điều tra và xử lý ổ dịch cúm a(h5n1) ở người

Download Report

Transcript điều tra và xử lý ổ dịch cúm a(h5n1) ở người

ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ Ổ DỊCH
CÚM A(H5N1) Ở NGƯỜI
TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG - 2012
Tình hình dịch




Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 7 trường hợp nhiễm virus
cúm A/H5N1, trong đó 2 trường hợp đã tử vong tại Tiền Giang và
Bình Dương.
Đặc điểm của cúm A/H5N1 ở VN vẫn mang tính tản phát từng ca
bệnh riêng lẻ, không mang tính chùm cụm.
Dịch cúm gia cầm đang trở lại Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Quãng Trị sẽ là điều kiện thuận lợi để cúm A/H5N1 lây lan sang
người. Cục Thú y (Bộ NN-PTNN) đã phát hiện tỉ lệ đàn vịt có lưu
hành virus cúm gia cầm trung bình là 4,2% trong khi đàn gia cầm
năm nay tăng nhanh tới 16%, khiến cho nguy cơ bùng phát dịch
sẽ cao hơn mọi năm.
Thực hiện Chỉ thị số 04/CT-UBND ngày 18/01/2012 của UNND
tỉnh Thừa Thiên Huế về việc tăng cường công tác phòng chống
dịch bệnh, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y
động vật và sản phẩm động vật.
NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG LÂM SÀNG CỦA
CÚM H5N1 Ở NGƯỜI






Tỷ lệ tử vong: 60%
Tuổi trung bình: 20 (từ 3 -75 )
Gây bệnh nặng hơn đối với trẻ em và người trẻ
tuổi
Thời gian ủ bệnh: 2-7 ngày
Triệu chứng lâm sàng: sốt, ho, thở gấp, tiêu
chẩy
Biến chứng viêm phổi, suy giảm hô hấp dẫn đến
suy giảm toàn diện
3
CÚM GIA CẦM Ở NGƯỜI
Theo thông báo của tổ chức y tế thế giới thì từ
Tháng 11-2003 đến tháng 6-2010
Trên thế giới có:
499 ca mắc trong đó có 295 ca tử vong
Tại 15 quốc gia.
Tại Viêt nam có:
119 ca mắc trong đó có 59 ca tử vong
tại 33 tỉnh và thành phố
* As of March 21, 2007
4
CAC CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN VIRUS H5N1
•
Buôn bán gia cầm
•
Buôn bán gia cầm và chim
hoang dại lậu
•
Sử dụng phân bón không
qua xử lý
•
Chim di cư
•
Người bị nhiễm bệnh
5
SO SÁNH DỊCH CÚM MÙA VÀ ĐẠI DỊCH
Đại dịch cúm
Cúm thường
–
Là vấn đề sức khỏe của cộng đông
hàng nam
–
Thường là co một bộ phận trong
cộng đồng miễn dịch do những lây
nhiễm trươc đây của cùng một
phân tip.
–
Trẻ em và người già là người bị
nặng nhât.
–

