File - Nguyễn Đức Công Toán

Download Report

Transcript File - Nguyễn Đức Công Toán

Một số biện pháp nhằm làm
phong phú sinh hoạt 15 phút đầu
giờ trong công tác chủ nhiệm ở
Trường THPT EaH’Leo
•Thứ nhất, trong mối quan hệ với buổi học, sinh hoạt 15 phút
đầu giờ có thể xem như thao tác khởi động
•Thứ hai, trong tổng thể các hoạt động giáo dục liên quan
đến một tập thể lớp ,sinh hoạt 15 phút đầu giờ là một hoạt
động giáo dục đặc biệt vì đây là dạng hoạt động giáo dục tập
thể,
• Học sinh lớp 10 là những học sinh đầu cấp, các em vừa
chuyển từ cấp học THCS sang cấp học THPT,
• Độ tuổi 15, 16, các em đã dần có những thay đổi về tâm sinh
lý với sự xuất hiện một cảm giác rất độc đáo “cảm giác mình
đã là người lớn”.
• Lớp 10 A3, một nửa học sinh trong lớp có địa bàn cư trú là các
xã khác nhau trong huyện ,ở cách trung tâm huyện từ 10km >khó khăn cho tập thể lớp khi tập hợp học sinh.
=> Những hoạt động tập thể sẽ là dịp để giải quyết tất cả những
vướng mắc nêu ra.
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Tài liệu tập huấn công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của Bộ giáo dục và
đào trạo ngày 27 tháng 8 năm 2011, xác định vai trò của GVCN lớp
được xác định như sau:
• GVCN có vị trí rất quan trọng trong quá trình giáo dục học sinh
phát triên toàn diện.
• GVCN là người thay thế Hiệu trưởng quản lí toàn diện tập thể
học sinh một lớp học, quyết định mọi vấn đề thay cho Hiệu
trưởng trong quyền hạn cho phép.
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
• GVCN là người thay mặt phụ huynh học sinh quản lý học
sinh khi học sinh đến trường…
• GVCN là một đạo diễn nghệ thuật.
• GVCN không chỉ xét hạnh kiểm mà có thể động viên các em
có thể trở thành người tài, giúp học sinh vượt qua những
sai lầm.
CƠ SỞ LÍ LUẬN
• Dân gian thường nói Rau nào sâu ấy, học sinh chính là bản
sao của giáo viên chủ nhiệm.
• Có thể ví giáo viên chủ nhiệm là một Hiệu trưởng nhỏ, là
một cầu nối đa năng, là một người bạn của các em học sinh,
là người cha, người mẹ, người thầy.
THỰC TRẠNG
Rất ít giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ được thực
hiện theo đúng dung lượng và đúng nhiệm vụ
của nó.
• Với HS là khoảng thời gian tranh thủ trao đổi về
nhiều vấn đề mà các em quan tâm hoặc nói
chuyện phiếm
• Với GVCN và các tổ chức khác trong nhà
trường nó là giờ để kiểm tra nề nếp, tác phong;
lập biên bản , triển khai các kế hoạch của nhà
trường; lúc thu tiền , xử phạt học sinh...
THỰC TRẠNG
Bảng 1: Thống kê số lớp bị trừ điểm thi
đua vì không sinh hoạt 15’ đầu giờ hoặc sinh
hoạt 15’ đầu giờ không đảm bảo trong 7 tuần
đầu học kì I năm học 2011-2012
Tuần
1
2
3
4
5
6
7
Số lớp 3
4
9
8
5
6
10
THỰC TRẠNG
Bảng 2: Thống kê số lần bị trừ điểm
thi đua vì không sinh hoạt 15’ đầu giờ
hoặc sinh hoạt 15 phút đầu giờ không
đảm bảo của lớp 10A3 học kì I năm học
2011-2012
Tuần 1
2
3
5
7
Số lần 4
3
3
1
1
NGUYÊN NHÂN:
• Sinh hoạt 15 phút đầu giờ không quá ngắn
nhưng cũng không đủ dài để có thể thực
hiện một hoạt động nào đó thật triệt để.
