :
CAO HỮU LÝ
Đơn vị :Trường THCS Điền Hải-Phong Điền
Chào mừng quí thầy
cô giáo về dự giờ
thăm lớp
Năm học 2013 - 2014
Tiết 10: -Nhạc lí :Giới thiệu về dịch giọng
-Tâp đọc nhạc : Giọng pha trưởng-TĐN số 3
I/Giới thiệu về dịch giọng
1/ Khái niệm
Ví dụ :
Bài hát: Nụ cười với các giọng
Đô trưởng:
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.
Pha trưởng:
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.
La trưởng:
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.
Tiết 10: -Nhạc lí :Giới thiệu về dịch giọng
-Tâp đọc nhạc : Giọng pha trưởng-TĐN số 3
I/Giới thiệu về dịch giọng
1/ Khái niệm
Dịch giọng là sự dịch chuyển độ
cao-thấp một bài hát cho vừa tầm cử
giọng của người hát.
→ Thế nào là dịch giọng ?
Tiết 10: -Nhạc lí :Giới thiệu về dịch giọng
-Tâp đọc nhạc : Giọng pha trưởng-TĐN số 3
I/Giới thiệu về dịch giọng
1/Khái niệm:
Dịch giọng là sự dịch chuyển độ cao-thấp cho vừa
tầm cử giọng của người hát.
2/ Nhận xét:
? Về giai điệu và tiết tấu cũng như tính chất.
a/Những yếu tố thay đổi khi dịch giọng trên bản nhạc:
Hoá biểu,tên nốt nhạc.
b/Dù bản nhạc được dịch ở giọng nào thì giai điệu,tiết
tấu và tính chất trưởng thứ vẫn không thay đổi .

GIỌNG PHA TRƯỞNG

Tiết 10: -Nhạc lí :Giới thiệu về dịch giọng
-Tâp đọc nhạc : Giọng pha trưởng-TĐN số 3
I/Giới thiệu về dịch giọng
1/Khái niệm:
Dịch giọng là sự dịch chuyển độ cao-thấp cho vừa
tầm cử giọng của người hát.
2/ Nhận xét:
a/Những yếu tố thay đổi khi dịch giọng
trên bản nhạc:
Hoá biểu,tên nốt nhạc.
b/Dù bản nhạc được dịch ở giọng nào thì giai
điệu,tiết tấu và tính chất trưởng thứ vẫn không thay đổi
.
Bản gốc - giọng Mi thứ
Rừng núi dang tay nối
lại
biển xa
BẢN MỚI-GIỌNG RÊ THỨ
Rừng núi dang tay
nối lại biển
xa
BẢN MỚI-GIỌNG SON THỨ
Rừng
núi dang tay nối lại
biển
xa
I. Nhạc lý:
Giới thiệu về dịch giọng
1. Khái niệm:
-Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho
phù hợp với tầm cữ giọng người hát.
-Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ có sự thay đổi hoá biểu và
nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát không thay đổi.
2. Bài tập : Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ
cười.
Tiết 10: -Nhạc lí :Giới thiệu về dịch giọng
-Tâp đọc nhạc : Giọng pha trưởng-TĐN số 3
I/Giới thiệu về dịch giọng
1/Khái niệm:
Dịch giọng là sự dịch chuyển độ cao-thấp cho vừa tầm cử
giọng của người hát.
2/ Nhận xét:
a/Những yếu tố thay đổi khi dịch giọng
trên bản nhạc:
Hoá biểu,tên nốt nhạc.
b/Dù bản nhạc được dịch ở giọng nào thì giai điệu,
tiết tấu và tính chất trưởng thứ vẫn không thay đổi .
II/Tập đọc nhạc:
1/Giọng pha trưởng: Âm chủ là pha, hoá biểu
có một dấu giáng (Si giáng)
*Cấu tạo giọng pha trưởng:
2/TĐN số 3: Lá xanh (Hoàng Việt)
→Xác định giọng của bài hát được dựa
vào những yếu tố nào ?
Hoá biểu và nốt kết thúc.
→Dựa vào đâu để nhận biết bài hát viết giọng
pha trưởng?
*Bản nhạc có hoá biểu một dấu giáng và
kết thúc ở nốt pha.
→ Giọng pha trưởng có đặc điểm gì ?
Nhạc sĩ Hoàng Việt
- Ông tham gia Cách mạng từ khi còn
rất trẻ và hy sinh tại chiến trường miền
Nam vào năm 1967.
-Tác phẩm giao hưởng “Quê hương”của
ông là bản giao hưởng đầu tiên của nền
âm nhạc Việt Nam hiện đại.
-Bài hát nổi tiếng của ông được mọi
người yêu nhạc biết đến la bán “Tình
ca”
Quan sát bài đọc nhạc và cho nhận xét.