Kết quả của những đột biến
nhỏ của virus
–
Ít khi xẩy ra ở người và không thể
biết trươc
-
Không có bất kỳ khả năng miễn dịch
nào trong cộng đồng
–
Tất cả các nhóm tuổi bai gồm cả
ngươi fkhỏe mạnh. Bệnh nặng và
nhiều biến trứng phức tạp
–
Kết quả của tái tổ hợp lại gen
6
CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ ĐẠI DỊCH
–
Một phân tip cúm loại A mới có thể gây lây nhiễm ở người
–
Có độc lực cao và gây ốm nặng và có thể dẫn đến tử vong
–
Lây truyền dễ dàng từ người sang người
7
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA ĐẠI DỊCH CÚM
(WHO)
Thời kỳ giữa các đại dịch
Giai đoạn 1: Không có phân tip virus cúm mới ở người
Giai đoạn 2: Không có phân tip virus cúm mới ở người
nhưng phân tip virus cúm ở động vật có thể là nguy cơ
cho người
8
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA ĐẠI DỊCH CÚM (WHO)
Thời kỳ cảnh báo đại dịch cúm
Giai đoạn 3: Người nhiễm cúm với chủng virus mới nhưng chưa
có hiên tượng lây lan từ người sang người.
Giai đoạn 4: Có hiện tượng lây lan từ người sang người nhưng
ở diện hẹp tại một số địa phương.
Giai đoạn 5: Tình hình lây nhiễm lan rộng hơn nhưng vẫn ở
mưc địa phương, virus đã thích ứng với người
9
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA ĐẠI DỊCH CÚM
(WHO)
Thời kỳ đại dịch
Giai đoạn 6: Lây truyền từ người sang người ngày
môt tăng trên quy mô toàn cầu mỗi đợt dịch kéo dài
từ 8 – 12 tuần
Thời kỳ sau đại dịch
Giai đoạn hồi phục
10
NHỮNG CỐ GẮNG CỦA CHÍNH PHỦ
CHỐNG ĐẠI DỊCH CÚM
Giới hạn nhiễm ở gia cầm
• Giới hạn tiếp xúc giữa chim hoang dại và gia cầm
• Loại bỏ ngay những gia cầm nhiễm và tiêp xúc với nguồn nhiễm
• Chủng cho gia cầm để giới hạn nhiễm và lây truyền
Giới hạn nhiễm ở người
• Sử dụng những phương tiện bảo vệ khi làm việc với gia cầm
• Cách ly và xử lý các trường hợp nhiễm bệnh
• Vận động tuyên truyền quần chúng về đại dịch cúm và tác hại
của đại dịch cúm
Phối hợp chủ động sãn sàng và đáp ứng vối đại dịch
• Có phương án chuẩn bị sãn sàng và phối hợp chống cúm
11
• Dự trữ thuốc men phương tiên, phương án sãn sàng, tiêm chủng
Thực tế chăn nuôi ở môt số nơi gây khó khăn
cho viêc kiểm soat dịch
12
Virus của đại dịch cúm
gia cầm
Một phân tip cúm A mới có thể lây nhiễm cho người
Gây bệnh nặng và có thể dẫn đến tử vong
Lây nhiễm dễ dàng giữa người với người
Mỗi một người bị nhiễm là một cơ hội cho virus
biến đổi
13
XÁC ĐỊNH Ổ DỊCH CÚM A/H5N1
 ổ dÞch: lµ n¬i cã tõ 1 bÖnh nh©n trë lªn ®îc
chÈn ®o¸n x¸c ®Þnh lµ m¾c bÖnh do vi rót cóm
A/H5N1.
 §Þa ®iÓm æ dÞch: lµ n¬i bÖnh khëi ph¸t (n¬i
®ang sinh sèng, lµm viÖc hoÆc n¬i ®iÒu trÞ
bÖnh nh©n nÕu cã).
 §¬n vÞ æ dÞch: ®îc qui theo nhµ ë cña hé gia
®×nh bÖnh nh©n ®Ó ®iÒu tra, xö lý theo tõng
hé gia ®×nh vµ khu vùc l©n cËn.
 Ph¹m vi æ dÞch cÇn xö lý: tuú theo t×nh h×nh
thùc tÕ ®Ó x¸c ®Þnh b¸n kÝnh xö lý phï hîp vÒ
mÆt dÞch tÔ häc.
1. ĐIỀU TRA DỊCH TỄ CA BỆNH
 Điều tra càng sớm càng tốt, tốt
nhất trong vòng 24 giờ kể từ khi
nhận được thông tin.
 Điều tra theo phiếu điều tra đã quy
định
 Qua hỏi trực tiếp, hỏi người nhà,
hỏi nhân viên y tế v.v…
 Điều tra tại cả cơ sở điều trị và tại
gia đình
2. TÌM KIẾM CA NGHI MẮC MỚI

