file PowerPoint "Chẩn đoán và điều trị bệnh Sốt rét"

Download Report

Transcript file PowerPoint "Chẩn đoán và điều trị bệnh Sốt rét"

SEMINAR BỆNH SỐT RÉT
KHOA NỘI NHIỄM – BV NHÂN DÂN 115
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG
CHỐNG
BỆNH SỐT RÉT
Thực hiện: Bs Đoàn Hồng Hà
TP Hồ Chí Minh, 8/2011
NỘI DUNG CHÍNH
1. Tổng quan
2. Chẩn đoán
BỆNH SỐT RÉT
3. Điều trị
4. Phòng chống
TỔNG QUAN VỀ BỆNH SỐT RÉT
1. Đại cương
2. Đặc điểm
3. Dịch tễ
1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH SỐT RÉT
1.1. Đại cương
Bệnh sốt rét (SR) là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng sốt rét (KSTSR).
Có tất cả 4 loại KSTSR gây bệnh:
 Plasmodium falciparum
 Plasmodium vivax
 Plasmodium malariae
 Plasmodium ovale
Xác định ca bệnh:
 Người bệnh được xác định mắc bệnh SR khi XN máu tìm được
KSTSR.
 Chưa XN hay XN (-) nhưng có các đặc điểm: có cơn SR điển hình,
không có nguyên nhân gây sốt khác, có tới vùng dịch tễ SR, có tiền sử
SR 2 năm gần đây, có đáp ứng với điều trị thử 3 ngày.
1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH SỐT RÉT
1.2. Đặc điểm
1.2.1. Ở Việt Nam, Plasmodium Falciparum và Plasmodium Vivax là 2
loài gây bệnh chủ yếu.
 P. Falciparum chiếm khoảng 80% số BN, thời gian sốt kéo dài,
thường gây bệnh nặng và tử vong.
 P. Vivax chiếm khoảng 20%, thời gian lên cơn sốt ngắn hơn, ít
gây bệnh nặng tuy nhiên hay tái phát.
1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH SỐT RÉT
1.2. Đặc điểm
1.2.2. Muỗi truyền bệnh SR ở Việt Nam gồm một số loài thuộc chi
Anopheles:
 Anopheles Minimus: bọ gậy sống ở khe suối nước chảy.
 Anopheles Balacensis: bọ gậy thích sống trong vùng nước tù
đọng.
1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH SỐT RÉT
1.3. Dịch tễ
1.3.1 Vị trí địa lý:
Nước ta nằm trong vùng sốt
rét nặng của thế giới.
1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH SỐT RÉT
1.3. Dịch tễ
1.3.2 Tình hình bệnh SR của thế giới và Việt Nam:
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) và Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ (CDC),
trong năm 2008, ước tính trên thế giới có khoảng 190 - 311 triệu trường hợp mắc bệnh SR làm 708.000
- 1.003.000 người chết, đa số là trẻ em ở châu Phi. Đáng lưu ý là tình trạng KSTSR kháng thuốc xảy ra
ở hầu khắp các vùng lãnh thổ trên thế giới làm cho công tác phòng chống SR gặp rất nhiều khó khăn.
Tại Việt Nam, theo báo cáo của Bộ Y tế năm 2010 ghi nhận có 4.481 BN mắc bệnh SR, trong đó có 01
BN tử vong.
Tích lũy số mắc và tử vong từ đầu năm 2010 đến hết tháng 1/2011 là 24.682 BN trong đó 07
BN tử vong tại 7 tỉnh. So với cùng kỳ năm 2009 (25.972/07), số mắc giảm 4,97 %, số tử vong không
tăng (7); trong đó số mắc SR khu vực miền Trung tăng 18,76%; Tây Nguyên tăng 5,43%; khu vực miền
Nam tăng 6,91%.
Tuy nhiên, KSTSR của cả nước so với cùng kỳ 6 tháng năm 2009 tăng 26,01%., trong đó cả
4 khu vực đều có KSTSR tăng: Miền Bắc tăng 54,11%; Miền Trung tăng 40,2%; Tây Nguyên tăng
30,5% và Miền Nam tăng 24,83%.
(Theo báo cáo của TS. Nguyễn Khắc Lực, BS. Đỗ Ngọc Ánh– Bộ môn Ký sinh trùng – Học viện Quân y)
1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH SỐT RÉT
