1.Nâng cao y đức

Download Report

Transcript 1.Nâng cao y đức

RÈN LUYỆN, NÂNG CAO Y ĐỨC VÀ TÍNH CHUYÊN NGHIÊP Y HỌC

GSTSKH PHẠM MẠNH HÙNG

PHÓ CHỦ TỊCH CHUYÊN TRÁCH HĐKH CÁC CƠ QUAN ĐẢNG TRUNG ƯƠNG CHỦ TICH TỔNG HỘI Y HỌC ViỆT NAM

Lời thề của Hyppocrate (460 – 377 trước Công nguyên)

: • Lấy BN làm trung tâm

“Tôi sẽ tránh không làm tổn hại đến họ. Khi đến bất cứ gia đình nào tôi sẽ đến với mục đích giúp đỡ những kẻ đau ốm. Tôi sẽ giữ bí mật bất cứ điều gì tôi nhìn thấy hoặc nghe được… Tôi suốt đời hành nghề trong sự vô tư và thân thiết”

• Có tính đồng nghiệp cao

“Tôi sẽ coi các thày học của tôi ngang hàng với các bậc thân sinh ra tôi. Tôi sẽ chia sẻ với họ những gì tôi có và khi cần tôi sẽ đáp ứng nhu cầu của họ. Tôi sẽ coi con của thầy tôi như anh em ruột thịt của tôi và nếu như họ muốn học nghề y thì tôi sẽ dạy cho họ mà không lấy tiền công và cũng không giấu nghề”

2

Hải Thượng Lãn Ông 1720-1791 • “

Suy cho cùng, tôi hiểu rằng thày thuốc là người bảo vệ tính mạng con người, sống chết trong một tay mình nắm, phúc họa trong một tay mình giữ, thế thì đâu có thể kiến thức không đầy đủ, đạo đức không trọn vẹn, tâm hồn không rộng lớn, hành vi không thận trọng chăng” mà dám học đòi làm cái nghề cao quý đó

Y HUẤN CÁCH NGÔN

• Người học thuốc phải hiểu thấu lý luận đạo nho, luôn nghiên cứu sách thuốc xưa nay, phát huy biến hóa, thâu nhập vào tim, mới tránh phạm sai lầm.

• Đi thăm bệnh, nên tùy bệnh cần kíp hay không mà thăm trước, thăm sau. Chớ vì giầu sang hay nghèo hền mà đến trước đến sau hay bốc thuốc lại phân biệt hơn kém.

• Khi xem bệnh cho đàn bà con gá, bà góa, ni cô phải có người nhà của họ ở bên cạnh thì mới được bước vào phòng thăm bệnh, tránh mọi sự nghi ngờ.

Y HUẤN CÁCH NGÔN

• Không tự ý cầu vui, vắng mặt ở nhà, có bệnh cấp cứu phải chờ, hại đến tính mạng.

• Gặp chứng bệnh nguy cấp, phải hết sức cứu chữa, song phải nói rõ cho gia đình biết trước rồi mới cho thuốc, lại có khi cần cho không cả thuốc.

• Cần bào chế thuốc và cất giữ thuốc men cho cẩn thận, có thêm thuốc hoàn, tán để ứng dụng kịp thời khi có bệnh, khỏi phải bó tay.

• Gặp bạn đồng nghiệp thì khiêm tốn, hòa nhã, học hỏi giúp đơc lẫn nhawu.

Y HUẤN CÁCH NGÔN

• Khi đến xem bệnh ở những nhà nghèo, mồ côi, góa bụa, hiếm hoi càng phải chăm sóc đặc biệt. Vì người giầu không lo không có người chữa, còn người nghèo không đủ sức đón được thầy giỏi. Còn những người con thảo, vợ hiền nghèo mà mắc bệnh, ngoài việc cho thuốc, lại tùy sức mình mà chu cấp cho họ, vì có thuốc mà không có ăn thì vẫn đi đến chỗ chết.