Tìm kiếm tại cơ sở điều trị

Tìm kiếm tại cộng đồng nơi bệnh nhân
sinh sống

Thu thập cả thông tin về những trường
hợp tử vong vì bệnh đường hô hấp chưa rõ
nguyên nhân trong khu vực ổ dịch
Đưa ngay bệnh nhân nghi ngờ mắc mới đến cơ sở
điều trị để cách ly và lấy mẫu làm các xét nghiệm
chẩn đoán
3. XÁC ĐỊNH CHÙM CA BỆNH
Khi có từ 2 bệnh nhân trở lên có biểu
hiện nghi nhiễm cúm A/H5, hoặc tử
vong vì bệnh đường hô hấp không rõ
nguyên nhân, khởi phát bệnh trong
khoảng thời gian 2 tuần có liên quan
với nhau như: cùng hộ gia đình, họ
hàng gần gũi, cùng phòng điều trị, tập
thể cơ quan, doanh trại, khu nghỉ v.v…
Đánh giá khả năng lây truyền người – người
4. NẮM BẮT TÌNH HÌNH DỊCH Ở
GIA CẦM
 Phối hợp với cơ quan thú y
 Qua khai thác người dân
 Qua các đoàn thể
 Qua chính quyền địa phương
5. XÁC ĐỊNH ĐIỂM LIÊN QUAN
DỊCH TỄ TẠI CỘNG ĐỒNG
 Nơi khởi phát bệnh
 Nơi nghi ngờ bị phơi nhiễm
 Nơi cung cấp hoặc có gia cầm nghi
mắc bệnh
 Các cơ sở điều trị tại xã nơi bệnh
nhân đến khám và điều trị
 Nơi bệnh nhân đã đi đến, tiếp xúc,
ngủ lại trong vòng 7 ngày trước khi
khởi phát
6. XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ LIÊN
QUAN DỊCH TỄ TẠI CỘNG
ĐỒNG
 Những người cùng tiếp xúc với
nguồn gia cầm nghi ngờ mắc bệnh
 Những người trong gia đình, hàng
xóm có tiếp xúc gần (<=1 mét) với
bệnh nhân trong thời gian 7 ngày
trước khi khởi phát và trong quá
trình mắc bệnh
7. XÁC ĐỊNH ĐIỂM LIÊN QUAN
DỊCH TỄ TẠI CÁC CƠ SỞ
ĐIỀU TRỊ
Tất cả những nơi bệnh nhân đến
khám, điều trị sau khi khởi phát từ
tuyến dưới lên đến truyến trên
8. XÁC ĐỊNH NGƯỜI LIÊN QUAN
DỊCH TỄ TẠI CÁC CƠ SỞ ĐIỀU
TRỊ
 Các nhân viên y tế các tuyến trực
tiếp thăm khám và điều trị cho
bệnh nhân mà không có phòng hộ
 Những người đi theo chăm sóc hàng
ngày không có phòng hộ
 Những bệnh nhân nằm cùng phòng
trong giai đoạn bệnh nhân chưa có
chẩn đoán xác định
9. LẬP DANH SÁCH THEO DÕI
NGƯỜI LIÊN QUAN DỊCH TỄ
(1)
Lập danh sách, theo dõi nhiệt độ,
tình trạng sức khoẻ hàng ngày tất cả
những người liên quan Dịch tễ tại
cộng đồng và tại các cơ sở điều trị.
Nếu có thể, yêu cầu cách ly tự
nguyện tại nhà đối với tất cả những
người có tiếp xúc gần mà không có
phòng hộ trong vòng ít nhất 7 ngày
9. THEO DÕI NGƯỜI LIÊN QUAN
DỊCH TỄ (2)
Theo dõi trực tiếp hoặc gọi điện thoại
ít nhất 2 lần/ngày. Hướng dẫn cách tự
theo dõi và báo cáo khi có triệu chứng
Thời gian theo dõi:
14 ngày ở người lớn, 21 ngày ở trẻ
dưới 15 tuổi kể từ ngày tiếp xúc lần
cuối với bệnh nhân
(Nếu thấy sốt >38 độ C hoặc có triệu chứng viêm
đường hô hấp phải đưa ngay đến cơ sở y tế).
Phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang người. BYT, 2006 tr. 29
10. LẤY MẪU BỆNH PHẨM NGƯỜI
LIÊN QUAN DỊCH TỄ
 Lấy mẫu bệnh phẩm của tất cả những
người có biểu hiện triệu chứng nghi
ngờ đang mắc cúm A/H5 tại ổ dịch (sốt
kèm theo triệu chứng hô hấp v.v…)
 Lấy mẫu chọn lọc một số người có liên
quan Dịch tễ gần nhất với bệnh nhân
và gia cầm
Loại bệnh phẩm: Dịch ngoáy họng
11. LẤY MẪU BỆNH PHẨM GIA
CẦM
cơ quan thú y lấy mẫu ở gia cầm
 Mẫu nhớt họng
 Mẫu ngoáy hậu môn
12. CHỈ ĐỊNH UỐNG TAMIFLU DỰ
PHÒNG (1)
 Những người có tiếp xúc gần mà không
sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân
 Nhân viên y tế các tuyến có tiếp xúc trực
tiếp với bệnh nhân, bệnh phẩm mà
không sử dụng phương tiện phòng hộ cá
nhân
 Người tiếp xúc trực tiếp hoặc xử lý, tiêu
hủy gia cầm mắc hoặc chết do cúm
A/H5N1 mà không sử dụng phương tiện
phòng hộ cá nhân
Chỉ dùng cho nhóm đối tượng nguy cơ cao và trung bình
12. CHỈ ĐỊNH UỐNG TAMIFLU DỰ
PHÒNG (2)
Người lớn và trẻ > 13 tuổi
Tamiflu 75mg x 1 viên/ngày x 7 ngày
cho tất cả những người có liên quan
Dịch tễ. (trừ phụ nữ có thai)
Trẻ < 13 tuổi (dùng dung dịch tamiflu)
< 15 kg: 30mg x 1 lần/ngày x 7 ngày
16 – 23 kg: 45mg x 1 lần/ngày x 7 ngày
24 – 40 kg: 60mg x 1 lần/ngày x 7 ngày
Quyết định số 1986/QĐ-BYT ngày 04/06/2007 về việc hướng dẫn sử