1.3. Về điều trị
Thuốc phổ thông được dùng từ xa xưa để trị KSTSR là các thuốc có chất hoá
học dựa vào hợp chất thiên nhiên chế tạo từ vỏ cây Quinquina gốc ở Nam Mỹ
như Quinin.
Thuốc trị KSTSR tốt và hiệu nghiệm nhất hiện nay là Artemisine lấy từ cây
Thanh Hao (Quinghao) mà các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã tìm ra đầu thập
niên 1970 và áp dụng thành công trong các thử nghiệm lâm sàng và hiện đang
được dùng rộng rãi.
2. CHẨN ĐOÁN
2.1. Chẩn đoán KSTSR
2.2. Chẩn đoán Sốt rét thể thông thường
2.3. Chẩn đoán Sốt rét ác tính
2. CHẨN ĐOÁN
2.1. Chẩn đoán KSTSR
Tất cả các trường hợp nghi ngờ SR đều phải làm XN tìm KSTSR. Sử dụng
kỹ thuật kính hiển vi (phương pháp giem sa) và test chẩn đoán nhanh để
phát hiện KSTSR trong máu.
Kỹ thuật kính hiển vi:
 Soi các lam máu giọt dầy và giọt mỏng.
 Nếu XN âm tính, mà vẫn còn nghi ngờ thì phải xét nghiệm thêm 2 –
3 lần nữa, cách nhau mỗi 8 giờ.
Các test chẩn đoán nhanh sốt rét (Rapid Diagnostic Tests - RDTs):
 Dùng để phát hiện sớm kháng nguyên KSTSR, không sử dụng để
theo dõi KSTSR sau điều trị.
 Có loại chỉ phát hiện được P.falciparum như Paracheck, ICT....Có loại
phát hiện được cả P.falciparum và P.vivax (P.malariae, P. ovale), như
Paramark, Optimal, Malaria rapid combo...
Lưu ý: Hiện nay trên thị trường có một số loại test phát hiện kháng thể SR. Test
phát hiện kháng thể không có giá trị trong chẩn đoán xác định BN đang mắc SR.
2. CHẨN ĐOÁN
2.2. Chẩn đoán sốt rét thể thông thường
2.2.1. Dựa vào 3 yếu tố:
a. Dịch tễ:
Đã vào vùng SR lưu hành trong vòng 1 tháng hoặc có tiền sử SR 2
năm gần đây.
b. Triệu chứng lâm sàng:
 Cơn sốt điển hình có 3 giai đoạn: Rét run - Sốt nóng - Ra mồ hôi.
 Cơn sốt không điển hình như:
– Sốt không thành cơn: ớn lạnh, gai rét (hay gặp ở người sống
lâu trong vùng sốt rét lưu hành).
– Sốt liên tục hoặc giao động trong 5-7 ngày đầu, rồi thành cơn
(hay gặp ở TE, BN bị sốt rét lần đầu).
– Những dấu hiệu khác: Thiếu máu, gan to, lách to.
c. Xét nghiệm:
Xét nghiệm máu có KSTSR thể vô tính hoặc test chẩn đoán nhanh
phát hiện kháng nguyên sốt rét dương tính.
2. CHẨN ĐOÁN
2.2. Chẩn đoán sốt rét thể thông thường
2.2.2. Chẩn đoán phân biệt:
Trường hợp kết quả xét nghiệm tìm KSTSR âm tính cần
phân biệt với sốt do các nguyên nhân khác như: Sốt xuất
huyết Dengue, sốt thương hàn, sốt mò, cảm cúm, viêm
họng, viêm amidan ...
2. CHẨN ĐOÁN
2.3. Chẩn đoán sốt rét ác tính
2.3.1. Các dấu hiệu dự báo sốt rét ác tính:
a. Rối loạn ý thức nhẹ thoáng qua (li bì, cuồng sảng, vật vã ...)
b. Sốt cao liên tục.
c. Rối loạn tiêu hoá: Nôn nhiều lần trong ngày, tiêu chảy mất nước, đau
bụng cấp.
d. Nhức đầu dữ dội.
e. Mật độ ký sinh trùng thường cao (P. falciparum ++++ hoặc ≥ 100.000
KST/ l máu).
f. Thiếu máu nặng : Da xanh, niêm mạc nhợt.
(Xử trí điều trị thất bại)
2. CHẨN ĐOÁN
2.3. Chẩn đoán sốt rét ác tính
2.3.2. Các bước chẩn đoán sốt rét ác tính
c. Xét
a.
Hỏinghiệm:
tiền sử:
- Sống trong
quahoặc
lại vùng
SR, cóđoán
tiền nhanh.
sử mắc SR.
XNvùng
máu SR
tìmhoặc
KSTSR
test chẩn
- Các thuốc
sốt rét
đã sử
Định
lượng
Hb,dụng.
HCT, nhóm máu, CTM,
- Lượng nước
tiểu trong
8 – 12 giờ
gần đây.ALT và AST hoặc
glucosemie,
creatinin,