. Y HUẤN CÁCH NGÔN

• Chữa khỏi bệnh, chớ có mưu cầu quà cáp vì nhận của người khác cho thì dễ sinh nể nang, huông chi đối với kẻ giầu sang, tính khí thất thường, mà mình cầu cạnh thương bị khinh rẻ. Nghề làm thuốc là nghề thanh cao, ta càng phải giữ khí tiết cho trong sạch. Đạo làm thuốc là một nhân thuật, phải lo cái lo của người và vui cái vui của người, chỉ lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm vụ của mình, không nên cầu lợi, kể công.

HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG 8 tội mà thầy thuốc dễ mắc

• tội lười, • tội bủn xỉn, • tội tham lam, • tội lừa dối, • tội bất nhân, • tội hẹp hòi, • tội thất đức, • tội dốt nát : Lại như xét bệnh còn lơ mơ, sức học còn non đã cho thuốc chữa bệnh, đó là t ội dốt nát

C¸n bé y tÕ lµ nhng chiÕn sü ®¸nh giÆc èm, b¶o vÖ sù khang

kiÖn cña gièng nßi. Hå ChÝ Minh

Bác Hồ thăm Bệnh viện Bạch Mai

HỒ CHÍ MINH

• Người ta có câu:” Lương y kiêm từ mẫu”, nghĩa là người thầy thuốc đồng thời phải là một người mẹ hiền.” Hồ chí Minh toàn tập, tập 5, tr 395.

• “Cán bộ y tế phải thương yêu, săn sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình , coi họ đău đớn cũng như mình đău đớn.”Lương y phải như từ mẫu” câu nói ấy rất đúng.” ( Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, tr 476) • :“Người bệnh cho đồng bào’

phó thác

tính mệnh của họ nơi các cô , các chú. Chính phủ

phó thác

cho các cô, các chú việc chữa bệnh tật và giữ sức khoẻ

HỒ CHÍ MINH: ĐỨC VÀ TÀI LUÔN ĐI VỚI NHĂU

• Ngêi thµy thuèc ch¼ng nhng cã nhiÖm vô cøu ch a bÖnh tËt mµ cßn ph¶i n©ng ®ì tinh thÇn nh ng ng êi èm yÕu”.(Th gñi HN QY 3/1948) ) • “Nay những thứ thuốc ta quen dùng ngày càng hiếm. Vậy anh em nên thi đua tìm ra các thứ thuốc mà nước ta sẵn nguyên liệu. Cũng như những thứ thuốc ta có, anh em nên thi đua tìm ra cách chữa bệnh chóng khỏi mà tốn ít thuốc. Những bệnh phổ thông nhất nước ta là đău mắt, ghẻ, kiết lị, tả, sốt cơn. Anh em nên thi đua nhau tìm ra những thứ thuốc dễ sắm và hiệu nghiệm nhất”

• ” Ít có nghề nghiệp nào mà xã hội đòi hỏi về

phẩm chất và tài năng cao như đối với với người làm công tác y tế. Đó là một nghề đặc biệt,

đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng, tấm lòng nhân ái,từng trải và kinh nghiệm nghề nghiệp mà mọi công việc dù nhỏ đến đâu đều liên quan đến phúc của mỗi gia đình (Phạm Văn Đồng) ” tính mạng con người và hạnh

Lênin nói về ngành nghề y tế

• “Sau tiền tuyến chiến đấu, không có một công tác nào khác mà lại hy sinh như các đồng chí y tế” Lênin toàn tập ( tập 40 trang 188) • Khi đang bên giường bệnh nhân nguy kịch thì thày thuốc không có quyền rời đi, kể cả đi bàu cử” Lênin to à n tập ( tập 32 trang 54)

KALININ 1924

• “Không thể đem so sánh người cán bộ y tế với những người làm công tác khác được. Những đức tính mà các nghề khác cần đến thì lại chưa đủ với người làm công tác y tế. Còn những đức tính vừa đủ cho những người lao động khác để có thể đạt được những kết quả tốt thì lại còn rất ít ỏi đối với người cán bộ y tế”

PHẦN 1: VÌ SAO NGHỀ Y LẠI PHẢI ĐỀ CAO Y ĐỨC VÀ TÍNH CHUYÊN NGHIÊP

.