• Tài liệu hướng dẫn hạn chế
 Chủ nhiệm là một công tác có tính chất kiêm
nhiệm
 Phát huy được tính tự quản của học sinh là
một việc rất khó đặc biệt là học sinh đầu cấp
GIẢI PHÁP
1. LÀM PHONG PHÚ 15 PHÚT SINH HOẠT ĐẦU GIỜ
BẰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG TỚI HỌC TẬP:
1.1Kiểm tra bài tập, kiểm tra bài cũ, ôn bài và sửa bài
tập trong giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ:
 Cách làm:
 Đối với việc kiểmtra bài tập, kiểm tra bài cũ
• Yêu cầu các tổ trưởng theo dõi các thành viên
trong tổtham gia phát biểu xây dựng bài.
• thành viên nào ít tham gia phát biểu xây dựng
bài sẽ được các tổ trưởng kiểm tra bài cũ ở
các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ của tuần
tiếp theo.
GIẢI PHÁP
Tổ trưởng (TT)kiểm tra các thành viên trong
tổ.
Lớp phó học tập(LPHT) kiểm tra các TT
 Với việc kiểm tra học thuộc bài :
Mỗi tổ có thêm sự hỗ trợ của những học sinh
khá
việc làm này có tính đột xuất, luân phiên theo
từng buổi
HS chưa hoàn thành nhiệm vụ sẽ phạt : lao
động công ích, gặp phụ huynh.
=> Cần lựa chọn những tổ trưởng đáng tin
cậy.
GIẢI PHÁP
 Với việc sửa bài tập:
• Cử cán sự bộ môn lên bảng sửa những bài
tập khó
• Bổ sung : sửa bài tập theo từng nhóm
• Lựa chọn những em có học lực tốt nhất để
làm cán sự bộ môn,
• Những em có học lực xếp ở các vị trí tiếp
theo đó sẽ làm cán sự hỗ trợ.
• Mỗi môn lựa chọn khoảng 3 đến 4 em nằm
rải rác ở các tổ
• Lớp sẽ được chia thành số nhóm tương
ứng với số cán sự bộ môn
GIẢI PHÁP
• Ví dụ: Môn Toán, sắp xếp được ở 4 tổ mỗi tổ có một
cán sự. Cán sự bộ môn thuộc tổ 4 còn lại 3 học sinh
kia là cán sự hỗ trợ. Đến buổi học có tiết Toán, các
tổ sẽ thực hiện sửa bài tập dưới sự trợ giúp của cán
sự.
• => Cần nghiên cứu kĩ đối tượng học sinh và có
chiến lược khi sắp xếp chỗ ngồi.
• 3 tuần đầu áp dụng, cần qui định buổi tiến hành
hoạt động
• Yêu cầu lớp trưởng (LT) quản lí việc thực hiện
nhiệm vụ của lớp bằng cách cụ thể hóa các hoạt
động theo từng buổi, từng tuần vào sổ ghi chép.
• GVCN hướng dẫn LT cách ghi chép sổ và kiểm tra
,giám sát, nhắc nhở, đôn đốc.
GIẢI PHÁP
1.2 Tổ chức các hoạt động học mà chơi, chơi mà
học trong giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ:
Người thầy không chỉ là người truyền dạy kiến
thức mà quan trọng hơn là cần truyền lửa đam
mê.
 Cách làm:
• Quản trò của các hoạt động này ban đầu là LPHT,
sau đó được luân phiên linh hoạt là các cán sự
bộ môn hoặc là tổ thua cuộc trong các cuộc chơi.
GIẢI PHÁP
Ví dụ 1: Trò chơi Tìm chữ
 Mục đích: ghi nhớ từ vựng trong môn tiếng Anh,
 Các bước:
• Người quản trò ghi lên bảng một từ vựng tiếng Anh
và chia bảng làm bốn
• Lần lượt mỗi tổ cử người lên bảng ghi các từ vựng
tiếp đó
•Điều kiện: chữ cái đầu của từ sau là chữ cái sau của
từ mà người trước tìm ra.
•Những người lên bảng ở các tổ phải luân phiên nhau.