bilirubin,
- Có tiền sử
giật.
cáccoXN
cần thiết khác.
- Có truyền
máu.
Nếu người bệnh hôn mê cần chọc dò tuỷ sống để
- Có thai không, nếu là phụ nữ.
chẩn
phân
SR ácG6PD).
tính thể não với các
- Có tiền sử
tiểuđoán
huyết
sắc biệt
tố (thiếu
nguyên nhân gây hôn mê khác như viêm não và
b. Lâm sàng:
VMN (nhất là ở trẻ em).
- Đo nhiệtĐo
độ,
mạch,
nhịp
thở. phổi nếu cần.
điện
tâmhuyết
đồ vàáp,
chụp
X quang
- Cân nặng.
- Rối loạn ý thức và mức độ hôn mê theo thang điểm Glasgow.
- Tình trạng thiếu máu.
- Soi đáy mắt (nếu có thể).
2. CHẨN ĐOÁN
2.3. Chẩn đoán sốt rét ác tính
Bảng 3 : Các biểu hiện LS và XN ở BN sốt rét ác tính
Biểu
Biểu hiện
hiện
Cách
nhận
biếtbiết
Cách
nhận
XétXét
nghiệm
nghiệm
Rối loạn ý thức
Tiểu huyết sắc tố
Hôn mê
Nước
tiểu< như
nước vối hoặc
Glasgow
15 điểm.
đen
như mầu
nước cà phê.
Glasgow
 10 điểm.
Nước tiểu
cónão
Hbtuỷ bình thường.
Dịch
Thiếu máu nặng
Xuất huyết
Suy thận cấp
Xuất
huyết
tiêumạc
hoá,nhợt.
mũi, chân
Da xanh,
niêm
răng hoặc nơi tiêm tĩnh mạch.
Nước tiểu < 400 ml/24 giờ.
Test xác
định
đôngHCT
máu<nội
mạch rải rác
Hb
<7 g/dl,
15%
dương tính.
Creatinine huyết > 3 mg/dl.
Vàng da( RL c/n gan)
Toan chuyển hoá
Thở
nhanhcủng
sâu.mạc mắt vàng.
Da vàng,
Sốc
Mật độ
Phù phổi cấp hoặc h/c suy
P. falciparum
cao
hô hấp
cấp
Hạ Thể
đường
huyết
trạng
pH máu
ĐM < 7,35
Cacbonate
Huyết
Bilirubin
> 3 mg/dl
(TT và
GT).tương
< 15 mmol/l. Lactat máu > 5 mmol/l.
Da xanh tím, lạnh và ẩm ướt, mạch
ngoại vi yếu, HA tối đa < 80 mmHg,
Mật độ KST > 100.000/l máu hoặc tỷ lệ
huyết áp kẹt.
hồng cầu nhiễm > 5% ở những người bệnh
chưa có miễn dịch với sốt rét ( 20% ở các
Thở nhanh sâu (> 30 l/p), khó thở, tím
X quang: thâm nhiễm 2 bên phổi.
người bệnh có miễn dịch sốt rét) và xuất
tái, có rale 2 đáy phổi.
<92%
hiện thểSpO2
phân
liệt (Schizont) ở máu ngoại vi.
Khó chịu, bứt rứt, vã mồ hôi, đánh
Đường huyết < 40 mg/dl hoặc < 2,2
trống ngực, thở hổn hển, giãn đồng
mmol/L.
Người bệnh không có khả
tử, co giật.
năng tự ăn uống và đi lại.
2. CHẨN ĐOÁN
2.3. Chẩn đoán sốt rét ác tính
2.3.3. Chẩn đoán phân biệt:
Trường hợp XN KSTSR âm tính cần làm thêm các XN khác, khai thác kỹ yếu
tố dịch tễ liên quan để tìm các nguyên nhân:
a. Hôn mê do viêm não, VMN, nhiễm khuẩn nặng...
b. Vàng da, vàng mắt do xoắn trùng, nhiễm khuẩn đường mật,
viêm gan virus, tán huyết...
c. Sốc nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết, sốt mò.
d. Suy hô hấp cấp do các nguyên nhân khác.
3. ĐIỀU TRỊ
3.1. Nguyên tắc điều trị
3.2. Điều trị sốt rét thể thông thường
3.3. Điều trị sốt rét ác tính
3. ĐIỀU TRỊ
3.1. Nguyên tắc điều trị
- Điều trị sớm, đúng và đủ liều.
- Điều trị cắt cơn sốt kết hợp với chống lây lan (SR do P.falciparum) và điều
trị tiệt căn (SR do P.vivax).
- Các trường hợp SR do P.falciparum không được dùng một thuốc SR đơn
thuần, phải điều trị thuốc SR phối hợp để hạn chế kháng thuốc và tăng
hiệu lực điều trị.
- Điều trị thuốc SR đặc hiệu kết hợp với điều trị hỗ trợ và nâng cao tổng
trạng.
3. ĐIỀU TRỊ
3.2. Điều trị sốt rét thể thông thường
3.2.1. Điều trị đặc hiệu
Dựa vào kết quả XN và chẩn đoán LS để chọn thuốc điều trị có hiệu lực và
an toàn:
a.Thuốc điều trị ưu tiên (first line):