1.ĐĂC ĐIỂM CỦA CSSK

• CSSK liên quan đến việc bảo vệ tính mạng con người trước bệnh tật.

• Bệnh tật là một trong nguyên nhân phổ biếc nhất dẫn đến nghèo đói.

• Bệnh tật là một sự rủi ro xảy ra bất cứ với ai, bất kỳ nơi nào và bất khi khi nào  hội CSSK học của Trung Quốc) và rất dễ coi nhẹ.

 CSSK liên quan mật thiết đến an sinh xã hội và chính sách xã hội) • Tính nhạy cảm cao nhất trong các ngành văn hóa xã hội – một yếu tố không thể thiếu trong an ninh ( bài • Những nhà hoạch định chính sách ít am hiểu tường tận • Chưa có mô hình y tế nào phù hợp với mọi giai tầng xã

2.XUẤT SỨ CỦA NGHỀ Y

• Những người hành nghề y đầu tiên là người truyền đạo: đồng thời làm hai nghề cùng một lúc.

• Mục đích: – cứu vớt tâm hồn – cứu vớt thể xác – không vì mục đích kiếm chác lợi lộc và tiền bạc trên thể xác của người bệnh.

3.Nghề thầy thuốc

• Hành vi thày thuốc ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.

• Tác động đến mọi người.

• Có nhiều quyền lực, dễ lạm dụng , dễ có thời cơ lạm dụng (

thậm chí lừa bịp đối tác

• Dễ gây ra bệnh cho người khác diễn tả và dễ nguỵ biện.

kiểm soát được y đức.

.).

• Biêt nhiều bí mật về cuộc sống người bệnh.

• Kỹ năng hành nghề không dễ kiểm soát.

• Không có mẫu hình tốt duy nhất của y đức, đôi lúc khó • Chỉ có lương tâm và người cùng hành nghề mới có thể • Có nhiều áp lực, lao động vất vả môi trường nguy hiểm.

4.Người bệnh

• Tính mạng lâm nguy, ở ranh giới giữa sống và chết • Khủng hoảng tinh thần, thường kèm theo khủng hoảng cả kinh tế • Không hiểu biết về cách chữa bệnh.

• “Có bệnh thì vái tứ phương”Nghe thày thuốc một cách tuyệt đối • Lo sợ nhất của người sắp chết là nỗi cô đơn.

5.NGHỀ Y LÀ TÍCH HỢP CỦA • Khoa học tự nhiên • Khoa học xã hội • Nghệ thuật • Tâm linh

6. ĐANG XÂY DỰNG Y TẾ TRONG CƠ CHẾ KTTT-ĐHXHCN

• Chưa có tiền lệ • Xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN – Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt trái của kinh tế thị trường ( , tiền, thị trường, hàng hóa, trao đổi, cạnh tranh….) – Giữ vững nguyên tắc của CNXH: nhân đạo, công bằng.

CSSK TRONG KTTT KHÁC GÌ VỚI THỜI KỲ BAO CẤP • Bao cấp: – Không có cách biệt giầu nghèo, y tế thuần túy là phục vụ vô điều kiện – Tài chính: cung cấp và kế hoạch hóa – Hai thành phần chính: thầy thuốc và bệnh nhân – Lợi ích duy nhất: người bệnh khỏi bệnh – Bệnh tật dẫn đến nghèo đói chỉ có 1 lý do – Kỹ thuật cao phát triển chậm – Chỉ giải quyết theo nhu cầu • KTTT: – Cách biệt giầu nghèo rõ nét, y tế mang tính dịch vụ có điều kiện.

