Tác phẩm Chí Phèo

Download Report

Transcript Tác phẩm Chí Phèo

PhÇn II T¸c phÈm: ChÝ PhÌo

(Tiết 2)

I. Giới thiệu chung

1. Đề tài 2. Nhan đề tác phẩm 3. Hoàn cảnh ra đời 4. Đọc, tóm tắt, nêu chủ đề tác phẩm

II. Đọc hiểu tác phẩm

1. Chí Phèo, từ người nông dân lương thiện trở thành kẻ lưu manh hóa.

a. Bản chất lương thiện của Chí.

b. Quá trình lưu manh hóa của Chí * Biểu hiện của sự lưu manh hóa *Nguyên nhân của sự lưu manh hóa.

2. Chí Phèo muốn quay trở lại cuộc sống lương thiện nhưng bị xã hội từ chối.

a.

Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau cái đêm gặp gỡ với thị Nở.

Sau cái đêm gặp gỡ thị Nở Chí Phèo đã có sự thay đổi như thế nào?

Tâm trạng Chí Phèo

Lần đầu tiên Tỉnh rượu, sợ rượu Lòng mơ hồ buồn Cảm nhận âm thanh cuộc sống Nhớ lại ước mơ trong quá khứ Nhìn nhận hiện tại: tuổi già, đói rét, ốm đau => cô độc.

ChÝ ®ang thøc tØnh dÇn vµ b¾t ®Çu håi sinh ®Ó trë vÒ kiÕp ngêi.

b. Bát cháo hành thị Nở dành cho Chí Phèo.

D:\anh hoc tap\ht3\chi pheo.wmv

* Diễn biến tâm trạng Chí Phèo.

Khi nhận bát cháo hành của thị Nở, những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí?

* Diễn biến tâm trạng Chí Phèo.

Tâm trạng Chí Phèo Ngạc nhiên, khóc.

Vừa vui, vừa buồn, vừa ăn năn.

Nhớ lại quá khứ => nhục.

Hiện tại: cười thật hiền.

Muốn là người lương thiện và sống hòa hợp với mọi người.

Khao khát hạnh phúc một mái ấm gia đình.

* Ý nghĩa bát cháo hành: Biểu hiện tình yêu thương thị Nở dành cho Chí.

 Việc gặp gỡ thị Nở đã có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc đời Chí Phèo. Chính tình yêu thương của thị Nở đã giúp Chí hồi sinh, đã khơi dậy ở Chí khát vọng được sống, được là một người dân lương thiện.

 Ý nghĩa sự hồi sinh của Chí: Nam Cao khẳng định sức sống bất diệt của thiên lương. Đó chính là niềm tin của Nam Cao vào bản tính lương thiện của con người ngay cả khi họ bị tha hóa.

c. Chí nhận ra bi kịch cuộc đời mình * Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi bị thị Nở từ chối tình yêu.

Chí Phèo bị thị Nở từ chối tình yêu T©m tr¹ng cña ChÝ Ph

như thế nào?

èo

tâm trạng của Chí diễn biến Hắn thú vị, lắc lư cái đầu cười.

Nghĩ ngợi, hình như hiểu, ngẩn người Sửng sốt.

Ôm mặt khóc rưng rức.

Bi kịch bị từ chối tình yêu.

* Hành động giết Bá Kiến và tự giết mình của Chí Phèo:

Hành động đâm chết Bá Kiến rồi tự sát có nhiều ý kiến khác nhau: a. Chí đâm chết Bá Kiến rồi tự sát là vì say rượu, không làm chủ được bản thân b. Chí đâm chết Bá Kiến rồi tự sát là vì mối thù hận trong lòng bùng cháy.

c. Chí không nhất thiết phải kết liễu cuộc đời mình, hắn có thể bỏ trốn.

d. Chí Phèo buộc phải chết vì hắn cùng đường, bế tắc, không có lối thoát.

Ý kiến của em thế nào?

* Hành động giết Bá Kiến và tự giết mình của Chí Phèo: Giết Bá Kiến:

Là hệ quả tất yếu của sự khủng hoảng và bế tắc, phẫn uất và tuyệt vọng đang trào dâng trong Chí.

Đó còn là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh quyền sống đã vùng lên, tuy vùng lên một cách manh động.

Cái chết của Bá Kiến là một bản án thích đáng trước những tội ác mà Bá Kiến gây ra

.

* Hành động giết Bá Kiến và tự giết mình của Chí Phèo:

Trước khi giết chết Bá Kiến, Chí Phèo đã tuyên bố dõng dạc:

Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện được nữa. Biết không!.

Câu nói đó cho ta thấy được: + Chí nhận ra được bi kịch của cuộc đời mình: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.

+ Chí ý thức được tội lỗi mà mình đã gây ra không bao giờ xóa được.

+ Chí khao khát được sống lương thiện như một người bình thường.

=>

Niềm khao khát được sống lương thiện cao hơn cả tính mạng

.

III. TỔNG KẾT 1. Giá trị nội dung a. Giá trị hiện thực:

Nam Cao đi sâu làm nổi bật các mối mâu thuẫn, xung đột ở làng quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám: + Mối mâu thuẫn thường xuyên trong nội bộ bọn cường hào thống trị.

+ Mối mâu thuẫn đối kháng gay gắt giữa bọn cường hào thống trị với người nông dân bị áp bức bóc lột.

Nam Cao còn chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng Chí Phèo.

Nam Cao tập trung thể hiện tình cảnh khốn khổ của người nông dân nghèo bị áp bức, bị tàn phá về tâm hồn, bị hủy diệt về nhân tính trở thành những kẻ lưu manh hóa.

III. TỔNG KẾT 1 . Giá trị nội dung: a. Giá trị hiện thực: b. Giá trị nhân đạo:

Thái độ đồng cảm, xót thương của Nam Cao trước số phận khổ cực của những người nông dân.

Nhà văn đã kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo, phi nhân tính đã tàn phá cả thể xác và tâm hồn người nông dân lao động không những thế còn đẩy họ vào chỗ chết.

Nam Cao khẳng định ước mơ, khát vọng tình yêu, hạnh phúc của con người trong bất cứ thân phận và cảnh ngộ nào.

Niềm tin của Nam Cao vào bản chất lương thiện của người lao động ngay cả khi họ bị vùi dập mất cả nhân hình, nhân tính.

III. TỔNG KẾT 1 . Giá trị nội dung 2. Giá trị nghệ thuật:

Nghệ thuật xây dựng và điển hình hoá nhân vật: Nam cao có sở trường khám phá và miêu tả những trạng thái tâm lý phức tạp của nhân vật. -

Chí Phèo

có một lối kết cấu mới mẻ, độc đáo.

Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính và luôn biến hóa, càng về cuối càng gay cấn với những tình tiết quyết liệt, bất ngờ.

Ngôn ngữ sống động, điêu luyện, gần với lời ăn tiếng nói trong đời sống. Giọng điệu của nhà văn phong phú và biến hóa, có sự đan xen lẫn lộn. Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tự nhiên mà vẫn nhất quán.