•Cán sự bộ môn và LPHT kiểm tra độ chính xác của
các từ vựng
• Tổ nào tìm ra được nhiều từ sẽ thắng.
GIẢI PHÁP
Ví dụ 2: Trò Chơi Ai nhớ nhiều hơn:
 Mục đích: kiểm tra việc học thuộc các công thức
của các môn như Vật Lý, Hóa Học, Toán học hay cấu
trúc ngữ pháp môn tiếng Anh ghi nhớ từ vựng trong
môn tiếng Anh,
 Các bước:
• Mỗi tổ cử mội thành viên lên bảng,
• Thành viên đó được bịt mắt để ghi tất cả
công thức trong một chương.
• Cả tổ ở phía dưới nhắc nhở.
• Hết thời gian quy định, tổ nào ghi được
chính xác, trình bày đẹp và được nhiều công
thức sẽ thắng.
GIẢI PHÁP
Ví dụ 3: trò chơi Phán đoán
 Mục đích: ôn tập kiến thức của môn Địa lý hoặc các
môn học thuộc.
 Các bước:
• Một tổ đọc số liệu về diện tích của một đất nước
• Các tổ còn lại lần lượt phải đoán ra tên của đất nước
đó, số dân, đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên, vị trí
địa lý, điều kiện xã hội...
• Tổ thua cuộc là tổ không nhớ ra được những nội dung
đó hoặc nhớ được ít.
=>Phần thưởng cho các tổ thắng cuộc những tràng vỗ
tay. Hình phạt cho các tổ thua cuộc là hát một bài hát
tập thể, cử người xóa bảng, đảm nhiệm vai trò là quản trò
những tiết sinh hoạt sau...
GIẢI PHÁP
Cần chú trọng vai trò của LPHT trong các
hoạt động này.
 Ý nghĩa:
• Phát huy sự chủ động, tích cực và sáng
tạo.
• Rèn luyện khả năng làm việc với nhóm,
khả năng thể hiện trước tập thể, giúp các
em tìm ra những điểm mấu chốt của từng
bộ môn.
=> Đòi hỏi GVCN phải hợp tác với các
giáo viên bộ môn
GIẢI PHÁP
1. Phổ15
biến
các bài
hátHOẠT
sinh hoạt
cộng
II. LÀM PHONG PHÚ
PHÚT
SINH
ĐẦU
GIỜđồng:
BẰNG
 Phương
châm: TẬP
ChọnTHỂ:
bài hát
CÁC HOẠT ĐỘNG
SINH HOẠT
• Thích hợp với lứa tuổi vừa thể hiện được sự vui
tươi, hồn nhiên, dễ hát, dễ thuộc
• Những bài hùng ca, dân ca,
• Những bài mang tính yêu nước, ca ngợi các chiến
công, anh hùng dân tộc...
• Không chọn những bài có tình cảm ủy mị, ướt át,
rên rỉ... những bài hát quảng cáo, kích động bạo
lực, xuyên tạc...
GIẢI PHÁP
II. LÀM PHONG PHÚ 15 PHÚT SINH HOẠT ĐẦU
GIỜ BẰNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT TẬP THỂ:
• Ví dụ: Chào mừng Đảng Cộng Sản Việt Nam,
Đảng đã cho ta mùa xuân, Nối vòng tay lớn,
Lên đàng, Dậy mà đi, Trường Sơn ĐôngTrường Sơn Tây, hát mãi khúc quân hành,
hát về anh, Lá xanh, Cô gái mở đường, Nhạc
rừng, Trường làng tôi...
GIẢI PHÁP
Lưu ý: phổ biến những bài hát ngắn
LÀM QUEN
•
Này anh bạn tên chi cho tôi xin làm quen
với nào. Mời tay bạn cầm tay tôi, đôi tay ta làm
nên nhịp cầu. Nói tên lên bạn thêm gần thêm
thân, hát ca vui đùa quen nhiều quen thân.
GIẢI PHÁP
Lưu ý: phổ biến những bài hát ngắn
HỌP MẶT
Buổi họp mặt hôm nay sao vui quá. Buổi họp mặt
hôm nay sao quá vui. Anh (em) ơi! Anh (em )đi
về đâu? Nhớ nhé bắt cho nhịp cầu.