– Tạo nguồn, tự chủ và hạch toán.

– Nhiều thành phần: thầy thuốc bệnh nhân, doanh nghiệp, nhà quản lý, môi giới..

– Lợi ích đa dạng, đa chiều và phức tập ( xung đột) – Bệnh tật dẫn đến nghèo đói do 2 lý do – Kỹ thuật cao phát triển nhanh.

– Giải quyết theo nhu cầu, nhưng cũng phải theo yêu cầu

CẦN PHÂN BiỆT NHU CẦU VÀ YÊU CẦU

• NHU CẦU ( NEED) – Thực trạng bệnh tật – Bệnh tật gắn với nghèo đói – Vùng nghèo nhu cầu CSSK bao giờ cũng cao – Đáp ứng với nhu cầu  ưu tiên cho người ngèo, vùng nghèo • công bằng xã hội, • nền y tế không năng động, ỷ lại, trì trệ • YÊU CẦU (DEMAND) – Khả năng chi trả – Chi trả gắn với giầu – Vùng giầu yêu cầu CSSK bao giờ cũng cao – Đáp ứng với yếu cầu  ưu tiên cho người giầu và vùng giầu.

• Dễ mất công bằng xã hội • Kỹ thuật cao phst triển, và y tế năng động

Xung đột về lợi ích trong y tế hiện nay

• Bệnh nhân với thầy thuốc.

• Thầy thuốc với thầy thuốc.

• Bênh nhân với bệnh nhân • Các nhà sản xuất thuốc với bệnh nhân • Các nhà SX thuốc với các nhà SX thuốc.

• Bệnh nhân và các nhà quản lý • Thầy thuốc và các nhà quản lý.

• Bệnh nhân và môi giới, thầy thuốc và môi giới , nhà quản lý và môi giới

Thầy thuốc Thầy thuốc Nhà quản lý Người bệnh Người bệnh Doanh nghiệp

HÀI HÒA LỢI ÍCH TRONG Y TẾ MỘT BÀI TOÁN CẦN CÓ LỜI GiẢI

• Lợi ích của người hưởng dịch vụ : bệnh nhân • Lợi ích của người cung cấp dịch vụ: – Thầy thuốc.

– Doanh nhân – Nhà quản lý.

– Môi giới ( tư vấn, quảng cáo).

• Điều hòa .

– Tự điều hòa: kết hợp với các chính sách điều hòa • làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói giảm nghèo, tăng cường đồng thuận xã hội thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh. “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” • Đặt lợi ích người bệnh lên trên lợi ích thầy thuốc.

– Hài hòa công và tư vì một nền y tê phi lợi nhuận.

CẢNH BÁO

• Nếu không nói tới lợi ích và điều hòa lợi ích: – Không có động lực – Tất yếu sẽ đến đến “tự mưu sinh”  lợi ích xung đột – Khi đã xảy ra xung đột lợi ích căng thăng  hậu quả: • Người thiệt thòi trước hết lại là người bệnh • Lục cản lớn nhất đối với thực thi các chính sách y tế lại là cán bộ y tế • Nguyên cớ đổ vỡ nền y tế.

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO

• MĂT ĐƯỢC: – Nâng cao chất lượng chẩn đoán – Nâng cao chất lượng điều trị – Giảm xâm nhập cơ thể bệnh nhân • MẶT TRÁI: – Cần nhiều vốn.

– Giá thành cao.

– Dễ lạm dụng kỹ thuật, đễ lừa bịp người bệnh.

– Thầy thuốc: “Người mẹ hiền”  “người xa lạ”

HiỆN NAY XU THẾ CHUNG: THẦY THUỐC XA CÁCH NGƯỜI BÊNH

• Lý do: – Ỷ lại vào công nghệ: Công nghệ cao phát triển, chẩn đoán dựa vào công nghệ thay cho chẩn đoán dựa trên kinh nghiệm lâm sàng.

