Xem chi tiết tại đây - Trung cấp Y tế Bắc Giang

Download Report

Transcript Xem chi tiết tại đây - Trung cấp Y tế Bắc Giang

TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ BẮC GIANG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG CÔNG TÁC
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
SREM
BẮC GIANG, THÁNG 3 NĂM 2012
NỘI DUNG CHÍNH
1
Phần 1: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường TCCN
2
Phần 2: Xây dựng kế hoạch và những văn bản liên
quan đến công tác GVCN
3
Phần 3: Một số tình huống trong công tác chủ nhiệm
lớp ở trường TCCN
PHẦN 1
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG
TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
Mục tiêu
1. Kiến thức:
Nhận thức đúng, đủ về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của GVCN lớp ở trường TCCN.
Phân tích được nội dung và yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp theo quy định và Điều
lệ trường TCCN; Xác định được các hoạt động cơ bản trong thực hiện nhiệm vụ chủ
nhiệm lớp và cách tiến hành.
2. Kĩ năng:
- Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp cụ thể, khả thi.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục HS lớp chủ nhiệm hiệu quả.
- Xây dựng các mối quan hệ với cá nhân và tập thể bên trong, bên ngoài nhà trường
để phối hợp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm.
- Kiểm tra đánh giá học sinh khoa học, dân chủ, công bằng.
3. Thái độ:
- Tận tâm, trách nhiệm cao, quan tâm sâu sát mọi đối tượng học sinh
- Kiên trì, hợp tác, chủ động, thân thiện…trong thực hiện các hoạt động giáo dục hs.
1.Vị trí của GVCN trong trường TCCN
Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có vị trí vô
cùng quan trọng trong nhà trường.
- Là cầu nối giữa gia đình- nhà trường - xã
hội;
- Là người thừa lệnh Hiệu trưởng về quản
lý học sinh của một lớp học;
- Là người gần gũi quan trọng ảnh hưởng
tới nhân cách, kết quả giáo dục của học sinh.
2.Vai trò của GVCN trong trường TCCN
- Chịu trách nhiệm trước nhà trường về mọi hoạt động
của lớp mà giáo viên đó được phân công làm chủ
nhiệm.
- Điều phối, hướng dẫn mọi hoạt động của lớp.
- Là đại diện của lớp trong các mối quan hệ: Gia đình,
nhà trường, xã hội và các tổ chức đoàn thể.
-Truyền thụ kiến thức và giúp học sinh rèn luyện để
hình thành và phát triển nhân cách.
3. NhiÖm vô cña gi¸o viªn chñ
nhiÖm
- Giúp hiệu trưởng trong việc quản lý, giáo dục và rèn luyện người học;
- Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động của lớp học do mình phụ
trách;
- Phối hợp với các GV bộ môn, các tổ chức trong và ngoài trường, gia
đình học sinh để quản lý và giáo dục học sinh;
- Tự hoàn thiện phẩm chất, nhân cách và năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ của một nhà giáo xứng đáng là tấm gương cho học sinh noi theo;
- Cố vấn cho học sinh, xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể phát triển;
- Có phương pháp giáo dục thích hợp, nhất là các em cá biệt;
- Chủ trì các cuộc họp của lớp bình xét điểm rèn luyện hàng tháng;
- Tham dự các cuộc họp của Hội đồng kỷ luật đối với hs lớp phụ trách.
Nguyên tắc giao tiếp sư phạm
• Nguyên tắc thứ nhất: GV phải thể hiện
tính mô phạm trong giao tiếp;
• Nguyên tắc thứ hai: Tôn trọng nhân cách
của người học trong quá trình giao tiếp;
• Nguyên tắc thứ ba: Có thiện ý trong quá
trình giao tiếp với học sinh;
Nguyên tắc thứ nhất
+ Sự mẫu mực về trang phục, hành vi, cử chỉ,
ngôn ngữ như: Nói năng mạch lạc rõ ràng,
khúc triết có văn hóa; cử chỉ hành vi phải đàng
hoàng đĩnh đạc, tự tin; phải thống nhất giữa lời
nói với việc làm.
+ Thái độ biểu hiện thông qua nét mặt phải phù
hợp với hành vi biểu hiện.