Sốt rét do P.falciparum:
 Dihydroartemisinin - Piperaquin uống 3 ngày (bảng 6)
 Primaquin 0,5 mg bazơ/kg liều duy nhất cho tất cả các trường
hợp dương tính (bảng 8).

Sốt rét do P.vivax :
 Chloroquin tổng liều 25 mg bazơ/kg x 3 ngày (bảng 5)
 Primaquin 0,25 mg bazơ/kg/ngày x 14 ngày (bảng 8).
3. ĐIỀU TRỊ
3.2. Điều trị sốt rét thể thông thường
3.2.1. Điều trị đặc hiệu
b.Thuốc điều trị thay thế (second line):

Quinine 30 mg/kg/ngày x 7 ngày (bảng 7, 10, 11)
+ Doxycyclin 3 mg/kg/ngày x 7 ngày (bảng 12).

Hoặc Quinine 30 mg/kg/ngày x 7 ngày (bảng 7, 10, 11)
+ Clindamycin 15mg/kg/ngày x 7 ngày (bảng 13) cho phụ nữ có thai
và trẻ em dưới 8 tuổi.
Chú ý:
–
Không điều trị Dihydroartemisinin + Piperaquin cho phụ nữ có thai trong 3
tháng đầu.
–
Không điều trị Primaquin cho phụ nữ có thai, trẻ em dưới 3 tuổi và người
thiếu men G6PD.
3. ĐIỀU TRỊ
3.2. Điều trị sốt rét thể thông thường
3.2.2. Theo dõi trong quá trình điều trị
a. Theo dõi lâm sàng:
–
Nếu bệnh diễn biến nặng hơn hoặc trong 3 ngày điều trị mà người
bệnh vẫn sốt hoặc tình trạng xấu đi và còn KSTSR thì phải thay thuốc
khác có hiệu lực cao hơn (thuốc điều trị thay thế – second line).
–
Nếu bệnh diễn biến nặng hơn hoặc trong 3 ngày điều trị mà người
bệnh vẫn sốt hoặc tình trạng xấu đi và không còn KSTSR thì tìm
nguyên nhân khác.
–
Nếu người bệnh bị nôn ói trong vòng 30 phút sau khi uống thuốc, thì
phải uống liều khác thay thế.
–
Dặn BN nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất nếu tình trạng bệnh
không thuyên giảm sau 3 ngày điều trị.
3. ĐIỀU TRỊ
3.2. Điều trị sốt rét thể thông thường
3.2.2. Theo dõi trong quá trình điều trị
b. Theo dõi ký sinh trùng:
–
Nếu bệnh diễn biến nặng hơn phải lấy lam máu để kiểm tra.
–
Khi người bệnh điều trị đủ liều, phải lấy lam máu kiểm tra, kết quả âm
tính mới cho ra viện.
c. Điều trị hỗ trợ:
–
Dựa vào các triệu chứng LS của BN.
3. ĐIỀU TRỊ
3.2. Điều trị sốt rét thể thông thường
3.2.3. Xử trí các trường hợp điều trị thất bại
Tất cả các trường hợp điều trị thất bại, phải lấy lam máu để xét
nghiệm lại và điều trị như sau:
a. Xuất hiện các dấu hiệu nguy hiểm (như mục 2.3.1 – SR ác tính) trong
vòng 3 ngày đầu và còn KSTSR thì phải điều trị như SR ác tính.
b. Nếu người bệnh xuất hiện lại KSTSR trong vòng 14 ngày, sẽ dùng
thuốc điều trị thay thế (second line).
c. Nếu người bệnh xuất hiện lại KSTSR sau 14 ngày, được coi như tái
nhiễm và điều trị bằng thuốc lựa chọn ưu tiên (first line).
d. Nếu gặp các trường hợp điều trị thất bại đối với một loại thuốc SR
tại cơ sở điều trị, cần báo lên tuyến trên để tiến hành xác minh KSTSR
kháng thuốc.
3. ĐIỀU TRỊ
3.3. Điều trị sốt rét ác tính
3.3.1. Điều trị đặc hiệu
Sử dụng một trong các thuốc SR theo thứ tự ưu tiên như sau:
a. Artesunat tiêm: Lọ 60 mg pha với 1 ml Natri Bicarbonat 5%, lắc kỹ cho
bột Artesunat tan hoàn toàn, dung dịch trong suốt, sau đó pha thêm 5 ml
Natri Clorua 0,9% IV hoặc IM (nếu không tiêm được IV), (bảng 9). Khi
người bệnh tỉnh thì có thể chuyển sang uống Dihydroartemisinin –
Piperaquin (bảng 6).
b. Quinin Dihydrochloride, ống 500 mg (nếu không có Artesunat tiêm):
Thuốc được pha trong Natri clorua 0,9% hoặc Glucose 5%. Nếu trước đó
người bệnh chưa điều trị Quinin thì truyền tĩnh mạch với liều 20 mg/kg 8
giờ đầu, sau đó 10 mg/kg 8 giờ một lần cho các liều tiếp theo (bảng 11), cho
đến khi tỉnh thì chuyển sang uống Quinin Sunfat (bảng 7) + Doxycylin
(bảng 13) cho đủ liều điều trị hoặc Dihydroartemisinin - Piperaquin liều 3
ngày (bảng 6).
Chú ý: Khi dùng Quinin đề phòng hạ đường huyết và trụy tim mạch do truyền nhanh.
3. ĐIỀU TRỊ
3.3. Điều trị sốt rét ác tính
3.3.2. Điều trị hỗ trợ
a. Hạ sốt
b. Cắt cơn co giật
c. Xử trí sốc
d. Xử trí suy hô hấp
e. Xử trí suy thận cấp
f. Xử trí thiếu máu do huyết tán hoặc xuất huyết
g. Xử trí hạ đường huyết
h. Xử trí tiểu huyết cầu tố
i. Điều chỉnh rối loạn nước điện giải, kiềm toan
k. Chăm sóc, nuôi dưỡng
3. ĐIỀU TRỊ
3.3. Điều trị sốt rét ác tính
3.3.2. Điều trị hỗ trợ
h. Xử
trítrí
tiểu
huyết
sắc
tố: điện
a.
c.
e.
k.
f.
Xử
Hạ
Chăm
trí
sốt:
thiếu
sốc:
suy
sóc,
thận
nuôi
máu
cấp:
dưỡng:
do nước
huyết
tán giải,
hoặckiềm
xuất toan:
huyết:
d.Xử
i.
Điều
Xử
trí
chỉnh
suy
hô
rối
hấp:
loạn




 CVP
hiệu:
thường
gặp
làcm
cơn
SRvới
hình
có
vàng
da
-niệu
niêm
mạc
và
nước
Đo
và
Chườm
Trong
Để
HCT
duy
BN
<trường
20%
trì
nằm
mát.
CVP
hoặc
nơi
hợp
≤sạch
6,5
Hb
người
<sẽ,
7g/dl
H
khô,
bệnh
ởđiển
thoáng
BN
suy
người
không
thận
mát,
lớn,
cấp
có
tránh
HCT
thể
suy
gió
vô
hô
< 15%
lùa,
hấp
hoặc
xoay
cấp
hoặc
Hb
trở
<2-3
giờ
-Dấu
Dấu
Đặt
hiệu
Canule
mất
nước:
miệng
Giảm
họng.
đàn
da,
môi
khô,
mạch
nhanh,
HA
hạ,
giảm
2Ohồi
tiểu sậm màu như nước vối hay cà phê đen. Cần hỏi kỹ bệnh sử tiểu Hb,
0Nếu
0lượng
và ≤ độ
5,0
cm
thiểu
một
5g/dl
Hnhãn
O
với
niệu
ởtránh
BN
TE.
cầncó
Truyền
loét
hạn
h/c
tư
chế
suy
máu
thế
truyền
hô
(nên
hoặc
hấpXN
dịch
cấp.
khối
và
nệm
duy
chống
HA
cầu.
trìvẫn
cân
loét).
không
bằng
cải
cầu,
nước
tiểu
ít.đây,
2lần