NHÌN MẶT NHAU ĐI
Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn gì .Nhìn
mặt nhau đi xem ai có giận hờn chi. Mình là anh
em có chi đâu mà giận hờn.Nhìn mặt nhau đi,
nhìn cái mặt nhau đi
GIẢI PHÁP
2. Tổ chức các trò chơi tập thể:
 Phương châm: một trò chơi đúng nghĩa
phải đạt được ba yêu cầu : Gây dựng bầu
khí – Rèn luyện kỹ năng – Giáo dục chiều
sâu.
 Cách làm: hướng dẫn các em tìm và tổ
chức các trò chơi nhỏ có tính chất vận
động và ứng dụng nhẹ nhàng hoặc các trò
chơi động não đơn giản.
GIẢI PHÁP
2. Tổ chức các trò chơi tập thể:
V í dụ1: Trò chơi Mưa rơi
• Mục đích: tạo không khí sinh động.
• Thời gian: 2 -> 3 phút.
• Cách chơi: trong phòng hoặc ngoài sân.
• Quản trò giơ tay lên cao thì nói “Mưa rơi mưa rơi” –
quản trò đưa tay càng cao thì người chơi vỗ tay càng
lớn – quản trò đưa tay thấp xuống thì người chơi vỗ tay
càng nhỏ. Quản trò phải nhanh nhẹn đưa tay lên xuống
liên tục – trò chơi không có phạt.
GIẢI PHÁP
2. Tổ chức các trò chơi tập thể:
Ví dụ 2: trò chơi Thi tìm những con vật có từ láy
Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo.
Thời gian: 5 -> 7 phút.
Cách chơi: trong phòng học có bảng
quản trò chia lớp ra làm 3 -> 4 nhóm, mỗi nhóm cử ra 1 bạn
quản trò sẽ ra mật hiệu cho các bạn là “Tìm những con vật
có từ láy” Ví dụ: chuồn chuồn, bươm bướm, ba ba, bìm
bịp...
4 đội 1 lượt và 1 người viết con này xong chạy về cho
người khác lên viết tiếp …
Trong vòng 5 phút đội nào viết được nhiều con vật có từ
GIẢI PHÁP
2. Tổ chức các trò chơi tập thể:
 Chú trọng vai trò của người quan trò đặc
biệt là BTchi đoàn , các TT và những
thành viên có khả năng tổ chức
BT chi đoàn và LPVTM là những
người theo dõi và lên lịch hoạt
động dưới sự giám sát của GVCN
GIẢI PHÁP
III.LÀM PHONG PHÚ 15 PHÚT SINH HOẠT ĐẦU GIỜ
BẰNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
1.
Giáo dục kĩ năng sống qua việc đọc sách báo:
 Phương châm: hướng dẫn HS
• Các loại sách: Đắc Nhân Tâm, bộ sách Gieo
hạt giống tâm hồn, các truyện của Nguyễn
Nhật Ánh, hoặc sách Một số kĩ năng cần thiết
dành cho học sinh THPT...
• Các loại báo: Hoa học trò, Mực tím, Văn học và
tuổi trẻ, Toán học và tuổi trẻ, Tiền phong...
GIẢI PHÁP
1.
Giáo dục kĩ năng sống qua việc đọc sách báo:
 Cách làm:
• Không phân công cho một học sinh đọc mà được luân
phiên theo thứ tự.
• Học sinh nào đảm nhận vai trò là người đọc thì cũng
đồng thời là người tìm sách, báo và chịu trách nhiệm
về nội dung.
• Yêu cầu TT quản lí việc luân phiên của các thành viên
trong tổ.
• LT quản lí việc luân phiên của các tổ và báo cáo nội
dung, chất lượng của các buổi đọc báo vào tiết sinh
hoạt lớp cuối tuần
 Mục đích: giáo dục kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và
kĩ năng quản lí thời gian.