Tiết 10: -Nhạc lí :Giới thiệu về dịch giọng
-Tâp đọc nhạc : Giọng pha trưởng-TĐN số 3
I/Giới thiệu về dịch giọng
1/Khái niệm:
Dịch giọng là sự dịch chuyển độ cao-thấp cho vừa tầm cử
giọng của người hát.
2/ Những hình thức dịch giọng:
Dịch giọng được thực hiện khi hát hoăc thực
hiện trên bản nhạc.
3/ Nhận xét:
a/Những yếu tố thay đổi khi dịch giọng
trên bản nhạc:
Hoá biểu,tên nốt nhạc.
b/Dù bản nhạc được dịch ở giọng nào thì giai điệu,
tiết tấu và tính chất trưởng thứ vẫn không thay đổi .
II/Tập đọc nhạc:
1/Giọng pha trưởng: Âm chủ là pha, hoá biểu
có một dấu giáng (Si giáng)
*Cấu tạo giọng pha trưởng:
2/TĐN số 3: Lá xanh (Hoàng Việt)
Giai điệu xây dựng trên giong pha trưởng,
sử dụg 6 âm,không có nốt si giáng.
Trong chiến dịch mùa xuân 1950, bộ đội ta được phát động chiến đấu khắp các chiến
trường Nam Bộ để cầm chân giặc, phối hợp với chiến dịch biên giới ở Việt Bắc. Lúc đó,
để phục vụ mùa thu đua đầu quân 1950, nhạc sĩ Hoàng Việt đã sáng tác bài hát Lá Xanh
và được Ban Tuyên truyền khu Tám in trên tờ rơi để phân phát cho các đơn vị bộ đội và
một số Ty Thông tin. Cuối cùng rồi các tờ rơi cũng đã được Ban phát hành hết, trong khi
đó một số đơn vị ở xa không có được bài Lá xanh mà quần chúng yêu thích, nên có
trường hợp họ đã phải chèo xuồng đến tận Tổ quân nhạc gặp chính tác giả Hoàng Việt
(đang công tác ở đây) xin chép lại "bản gốc!"
Tác dụng của bài hát Lá xanh thật sâu rộng. Nhiếu anh lính mới cho biết chính bài hát
đã thúc đẩy các anh ra đi tòng quân. Nhiều gia đình khi nghe bài hát cũng đã động viên
con em lên đường nhập ngũ. Bà con địa phương cho biết bài Lá xanh có tác dụng giáo
dục giới trẻ đến với bộ đội còn mạnh mẽ hơn cả các khẩu hiệu, bài báo tuyên truyền. Bài
hát được bà con yêu thích nên đã truyền miệng nhanh chóng từ khu Tám lên khu Bảy,
xuống khu Chín. Lá xanh vang lên khắp nơi trong những cuộc mít - tinh đưa tân binh đi
tòng quân, trong các câu lạc bộ, trước giờ xuất phát, hành quân chiến đấu. Trên bản
nhạc Lá xanh chép tay, Hoàng Việt ghi mấy dòng: "...Cảm nghĩ thực tế đã thay đổi sự
chuyển biến về quan niệm nghệ thuật bắt đầu thay đổi, thể hiện trên tác phẩm đã có
hơi hướng dân tộc theo đường lối lãnh đạo văn nghệ của Đảng..."
Trong kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ, bài Lá Xanh đã được trao tặng Giải thưởng
văn nghệ Cửu Long năm 1950 - 1951 và được Uỷ ban kháng chiến Hành chính Nam Bộ
khen thưởng.
Ns. Trương Quang Lục
Tiết 10: -Nhạc lí :Giới thiệu về dịch giọng
-Tâp đọc nhạc : Giọng pha trưởng-TĐN số 3
I/Giới thiệu về dịch giọng
1/Khái niệm:
Dịch giọng là sự dịch chuyển độ cao-thấp cho vừa
tầm cử giọng của người hát.
2/ Những hình thức dịch giọng:
Dịch giọng được thực hiện khi hát hoặc thực
hiện trên bản nhạc.
3/ Nhận xét:
a/Những yếu tố thay đổi khi dịch giọng
trên
bản nhạc:
Hoá biểu,tên nốt nhạc.
b/Dù bản nhạc được dịch ở giọng nào thì giai
điệu,tiết tấu và tính chất trưởng thứ vẫn không thay đổi
. II/Tập đọc nhạc:
1/Giọng pha trưởng: Âm chủ là pha, hoá biểu
có một dấu giáng(Si giáng)
*Cấu tạo giọng pha trưởng:
2/TĐN số 3: Lá xanh (Hoàng Việt)
Giai điệu xây dựng trên giong pha trưởng,
sử dụng 6 âm,không có nốt si giáng.
Bài tập về nhà:
Thực hành dịch giọng toàn bài hát: Nối
vòng tay lớn từ giọng Mi thứ sang Đô thứ