+ Trong những trường hợp khó xử phải khoan
dung và nhân hậu đối với học sinh. Chính nhân
cách mẫu mực của giáo viên tạo ra uy tín đảm
bảo thành công trong giao tiếp sư phạm.
Nguyên tắc thứ hai
+ Biết lắng nghe và khuyến khích người học trình bày ý
muốn và nguyện vọng cũng như quan điểm của bản
thân người học, không có những cử chỉ điệu bộ thể
hiện ra bên ngoài thiếu tôn trọng người học.
+ Không dùng ngôn ngữ xúc phạm đến người học ngay
cả trong trường hợp người học mắc khuyến điểm, đặc
biệt là trước tập thể, hoặc những nơi đông người.
+ Hành vi cử chỉ điệu bộ...(Những phương tiện giao tiếp
phi ngôn ngữ) luôn luôn giữ ở trạng thái cân bằng,
không thái quá ví dụ như: nóng nẩy quá hoặc quá
lạnh nhạt trong giao tiếp với học sinh.
+ Tôn trọng nhân cách của học sinh còn thể hiện trong
trang phục: Quần áo phải gọn gàng, sạch sẽ thể hiện
lịch sự, kín đáo của người thầy giáo trong giao tiếp
với HS.
Nguyên tắc thứ ba
+ Giáo viên nhiệt tình, có năng lực giảng dạy tốt,
thông qua tri thức, thông qua bài giảng hấp dẫn
để thu hút học sinh học tập.
+ Thiện ý trong giao tiếp thể hiện thông qua việc
giáo viên tổ chức đánh giá kết quả học tập và
rèn luyện của học sinh một cách công bằng.
Trong đánh giá luôn có xu hướng khuyến
khích động viên để học sinh vươn lên, không
được trù dập học sinh. Trong quá trình giao
tiếp luôn tỏ ra tin tưởng vào các em.
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
VÀ NHỮNG VĂN BẢN LIÊN QUAN
ĐẾN CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
1.Xây dựng kế hoạch GVCN
1.1.Các loại kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp
• Kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp:
– Kế hoạch năm học
– Kế hoạch hàng tháng
– Kế hoạch tuần
• Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:
– Kế hoạch tổ chức hoạt động học tập (TT, lâm
sàng...)
– Kế hoạch giáo dục học sinh cá biệt.
– Kế hoạch hoạt động phong trào lớp…
1.Xây dựng kế hoạch GVCN
1.2. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch CNL
• Kế hoạch năm học của nhà trường.
• Kế hoạch công tác CNL của nhà trường.
• Thực tế của lớp được phân công làm công tác chủ
nhiệm.
1.Xây dựng kế hoạch GVCN
1.3.Cấu trúc nội dung kế hoạch công tác CNL
I- Đặc điểm tình hình
1- Khó khăn
2- Thuận lợi
II- Nội dung kế hoạch
1- Những nội dung cần đạt được trong năm học về học tập,
giáo dục đạo đức, văn hoá, lao động...
2- Chỉ tiêu
3- Các danh hiệu phấn đấu
III- Biện pháp chính
IV- Những đề tài đi sâu để rút kinh nghiệm
V- Điều chỉnh kế hoạch
1- Kế hoạch tháng
2- Kế hoạch tuần
2.Những văn bản liên quan
2.1.Điều lệ trường TCCN
• Điều 36: Nhiệm vụ và quyền của GVCN.
• Điều 37: Hành vi, ngôn ngữ ứng xử và trang phục
của giáo viên trường TCCN.
• Điều 40: Nhiệm vụ của người học.
• Điều 41: Quyền của người học.
• Điều 47: Trách nhiệm của nhà trường.
• Điều 48: Trách nhiệm của gia đình.
• Điều 49: Trách nhiệm xã hội.
2.Những văn bản liên quan
2.2. Quy chế 42 – Quy chế HSSV
•
•
•
•
Điều 5: Nghĩa vụ của HSSV
Điều 6: Các hành vi HSSV không được làm
Điều 16: Giáo viên chủ nhiệm
Điều 17: Lớp học sinh, sinh viên
2.Những văn bản liên quan
2.3. Các quy định
• Quy định học tập lý thuyết và thực hành
(Kèm theo QĐ số 15/QĐ-TCYT ngày 18/1/2010)
• Quy định về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
(Kèm theo QĐ số 145/QĐ-QLHS ngày 6/9/2010)
• Điều18-quy chế làm việc trường TCYT Bắc Giang
2.Những văn bản liên quan
2.4. Bổ sung nội quy thực tập lâm sàng
• Học sinh trực đêm nếu đổi trực phải được sự
đồng ý của giáo viên phụ trách.