Thuốc
hạ
nhiệt:
Nếu
nhiệt
độ
nằm
38,5
Chồng
với
TE
hoặc
 39
C
với NL.
cáccăng
loại
Hút
thuốc
đàm
nhớt
mới
miệng,
dùng
gần
họng.
máu
tìm
KSTSR
và
thử
nước
tiểu tìm
thiện-
cần
nước
sử
dụng
vào
thêm
như
sau:
các
thuốc
vận
mạch
như
Dopamin,
XN
CTM
nhiều
(trong
tiểu Hb số lượng
HC giảm
rấtTE,
nhanh)
Thuốc
dõi
hạ
BN
nhiệt
chặt
chỉ
chẽ.
dùng
Paracetamol
10 mg/kg/lần
với
khôngvà
0lần
0.
Xử
trí:
g.
XửTheo
trí hạ
đường
huyết:
Hb,
Nằm
đầu
cao
30
45
XN quá
G6PD
nếu
cóvẫn
ĐK.
Dobutamin.
Nếu
HA
lên
saunhịp
khi thở
dùng
Dopamin
quá
10 tiểu/24h.
4
lần
trong
24không
giờ.

Theo
dõi
nhiệt
độ,
mạch,
HA,
4
giờ
một
lần,
nước

Truyền
dịch
đẳng
trương
nhưng
không
quá
2,5
lít/ngày
theo dõi
Tiêm
IV
chậm
50
ml
Glucose
30%
(trẻ
em
1-2
ml/kg),
sau
đóvàtruyền
Thông
khí thay
nhânbằng
tạo
xâm
nhập.
Lượng
nước
vào
= Lượnghoặc
nước
ra +hợp
500 ml
 Xử trí:
g/kg/phút
thì
nên
Noradrenalin
phối
b.
Cắt
cơn
co
giật:
các
XN
điện
HA
và
nước
tiểu.

Dinh
duy
trì
dưỡng:
Glucose
Chế
10%,
độđồ,
ăn
lượng
đảm
dịch
bảo
truyền
đủtiểu
dinh
tuỳ
dưỡng.
theo
cân
Chobằng
BNTruyền
ăn
nước
lỏng
điện
qua ốn

Truyền
Dùng
NaCl
KS
khi
0,9%,
cógiải
bội
duy
nhiễm
trì
lượng
phổi.
nước
1000
ml/24
giờ.
máu
Dobutamin với Noradrenalin.
-<

Dùng
thông
và
Diazepam,
dạ
đường
dày
nếu
máu
liều
BN
của
hôn
0,1
BN.
-(HCO
mê.
0,2
mg/kg
IV
chậm
hoặc
bơm
vào
hậu
khigiải
HC
Nếu
<
2
triệu/l,
BN
có
toan
HCT
huyết
<
20%,
Hb
<
7 15
g/dl
mmol/l)
(nên
truyền
có tĩnh
thể
khối
truyền
HC).
Natri
3