– Tính chuyên khoa sâu  • Cường độ lao động tăng.

phải có nhiều thầy thuốc tham gia trong một trường hợp bệnh. Ai là chính??

– Áp lực đa dạng với thầy thuốc: • Khoa học tiến bộ nhanh • Mưu sinh.

– Bản thân Thầy thuốc có những hành vi xa cách người bệnh: • Không được học tâm lý học • Coi nhẹ những đông tác truyền thống: bắt mạch, dùng ống nghe

Y TẾ TRONG KTTTĐHXHCN

• Giải quyết ba mối quan hệ: 1.Công bằng – hiệu quả và phát triển.

2.Đáp ứng theo nhu cầu và đáp ứng theo yêu cầu.

3. Hài hòa lợi ích.

3 ĐỘNG LỰC CỦA CÁN BỘ Y TẾ HIỆN NAY

• Động lực tinh thần ( động lực chính trị): – Cứu chữa người bệnh – Nâng cao sức khỏe nhân dân.

• Động lực khoa học: – Ứng dụng cái mới – Tìm tòi cái mới.

• Đông lực lợi ích: hiện nay ,tự mưu sinh là chính ( lương không đủ) – Lợi ích cá nhân phải hài hòa với lợi ích chung – Phải thực hiện cam kết xã hội: làm giầu phù hợp với sự tiến bộ xã hội .

7. BỐN THÁCH THỨC LỚN TRONG CSSK HIỆN NAY

• mặt trái của cơ chế KTTT tạo gánh nặng cho y tế; sự đối chọi giữa tính nhân đạo và lợi nhuận; sự can dự của trực tiếp của đồng tiền vào các khâu trong CSSK • giữa nhu cầu ngày càng cao và yêu cầu ngày càng cao với thực trạng hiện có; • giá thành đều có xu hướng cao trong khi đời sống còn nghèo; • hội nhập quốc tế: khó khăn về kiểm soát dịch bệnh và sản xuất thuốc trong nước....Chưa có mô hình y tế nào đáp ứng được với tất cả các giai tầng trong xã hội..

HAI CỰC CỦA MÔ HÌNH Y TẾ TRONG KTTT

• Thị trường tự do: đề cao – Tư nhân – Kỹ thuật cao – Ngân sách tư (pocket money) – Đáp ứng theo yêu cầu – Hiệu quả đầu tư và KCB • Thị trường xã hội: đề cao – Nhà nước – cộng đồng, CSSKBĐ – Ngân sách công ( Nhà nước + BHYT) – Đáp ứng theo nhu cầu – Tính công bằng, nhân văn

HAI CỰC CỦA MÔ HÌNH Y TẾ TRONG KTTT

• Thị trường tự do: – Năng động – Hiệu quả đầu tư cao – Kỹ thuật phát triển nhanh – Cơ chế thoáng – Dễ mất công bằng và an sinh xã hội kém • Thị trường xã hội: – Công bằng.

– An sinh xã hội cao – Y tế cộng đồng phát triển – Các giải pháp dự phòng được quan tâm – Quản lý dễ trì trệ, Thiếu động lực lợi ích, Hiệu quả đầu tư :không cao

PHẦN 2: NHŨNG KHÍA CẠNH Y ĐỨC VÀ Y NGHIỆP

TÍNH CHUYÊN NGHIỆP TRONG Y HỌC -Y NGHIÊP

• Nghề: occupation ( mang tinh thường quy, đơn giản; ít đòi hỏi kỹ năng và trách nhiệm) • Nghề nghiệp: profession ( đồi hỏi kỹ năng và trách nhiệm cao, tầm ảnh hưởng lớn, tác động vơi nhiều người) • Chuyên nghiệp: professional • Tính chuyên nghiệp: professionalism • Tính chuyên nghiệp y học hay y nghiệp. Med ical professionalism.