GIẢI PHÁP
3. Giáo dục kĩ năng sống qua các tình huống trong cuộc sống:
 Phương châm: thông qua một chương trình
truyền hình, một bộ phim, một vụ án mới xảy ra
gần đây hay một hiện tượng được dư luận chú
ý để giáo dục kĩ năng tư duy phán đoán, kĩ năng
giải quyết vấn đề và kĩ năng ra quyết định ở các
em.
 Ví dụ: vụ án Lê Văn Luyện, cuộc thi Viet Nam
Next Top Model, phim Chuyện tình ở Son Kun
Quan và bức thư gửi mẹ của Nguyễn Trung Hiếu
ở trường Amsterdam Hà Nội ...
GIẢI PHÁP
3. Giáo dục kĩ năng sống qua các tình huống trong cuộc sống:
 Cách làm :
• Mời một HS tóm tắt hiểu biết của mình về các vấn
đề nêu ra. Lớp bổ sung cho hoàn thiện.
• Yêu cầu các em phát biểu hoặc viết ngắn gọn ra
giấy quan điểm của mình.
• GV tổng hợp các ý kiến đề nghị HS chọn một
phương án tối ưu nhất.
• GV định hướng quan điểm cho các em.
GIẢI PHÁP
3. Giáo dục kĩ năng sống qua các tình huống trong cuộc sống:
HS cần phải quan tâm và có quan
điểm, cách đánh giá với những
chuyển biến trong cuộc sống thường
nhật
Phải có mặt của GVCN thì mới tiến
hành.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
KẾT QUẢ:
Bảng 3 : Thống kê điểm thi đua của lớp 10A3 ở những tuần
đầu học kì II năm học 2011 -2012:
Tuần
20
21
22
23
Số điểm
75
90
100
100
Bảng 4 : Thống kê chất lượng học tập của lớp 10A3 ở
học kì I năm học 2011 -2012:
Học lực
Khá
TB
Yếu
Số lượng
10/39
26/39
3/39
Tỉ lệ (%)
25,6%
66,7%
7,7%
KẾT QUẢ:
Bảng 5 : Thống kê chất lượng hạnh kiểm của lớp 10A3 ở
học kì I năm học 2011 -2012:
Hạnh kiểm
Tốt
Khá
TB
Số lượng
5/39
29/39
5/39
Tỉ lệ (%)
12,8%
74,4%
12,8%
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN : •
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ là một hoạt động không
thể thiếu trong nhà trường. đóng góp một phần lớn
trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh.
• GVCN cần tạo ra hứng thú và mới mẻ trong các
buổi sinh hoạt. cách làm phong phú sinh hoạt 15
phút đầu giờ:
+Cần phát huy tốt vai trò của cán sự lớp.
+ Hướng dẫn và thường xuyên nhắc nhở đôn đốc các
em làm việc.
+ Tin tưởng và luôn có thái độ đồng tình, ủng hộ các kế
hoạch mà các em đã chủ động đề ra.
+ Tăng cường công tác kiểm tra đặc biệt là kiểm tra đột
xuất.
+ Kiểm tra phải đi đôi với giám sát, đôn đốc và khen
thưởng phải đi đôi với xử phạt
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN :
• Phải có sự phối hợp với nhiều hoạt động
giáo dục khác , các giáo viên bộ môn và
các tổ chức đoàn thể trong nhà trường
 GV là người kĩ sư tâm hồn nhưng GVCN còn
phải là một nhà tâm lí luôn luôn lắng nghe,
luôn luôn thấu hiểu. Một GVCN rất cần đến
tâm huyết và sự kiên nhẫn.
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KiẾN NGHỊ:
Chú trọng hơn nữa đến hoạt động bề nổi của các chi
đoàn như :
• Thực hiện phát thanh trên loa
• Mở các chuyên mục nhịp cầu âm nhạc, nhịp cầu bè
bạn, hộp thư góp ý
• Tư vấn tuyển sinh, tư vấn học tập, tư vấn tâm lí, gỡ rối
học đường…
 Đối với BGH Trường THPT EaH’Leo:
• Nên hạn chế các thủ tục hành chính, hoàn thành các
sổ sách,
• Quan tâm hơn đến việc nâng cao nghiệp vụ ,
• Bổ sung các tài liệu hướng dẫn công tác chủ nhiệm
cho giáo viên.