Nếu
người
bệnh
có
tăng
Creatinin
máu
thì
tiêm
mạch
Khitoan huyết (HCOOAP
ngừng
truyền
dịch,
tiêm
Furosemid
IV,
Nếu BN có
<
15
mmol/l)
có
thể
truyền
Natri
3 10 mg 1 lần). Tiêm nhắc lại liều trên nếu còn
(người
lớn
tối
đa
Nếumôn
đang
Bicarbonat
dùng
Primaquin
1,4%,
t/d
khí
hoặc
máu
Quinin
động
mà
mạch
xuất
để
hiện
điều
tiểu
chỉnh
Hb
thích
thì
ngừng
hợp.
Furosemid
từdõi
40 mg
-máu
400hỗ
mg,
nếu
vẫnđể
không
có nước
tiểu thì
trợ
tim
mạch,
thở
oxy
và
trợ
hô
hấp
(thở
máy),
lọc
máu
liên
tục.
Bicarbonat
1,4%,
theo
khí
động
mạch
điều
chỉnh
cho
ngay
thuốc
và thay
bằng
thuốc
SR khác.
cơn
co
giật,
thậnnhân
trọngtạo
khihoặc
dùng
cho
trẻliên
emtục
dưới
1 tuổi.
phải
chạy
thận
máu
(chỉ
định điều trị
thích Nếu
hợp.BN bị suy thận thì xử trí như lọc
suy
thận
do
SR
ác
tính.
 Chú
Ngoài
rathận,
có
thểxem
dùng
Phenobacbital.
phụ
lục
4). để tránh OAP (đặc biệt đối với BN suy thận
ý:thế
Cần
thận
trọng
việc
bù nước
Thở Chú
oxy. thay
ý : thiểu
Hạn chế
mởvôkhí
quảnđovàlượng
hạn chế
dùng
thuốc
ứcchất
chế nôn...)
hô hấp.và lượng dịch
niệu,
niệu);
dịch
thải
ra
(NT,
Chú
ý : Tiểu
gặp để
trênphòng
người nhiễm
thiếu G6PD
tácmáu
nhân gây oxy
Sử
dụng
thêmHb
KSthường
phổ rộng
khuẩnkhi
vàgặp
nêncác
cấy
đưa
vào (dịch truyền, nước uống ...); theo dõi HA, CVP và HCT. Trước một
thuốc,
trướchoá
khinhư
dùng
KS. nhiễm khuẩn và một số loại thức ăn. Vì vậy cần hỏi kỹ tiền sử, XN
nhiều lần
BNđểthiểu
xác định
niệu,tiểu
vô niệu
Hb do
(lượng
KSTSR
NTvà
< 400
loại trừ
ml/24
tiểu
giờ)
Hbcần
do các
tìm tác
nguyên
nhânnhân
khác.do
thiếu nước hay do suy thận cấp.
3. ĐIỀU TRỊ
3.4. Liều lượng thuốc
Bảng 5: Chloroquin phosphat viên 250 mg (chứa 150 mg bazơ)
Liều tính theo cân nặng: Tổng liều 25mg bazơ /kg, chia 3 ngày điều trị:
 Ngày 1: 10 mg bazơ /kg.
 Ngày 2: 10 mg bazơ /kg.
 Ngày 3: 5 mg bazơ /kg.
Liều trung bình như sau:
Ngày 1
(viên)
Ngày 2
(viên)
Ngày 3
(viên)
4
4
2
(ĐTSR thể thông thường – first line)
3. ĐIỀU TRỊ
3.4. Liều lượng thuốc
Bảng 6 : Viên thuốc phối hợp Dihydroartemisinin-Piperaquin
Mỗi viên có hàm lượng Dihydroartemisinin 40 mg, Piperaquin
phosphat 320 mg, (biệt dược là Arterakine, CV Artecan). Điều trị 3
ngày.
Liều như sau:
Ngày 1
Giờ đầu
Sau 8 giờ
Ngày 2
(sau 24 giờ)
2
2
2
Ngày 3
(sau 48 giờ)
2
Chú ý: Không dùng cho phụ nữ có thai 3 tháng đầu.
(ĐTSR thể thông thường – first line)
(ĐTSR ác tính) (Phòng chống)
3. ĐIỀU TRỊ
3.4. Liều lượng thuốc
Bảng 7 : Quinin sulfat viên 250 mg
Liều tính theo cân nặng: 30 mg/kg/24 giờ (chia đều 3 lần / ngày) điều trị
7 ngày. Liều như sau:
Số viên / ngày x số ngày
Ghi chú
6 viên x 7 ngày
(ĐTSR thể thông thường – second line)
(ĐTSR ác tính)
3. ĐIỀU TRỊ
3.4. Liều lượng thuốc
Bảng 8 : Primaquin viên 13,2 mg (7,5 mg Primaquin bazơ)
Liều tính theo cân nặng:
 Điều trị giao bào P. falciparum liều 0,5 mg bazơ /kg liều duy nhất
vào ngày cuối cùng của đợt điều trị.
 Điều trị P.vivax liều 0,25 mg bazơ/kg/ngày x 14 ngày, diệt thể ngủ
trong gan chống tái phát xa, điều trị vào ngày đầu tiên cùng
Chloroquin. Liều như sau:
P. Falciparum
điều trị 1 lần
P.vivax
điều trị 14 ngày
4 viên uống 1 lần
2 viên / ngày x 14 ngày
Chú ý: Không dùng Primaquin cho trẻ em < 3 tuổi, phụ nữ có thai, BN có bệnh gan
và BN thiếu men G6PD. Nếu không có ĐK xét nghiệm G6PD thì cần theo dõi số
lượng hồng cầu, màu sắc da và mầu sắc nước tiểu (nước tiểu chuyển mầu sẫm
như nước vối hoặc nước cà phê đen) để dừng thuốc kịp thời.
 Uống Primaquin sau khi ăn.
(ĐTSR thể thông thường – first line)
3. ĐIỀU TRỊ
3.4. Liều lượng thuốc
Bảng 9: Artesunat tiêm, lọ 60 mg
Liều tính theo cân nặng:
 Liều giờ đầu 2,4 mg/kg, tiêm nhắc lại 1,2 mg/kg vào giờ thứ 12 (ngày
đầu). Sau đó mỗi ngày tiêm 1 liều 1,2 mg/kg cho đến khi bệnh nhân
tỉnh, có thể uống được, chuyển sang thuốc DihydroartemisininPiperaquin cho đủ liều điều trị.
 Liều như sau:
Ngày thứ nhất
Giờ đầu
(Dung dịch sau
khi pha thuốc)
Giờ thứ 12
(Dung dịch sau
khi pha thuốc)
12 ml (2 chai)
6 ml (1 chai)
Từ Ngày 2 -7
(Dung dịch sau
khi pha thuốc)
6 ml (1 chai)
(ĐTSRAT)
Chú ý: Không dùng Artesunat cho phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu trừ trường hợp
SR ác tính mà không có Quinin.
• Việc pha thêm 5 ml NaCl 0,9% là để chia liều lượng chính xác cho TE.
• Trường hợp không dùng được IV thì có thể IM. Phải pha bột thuốc với 1 ml