dụng Oseltamivir (Tamiflu) trong điều trị và dự phòng cúm A(H5N1)
13. XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
Phun dung dịch Cloramin B nồng độ
0,5% clo hoạt tính tại các địa điểm có
liên quan dịch tễ:
2 ngày/1 lần x 3 lần
 Khu vực nhà bệnh nhân, khu vực
chuồng trại
 Các gia đình xung quanh nhà bệnh
nhân, gia đình có gia cầm ốm
 Khu vực buồng bệnh nơi bệnh nhân
đã và đang điều trị
14. XỬ LÝ TẠI BỆNH VIỆN (1)
 Điều trị cách ly BN tại phòng cách ly
 đặc biệt ngay lập tức
 Xử lý chất thải của BN đúng quy định
(trong bô có nắp đậy và dung dịch
cloramin B 1,25% clo hoạt tính)
 Thực hiện phòng hộ cá nhân cho tất cả
nhân viên y tế, người nhà chăm sóc BN
(đeo khẩu trang, rửa tay bằng dung
dịch cloramin B 1,25% clo hoạt tính,
súc họng, nhỏ mũi ...)
14. XỬ LÝ TẠI BỆNH VIỆN (2)
 Trước cửa buồng bệnh đặt chậu dung
dịch cloramin B 1,25% clo hoạt tính
 để cho thầy thuốc và người nhà rửa tay.
 Trước cửa buồng bệnh đặt tấm thảm
tẩm dung dịch cloramin B 1,25% clo
hoạt tính để khử trùng đế giầy, dép mỗi
khi ra khỏi buồng bệnh
 Lau nền buồng bệnh thường xuyên
bằng vải tẩm dung dịch cloramin B
1,25% clo hoạt tính.
14. XỬ LÝ TẠI BỆNH VIỆN (3)
 Lập danh sách theo dõi, lấy mẫu
bệnh phẩm người có liên quan dịch
tễ và cho uống thuốc Tamiflu dự
phòng đúng quy định (cả nhân viên
y tế và người tiếp xúc gần không
có phòng hộ)
 Hạn chế tối đa người ra, vào khu
vực cách ly
Phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang người. BYT, 2006
tr. 55-59
14. XỬ LÝ TẠI BỆNH VIỆN (4)
 Điều trị cách ly BN tại phòng cách ly
 đặc biệt ngay lập tức
 Thực hiện Phòng hộ cá nhân cho tất
cả nhân viên y tế, người nhà chăm
sóc BN.
 Xử lý chất thải của BN đúng quy
định
 Lập danh sách theo dõi, lấy mẫu
bệnh phẩm người có liên quan
15. HƯỚNG DẪN XỬ LÝ GIA CẦM
Khuyến nghị tiêu hủy ngay toàn bộ
đàn gia cầm trong ổ dịch nghi mắc
bệnh (phối hợp với cơ quan thú y):
 Đào hố, đốt, lấp đất
 Đào hố, đáy lót ni lông, gia cầm đựng
trong bao có thuốc khử trùng, phun
dung dịch cloramin B 1,25% clo hoạt
tính đẫm lên trên các bao. Lấp đất tối
thiểu cách mặt đất 1 mét.
16. HƯỚNG DẪN TUYÊN TRUYỀN
TẠI CỘNG ĐỒNG
 Vệ sinh cá nhân phòng bệnh
 Tuyệt đối không giết mổ và ăn thịt
gia cầm ốm, chết
 Hạn chế tiếp xúc với người bệnh
 Thông báo ngay cho cơ quan y tế
khi có ca nghi ngờ
 Tránh gây hoang mang, mất trật tự
17. THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIÁM
SÁT BỆNH CHẶT CHẼ TẠI Ổ
DỊCH VÀ BÁO CÁO DỊCH
HÀNG NGÀY
 Báo cáo khẩn cấp và vượt cấp khi có
ca mắc mới
 Báo cáo hàng ngày kể cả khi không có
thêm ca mắc mới
 Chỉ dừng báo cáo hàng ngày khi ổ
dịch được xác định chấm dứt.
18. MAI TÁNG BỆNH NHÂN TỬ
VONG DO CÚM A/H5N1 (NẾU
CÓ) ĐÚNG QUY ĐỊNH
 Đảm bảo nguyên tắc an toàn.
 Khâm liệm tại chỗ, khử khuẩn bằng các
hoá chất Cloramin B 1,25% clo hoạt
tính.
 Chuyển người bệnh tử vong đến nơi
chôn cất hay hoả táng bằng xe riêng và
đảm bảo đúng quy định phòng lây
nhiễm.
 Trong thời gian 24 giờ sau khi tử vong
phải được chôn cất hoặc hoả táng.
19. KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC
THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP
CHỐNG DỊCH
 Phải có kế hoạch kiểm tra, giám sát
việc thực hiện các biện pháp chống
dịch tại ổ dịch cho đến khi hết dịch.
 Phân công cán bộ với trách nhiệm cụ
thể trong công tác kiểm tra, giám
sát. Có báo cáo hàng.
Đây là khâu rất quan trọng góp phần
cho chống dịch thành công
20. XÁC ĐỊNH Ổ DỊCH CHẤM DỨT
 Sau 21 ngày không có bệnh nhân
mắc mới
 Xét nghiệm các đối tượng nguy cơ
cao trong khu vực ổ dịch đều âm
tính với vi rút cúm A/H5.
 Môi trường xung quanh đã được
xử lý triệt để bằng cloramin B
hoặc các hóa chất khử trùng khác
Phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang người. BYT, 2006
tr. 27
Triển khai các biện pháp tăng cường phòng,
chống dịch cúm gia cầm và cúm A (H5N1) ở
người như sau :