DIFERENCE BETWEEN OCCUPATION AND PROFESSION • Occupation: job – – can be simple or high level -like can be a secretary or a cleaner or a government official – can be done in a very routine way • Profession: a special kind of job : – With higher responsibility, that calls for special behaviour – Has larger effects on other people.

– Has a requirement for you to improve continually and to act in an ethical way.

Tính chuyên nghiệp y học (Y nghiệp) thể hiện qua 4 nguyên lý

• • • • Có lòng vị tha: Đặt lợi ích của người bệnh lên trên hết (TÂM – ĐỨC) Duy trì năng lực chuyên môn: Thường xuyên cập nhật kiến thức và kỹ năng (TÀI) Tự điều chỉnh: Tự kiểm soát bản thân và kiểm soát đồng nghiệp để tránh sai sót Có trách nhiệm với xã hội: Cam kết tham gia các hoạt động xã hội vì lợi ích chung Y nghi ệ p và các thách th ứ c trên th ế Vi ệ t Nam gi ớ i và Ph ạ m Th ị Minh Đ ứ c 39

Y NGHIỆP Ở ViỆT NAM

• Lòng nhân ái, vị tha – Tình thương người : KHỞI ĐẦU, CƠ SỞ, – Sẵn lòng giúp đỡ người. – Đặt lợi ích của người bệnh lên trên hết.

TÔN THẤT TÙNG

• Phải trung thành với đạo lý và tính trung thực trong thực hành y nghiệp. Tôi sẽ chăm sóc miễn phí cho những bệnh nhân nghèo và không bao giờ đòi hỏi tiền lương vượt quá sức lao động của mình”. ( La vasculasition veineuse du foie – Tôn Thất Tùng 1939)

Y NGHIỆP Ở ViỆT NAM

• Nâng cao năng lực chuyên môn. – Hiểu biết sâu rộng: – từng trải và kinh nghiệp nghề nghiệp:Không chữa bệnh mà chữa

con bệnh

.

– Hải Thượng Lãn Ông:”Lại như xét bệnh còn lơ mơ, sức học còn non đã cho thuốc chữa bệnh, đó là tội dốt nát” – NCKH là một trong đông lực của thầy thuốc.

Y NGHIỆP Ở ViỆT NAM

• Tự kiểm soát: –

làm chủ bản thân mình

( tự trọng). – Biết

hợp tác với đồng nghiệp

, • Chia se kinh nghiệm với đồng nghiệp ( không thầy đó mày làm nền, học thầy không tày học bạn), • kiểm soát hành nghề của đồng nghiệp • làm gương cho bệnh nhân và học trò.

• Cam kết trách nhiệm với xã hội: – Đồng thuận với các giải pháp y tế, mang chủ trương của Đảng đến với dân – Hoạt động cộng đồng: , vì người nghèo, hiến máu nhân đạo, BHYT….Tham gia phong trào trong y tế – Gương mẫu trước cộng đồng.

Ý NGHĨA CỦA TỪ Y NGHIÊP RỘNG HƠN TỪ Y ĐỨC

• Bao gồm cả tiêu chí

đức

lẫn

tài.

• Mang tính

dài lâu

, suốt cuộc đời, gắn với

vận mệnh

.

• Thể hiện sự

chắt lọc

tích lũy

• Kết hợp giữa

truyền thống quy

hiện đại

với

Chính

• Vừa

quyết đoán nguyện

vừa vừa

dấn thân, hiến dâng

(hysinh) vừa

tự

KẾT LUẬN

• Y nghiệp là một khái niệm mới bao hàm cả nội dung y đức và chuyên môn.

• Xây dựng tính chuyên nghiệp y học ( y nghiệp) là một việc làm cấp bách, để: – Đáp ứng được nhiệm vụ của y tế trong kinh tế thị trường định hưỡng XHCN – Lấy lại niềm tin của người bệnh và nhân dân.