• Học sinh thuê người ngoài trường vào trực
hoặc trực cùng  sẽ kỷ luật đình chỉ học.
• Học sinh thuê học sinh khác trực, trực hộ (nếu
phát hiện)  sẽ kỷ luật cảnh cáo.
• Học sinh trực đêm theo lịch, buổi sáng nếu có
lịch học tại trường hoặc BV không được nghỉ
học (nếu không có lý do chính đáng).
PHẦN 3
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG CÔNG TÁC CNL
- Trong líp, S¬n lµ mét häc sinh thêng xuyªn vi
ph¹m néi quy vµ quy ®Þnh. Sau khi ¸p dông
nhiÒu biÖn ph¸p gi¸o dôc nhng S¬n vÉn t¸i
ph¹m. C« gi¸o CNL ®· sinh ho¹t líp vµ nh¾c
nhë S¬n. Trong buæi sinh ho¹t S¬n kh«ng
những tiÕp thu mµ cßn cã th¸i ®é ph¶n øng
th¸i qu¸ ®èi víi c« gi¸o chñ nhiÖm…
- Lµ gi¸o viªn chñ nhiÖm líp b¹n xö lý vô
viÖc nµy nh thÕ nµo?
21
GỢI Ý MỘT SỐ CÁCH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
• Chỉ rõ Sơn đã vi phạm nội quy của trường và
những hành động đó là không đúng mực.
• Mời cha mẹ học sinh đến trường để trao đổi về
việc học tập và rèn luyện của Sơn.
• Gặp riêng Sơn để phân tích các vi phạm mà
Sơn đã mắc phải.
22
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG CÔNG TÁC CNL
- H«m nay c« Hång ®Õn líp 10A ®Ó nhËn líp
chñ nhiÖm míi ®îc bµn giao tõ c« Hoa. RÊt
vui vÎ hå hëi, trong c« ®Çy những dù ®Þnh ®Ó
kiÖn toµn tæ chøc líp vµ ph¸t triÓn tËp thÓ
líp, nhng võa bíc vµo líp, c« sững ngêi dõng bíc vµ chøng kiÕn c¶nh häc sinh líp 10A ®ang
bÞn rÞn vµ thiÕt tha ®Ò nghÞ c« Hoa ®îc
tiÕp tôc chñ nhiÖm líp.
- NÕu lµ c« gi¸o Hång, b¹n xö lý tình huèng
nµy nh thÕ nµo?
23
GỢI Ý MỘT SỐ CÁCH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
• Cô giáo Hồng quay ra để dành không gian
lớp học cho cô Hoa và lớp.
• Cô giáo Hồng trao đổi ngắn với cô Hoa và
dành thêm một chút thời gian riêng để cô
Hoa chia tay với lớp rồi vào tiếp tục sinh
hoạt lớp.
• Cô Hồng chủ động hội nhập ngay vào
hoàn cảnh hiện tại và cùng lớp chia tay
với cô Hoa.
24
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG CÔNG TÁC CNL
- ®ang gi¶ng bµi, c« Lan mét ph¸t hiÖn mét häc
sinh ngåi cuèi líp kh«ng chó ý nghe gi¶ng mµ
®ang dïng ®iÖn tho¹i di ®éng ®Ó ch¬i ®iÖn
tö…
- NÕu lµ c« gi¸o Lan, b¹n xö lý tình huèng
nµy nh thÕ nµo?
25
GỢI Ý MỘT SỐ CÁCH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
• Đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh đó trả lời.
• Dừng lại để nhắc nhở học sinh vi phạm và tiếp
tục giảng bài.
• Thu chiếc điện thoại đó, yêu cầu viết bản kiểm
điểm trước lớp và tiếp tục giảng bài.
26
xin kÝnh chóc thµy c« m¹nh kháe, h¹nh phóc
vµ lu«n lµ mét tÊm g¬ng s¸ng cho häc sinh
noi theo
Xin tr©n träng c¶m ¬n
Quý Thµy, C«!