Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)

Download Report

Transcript Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)

KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình ảnh Bác Hồ được miêu tả từ những phương diện nào?
A. Lời nói, vẻ mặt, dáng hình.
B. Dáng vẻ, hành động, Lời nói.
C. Cử chỉ, hành động.
D. Vẻ mặt, dáng hình.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ.
B. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp
C. Trước cách mạng tháng tám
D. Khi đất nước được hoà bình
TIẾT: 99
(TỐ HỮU)
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
Tố Hữu (1920 – 2002)
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
- Tên: Nguyễn Kim Thành(1920 - 2002).
- Quê: Huế.
- Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của
dân tộc.
* Tác phẩm:
Tố Hữu (1920 – 2002)
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
- Tên: Nguyễn Kim Thành(1920 - 2002).
- Quê: Huế.
- Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của
dân tộc.
* Tác phẩm:
- “Lượm”- (1949).
- In trong tập “Việt Bắc”.
- Là một đặc sắc của thơ ca hiện đại
Việt Nam.
* Từ khó( Sgk- 75)
Tố Hữu (1920 – 2002)
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục:
(3 phần)
+ P1( 5 khổ thơ đầu): Hình ảnh Lượm
trong cuộc gặp tình cờ với tác giả
+ P2( 7 khổ tiếp): Câu chuyện về chuyến
đi liên lạc cuối cùng của Lượm.
+ P3( Còn lại): Hình ảnh Lượm trong
lòng mọi người.
Tố Hữu (1920 – 2002)
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với Tác giả.
* Ngày Huế đổ máu.
Chiến tranh đang diễn ra ác liệt tại Huế.
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
(Tố Hữu)
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với Tác giả.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
- Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!
Cháu cười híp mí
Má đỏ bồ quân
-Thôi chào đồng chí
Cháu đi xa dần ...
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với Tác giả.
Hình dáng
- Chú bé loắt choắt
Nhỏ bé
Trang phục
- Cái xắc xinh xinh
- Ca lô đội lệch
Chiến sĩ
Cử chỉ
Lời nói
... chân thoăn thoắt
... đầu nghênh nghênh
... mồm huýt sáo...
Như con chim chích
Nhảy ... đường vàng.
- Cháu đi liên lạc
…vui lắm…thích hơn
- Thôi chào đồng chí!
Hồn nhiên
-Nhịp nhanh
- Từ láy gợi hình
- So sánh độc đáo
Chân thật
Lượm nhỏ bé, nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời, yêu nước.
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với Tác giả.
2. Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm.
* Nghe tin Lượm hi sinh:
Ra thế
Lượm ơi!...
Câu thơ bị ngắt làm đôi,
câu cảm, giọng trầm lắng.
Tâm trạng sửng sốt, xúc động, đau xót của nhà thơ.
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với Tác giả.
2. Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm.
* Kể lại chuyến đi liên lạc của Lượm:
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “ Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
...Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng…
ĐT chỉ hành động nhanh, dứt khoát
không do dự.
Từ láy gợi hình, gợi âm thanh.
Hoàn
cảnh
nguy
hiểm.
Lời thách thức, coi thường nguy hiểm.
Gan dạ, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
(Tố Hữu)
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với Tác giả.
2. Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm.
* Nghe tin Lượm hi sinh:
* Kể lại chuyến đi liên lạc của Lượm:
* Lượm hi sinh:
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Đột ngột
Động từ, tính từ, nhiều câu cảm, ngắt nhịp giữa câu.
Tâm trạng nghẹn ngào, tiếc thương vô hạn.
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng…
Giữa cánh đồng quê hương
Lượm hi sinh dũng cảm, cao đẹp.
Linh hồn em đã hóa thân cùng quê hương, đất nước và em sống mãi
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
(Tố Hữu)
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với Tác giả.
2. Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm.
3. Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi.
“Lượm ơi, còn không?”
Câu hỏi tu từ.
Đau xót, ngỡ ngàng
* Hai khổ thơ cuối:
Kết cấu đầu cuối tương ứng
Khẳng định Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với
quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với Tác giả.
2. Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm.
3 Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi.
III. Tổng kết, ghi nhớ:
1. Tổng kết:
* Nghệ thuật:
- Thể thơ 4 chữ giàu âm điệu.
- Kết hợp Miêu tả - Tự sự - Biểu cảm; kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, cách so sánh độc đáo.
* Nội dung:
Bài thơ đã khắc hoạ và ca ngợi chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi,
hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh anh dũng nhưng hình ảnh em còn
sống mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người. Đồng thời
thể hiện tình cảm mến thương, cảm phục của tác giả với Lượm.
2. Ghi nhớ( Sgk- 77)
IV. Luyện tập:
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
Lượm
Vừ A Dính
Kim Đồng
Lê Văn Tám
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
Phương án nào đúng
Câu 1. Trong bài thơ “Lượm” tác giả tả và kể Lượm qua
các thời điểm nào sau đây:
A. Trước khi Lượm hy sinh
B. Sau khi Lượm hy sinh
C. Khi Lượm làm nhiệm vụ và hy sinh
D. Cả A, B, C mới đúng
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
Phương án nào đúng
Câu 2. Hình ảnh Lượm ở năm khổ thơ đầu được miêu
tả sinh động và rõ nét qua các chi tiết nghệ thuật nào?
A. Trang phục
B. Dáng điệu
C. Cử chỉ và lời nói
D. Cả A, B, C mới đúng
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
Phương án nào đúng
Câu3. Phương thức biểu đạt của bài thơ Lượm.
A. Miêu tả
B. Kể chuyện
C. Biểu cảm
D. Cả A, B, C mới đúng
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
Phương án nào đúng
Câu 4. Nhận xét tác dụng về cách ngắt nhịp của câu thơ
sau:
Ra thế
Lượm ơi!
A.Nhấn mạnh, hướng người đọc vào hành động dũng
cảm của Lượm.
B. Tạo ra sự đột ngột và khoảng lặng giữa dòng thơ
C. Thể hiện sự xúc động đến nghẹn ngào, sững sờ của
tác giả về sự hy sinh của Lượm.
D. Chỉ có B, C mới đúng.
Tiết 99.
Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc tài liệu viết về bài thơ.
- Chuẩn bị bài: “Mưa”