- TTYT Huyện, TX, TP phối hợp thú y tham mưu triển
khai họp Ban chỉ đạo ngay để có phương án phòng
chống dịch cụ thể.Huy động sự phối hợp chặt chẽ và
đồng bộ của các ngành đóng trên địa bàn và của địa
phương để triên khai có hiệu quả các biện pháp phòng
chống dịch viêm phổi do vi rút cúm A H5N1.
- Giám sát dịch phát hiện kịp thời ngay từ ca bệnh đầu
tiên và tổ chức cách ly và xử lý ca bệnh dịch trịêt để
Phối hợp chặt chẽ với cơ quan thú y, các đơn vị có
liên quan và đặc biệt chỉ đạo y tế cơ sở , nhất là lực
lượng y tế thôn/bản phối hợp với ngành thú y địa
phương theo dõi và giám sát và giám sát chặt chẽ
diễn biến dịch cúm gia cầm, trọng điểm các ổ dịch cũ.



- Tăng cường giám sát, theo dõi những người tiếp
xúc với bệnh nhân cúm A(H5N1), đặc biệt các
trường hợp có sốt cao, ho, khó thở có tiền sử tiếp
xúc với gia cầm bị bệnh để có biện pháp điều trị,
cách ly, xử lý kịp thời
- Cũng cố hệ thống tổ chức thu dung điều trị, sàng
lọc, cách ly bệnh nhân và cũng cố đội xử lý cơ động
tại các tuyến về hậu càn, phương tiện dụng cụ, bảo
hộ, máy móc, hoá chất xử lý ổ dịch.
- Tăng cường công tác kiểm dịch y tế biên giới.

- Thông tin giáo dục truyền thông về nguy cơ dịch bệnh,
các biện pháp phòng chống và 4 biện pháp của Bộ Y tế
về phòng dịch cúm gia cầm lây sang người đến từng
hộ gia đình .

- Phối hợp Chi cục thú y tăng cường giám sát, theo dõi,
đề phòng cúm gia cầm lây sang người, thông tin cho
ngành y tế về tình hình cúm gia cầm, tổ chức tiêm
phòng vắc xin để có phương án đối phó kịp thời khi có
trường hợp nhiễm vi rút cúm A (H5N1). Phối hợp các
ngành liên quan tăng cường thanh kiểm tra vệ sinh an
toàn thực phẩm ở các cơ sở giết mỗ, chợ..
XIN CẢM ƠN