Natri bicarbonat 5%, lắc kỹ cho bột Artesunat tan hoàn toàn, rồi IM.
3. ĐIỀU TRỊ
3.4. Liều lượng thuốc
Bảng 10: Quinin hydrochloride, ống 500 mg
Liều theo cân nặng: Tiêm bắp: 30 mg/kg/24 giờ. Mỗi đợt điều trị 7 ngày.
Liều như sau:
1 ống x 3 lần / ngày
Chú ý: Tiêm Quinin dễ gây áp xe, cần tiêm bắp sâu và bảo đảm vô trùng.
(ĐTSR thể thông thường – second line)
3. ĐIỀU TRỊ
3.4. Liều lượng thuốc
Bảng 11: Quinin dihydrochloride, ống 500 mg
Thời gian
Quinin
Dihydrochlodride
Liều 8 giờ
đầu
(0 8h)
20 mg/kg
Liều 8 giờ
tiếp theo
(9 16h)
10 mg/kg
Liều 8 giờ
tiếp theo
(17 24h)
Liều mỗi ngày từ ngày 2 7
10 mg/kg
30 mg/kg chia 3 lần cách nhau 8
giờ. Khi uống được chuyển
sang uống Quinin Sulfat
Thuốc được pha trong NaCl 0,9% hoặc Glucose 5% để TTM. Nếu trước
đó BN chưa điều trị Quinin thì TTM 20 mg/kg, 8 giờ đầu, sau đó 10
mg/kg, 8 giờ một lần cho đến khi BN uống được, chuyển sang dùng
Quinin Sulfat 30 mg/kg chia 3 lần / ngày x 7 ngày (uống).
Nên phối hợp với Doxycyclin 3 mg/kg x 7 ngày (không dùng cho TE < 8
tuổi và phụ nữ có thai) hoặc Clindamycin 15 mg/kg/24 giờ x 7 ngày.
Chú ý: Trường hợp BN suy thận cần tính toán tổng lượng dịch truyền thích hợp, nếu
cần chuyển sang tiêm bắp.
(ĐTSR thể thông thường – second line) (ĐTSR ác tính)
3. ĐIỀU TRỊ
3.4. Liều lượng thuốc
Bảng 12: Doxycyclin
Mỗi viên chứa 100mg Doxycyclin
Liều lượng tính theo cân nặng : 3 mg/kg/ngày uống 1 lần x 7 ngày
Liều như sau:
Ngày 1 đến ngày 7
1 viên
Chú ý: Chỉ dùng phối hợp với Quinin viên (Quinin Sulfat) hoặc Quinin tiêm
(Quinin Hydrochloride / Dihydrochloride) ở người lớn và TE > 8 tuổi.
(ĐTSR thể thông thường – second line)
3. ĐIỀU TRỊ
3.4. Liều lượng thuốc
Bảng 13: Clindamycin
Clindamycin viên có 2 loại hàm lượng (150 mg và 300 mg)
Liều tính theo cân nặng 15 mg/kg/24 giờ chia 2 lần.
Liều như sau:
Ngày 1 đến ngày 7
Viên 150 mg
Viên 300 mg
4 viên
2 viên
Chú ý: Chỉ dùng phối hợp với Quinin viên (Quinin Sulfat) hoặc Quinin tiêm
(Quinin Hydrochlodride / Dihydrochlodride) ở phụ nữ có thai < 3 tháng và
TE < 8 tuổi.
(ĐTSR thể thông thường – second line) (ĐTSR ác tính)
4. PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
4.1. Đặc điểm của KSTSR
Chu kỳ Sinh sản
 Vòng đời thay đổi phức tạp nhưng có thể thấy có xen kẽ ba giai đoạn: sinh
sản hữu tính, sinh bào tử và sinh sản vô tính (thường bằng liệt sinh).
 Trong vòng đời của KSTSR có sự xen kẽ giữa sinh sản vô tính (trong cơ thể
người) và sinh sản hữu tính (trong cơ thể muỗi).
 Chu kì sống của KSTSR kéo dài từ 24 - 72h tuỳ từng loài.
4. PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
4.1. Đặc điểm của KSTSR
KSTSR sinh sản trong cơ thể muỗi và người
- Cryptozoites: liệt sinh.
- Merozoites: liệt trùng.
- Gametocytes: giao tử.
- Zygote: hợp tử.
- Sporozoites: thoi trùng.
4. PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
4.1. Đặc điểm của KSTSR
Quá trình nhiễm KSTSR
4. PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
4.1. Đặc điểm của KSTSR
Quá trình Sinh sản
1 - 9:Bào tử KSTSR từ tuyến nước bọt
của muỗi nhập vào các tế bào gan và
phát triển mạnh, liệt sinh, phá huỷ các
tế bào gan giải phóng các liệt trùng.
10 - 20: Các liệt trùng thâm nhập vào
tế bào hồng cầu, tiếp tục thực hiện
quá trình sinh sản vô tính và phá vỡ
hồng cầu, giải phóng các giao tử bào.
21 - 30: Các giai đoạn sinh sản hữu
tính của KSTSR hình thành hợp tử
(trong cơ thể muỗi).
30 - 33: Các hợp tử bám trên thành dạ
dày của muỗi, kết vỏ tạo thành kén
trứng, sinh sản và biến đôi hình dạng
cơ thể.
34 - 35 Khối kén trứng bị phá vỡ, giải
phóng các trùng bào tử xâm nhập vào
tuyến nước bọt của muỗi
4. PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
4.2. Đặc điểm của muỗi truyền bệnh
4.2.1 Tổng quan
Năm 1897, Ronald Ross chứng minh bệnh sốt rét được truyền từ
người này sang người khác bởi muỗi Anopheles hút máu.
Muỗi Anopheles có khoảng 400 loài phân bố rộng trên toàn thế giới,
trong số đó có chừng 60 loài có khả năng truyền bệnh sốt rét.
Ở Việt Nam có khoảng 65 loài và 10 loài có vai trò truyền bệnh.
4. PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
4.2. Đặc điểm của muỗi truyền bệnh
4.2.2 Vòng đời
 Muỗi Anopheles đẻ trứng vào nước. Sau 2-3 ngày trứng nở thành bọ gậy (lăng
quăng). Bọ gậy sau nhiều lần lột xác (khoảng 4 đến 10 ngày) biến thành nhộng.
Nhộng (sau 2-4 ngày) lột xác cho muỗi trưởng thành. Ở nước ta, thời gian phát
triển từ trứng nở đến muỗi trưởng thành khoảng 8-13 ngày.
 Sau khi nở thành muỗi 1 đến 3 ngày muỗi đực và muỗi cái giao phối. Muỗi đực
chỉ hút nhựa cây và sau khi giao phối thì chết, muỗi cái hút nhựa cây và sau khi
giao phối chúng tìm động vật hút máu. Hút no máu, muỗi cái tìm chỗ đậu thích
hợp để tiêu máu và chờ trứng chín trước khi đẻ trứng mới. Thường chu kỳ tiêu
máu phát triển trứng mất từ 2-3 ngày đến hàng tuần phụ thuộc vào nhiệt độ môi
trường và tùy từng loài.
 Muỗi cái sống từ 3-4 tuần tùy điều kiện nhiệt độ, độ ẩm môi trường và với thời
gian như vậy chúng cũng hoàn thành ít nhất 3-4 chu kỳ hút máu. Càng hoàn thành
nhiều chu kỳ hút máu nghĩa là càng sống lâu thì khả năng truyền bệnh càng lớn.
4. PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
4.2. Đặc điểm của muỗi truyền bệnh
4.2.3 Tập tính của muỗi Anopheles
 Phần lớn muỗi Anopheles hoạt động tìm động vật hút máu từ khi mặt trời lặn
đến khi mặt trời mọc. Mỗi loài muỗi hoạt động chích động vật có giờ cao điểm
riêng. Muỗi A. Minimus có giờ chích cao điểm vào sau nửa đêm, muỗi A.Dirus có
giờ chích cao điểm phần lớn vào trước nửa đêm.
 Ánh trăng cũng ảnh hưởng đến hoạt động chích động vật của muỗi Anopheles.
Những đêm trăng sáng A. Minimus chích gấp 1,4 lần và A. Dirus gấp 3,7 lần so
với những đêm không trăng.
 Tùy từng loài muỗi, có loài có tập tính bay vào nhà hút máu người, chúng có thể
đậu ngoài nhà hoặc đậu lại trong nhà sau khi no máu. Sau đó chúng bay ra nơi
nghỉ ngoài nhà, ở các bụi cây, hốc cây, hốc đất... Một khi trứng đã phát triển đầy
đủ, muỗi có trứng rời khỏi nơi trú ẩn và bay tìm nơi đẻ thích hợp.
 Một số loài Anopheles hút cả máu người và máu súc vật. Tuy chúng khác nhau
về mức độ thích hút máu người hay súc vật. Có loài chủ yếu hút máu súc vật,
trong khi một số khác ưa hút máu người hơn. Các loài ưa hút máu người hơn là
những loài muỗi truyền bệnh sốt rét rất nguy hiểm.
4. PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
4.2. Đặc điểm của muỗi truyền bệnh
4.2.4 Phân bố
 Ở nước ta loài muỗi A. Minimus truyền bệnh sốt rét rất nguy hiểm có ổ bọ gậy ở
suối nước trong, chảy chậm, do đó thường gặp chúng phân bố ở vùng núi đồi và
có mật độ cao ở những vùng có độ cao từ 200-800m. Do chịu được nhiệt độ có biên
độ nhiệt độ cao cả mùa đông lẫn mùa hè và ưa ẩm do đó chúng phân bố ở vùng
núi đồi, vùng ven rừng và vùng cây bụi giáp ven rừng trong phạm vi cả nước.
 Muỗi A. Dirus có ổ bọ gậy phần lớn ở nước đọng (vũng nước) trong rừng sâu
dưới tán che. Do ít chịu được nhiệt độ trung bình thấp và biên độ nhiệt độ thay đổi
cao nên chúng phân bố trong rừng rậm, bìa rừng hoặc rừng còn sót ven suối từ
Nghệ An trở vào Nam. Chính vì thế khi vào rừng sâu và bìa rừng từ Nghệ An trở
vào phía Nam chúng ta bị loài muỗi này truyền bệnh sốt rét.
 Muỗi A. Sundaicus có ổ bọ gậy ở vùng ven biển, có số giờ nắng chiếu vào ổ bọ
gậy cao, không chịu được nhiệt độ thấp và biên độ nhiệt độ dao động lớn do đó
phân bố ở ven biển nước lợ Nam Bộ.
 Muỗi có khả năng phát tán chủ động khoảng 1km hoặc bị động do gió có thể
đến 3km hoặc bằng các phương tiện giao thông có thể xa hơn.
4. PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
4.2. Đặc điểm của muỗi truyền bệnh
Chu kỳ sinh sản của muỗi
4. PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
4.2. Đặc điểm của muỗi truyền bệnh
Video clip quá trình sinh sản của muỗi
4. PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
4.3. Cách phòng chống bệnh sốt rét
 Lịch sử phòng chống SR hàng trăm năm nay đã chứng minh rằng phòng
chống muỗi Anopheles truyền bệnh vẫn là một trong những biện pháp hữu
hiệu nhất.
 Hiện chưa có vaccin phòng SR. Cách phòng bệnh chủ yếu là ngăn không cho
muỗi đốt, bao gồm nằm màn tẩm thuốc diệt muỗi và phun thuốc diệt muỗi
trong nhà, lấp cỏ bụi, không để nước tù đọng làm môi trường sống cho bọ gậy
(loăng quăng).
 Điều trị dự phòng bằng các thuốc chống sốt rét. Cấp thuốc cho người đi vào
vùng sốt rét để họ tự điều trị. Thường dùng Dihydroartemisinin-Piperaquin,
liều theo tuổi trong 3 ngày (bảng 6).
 Bôi thuốc xua côn trùng như DEET lên vùng da hở và phun thuốc diệt muỗi
tại nơi ở.
 Mặc quần áo bảo hộ.
 Nằm màn khi ngủ.
4. PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
4.3. Các biện pháp thường dùng