- Nơi chia sẽ tài liệu Lớp YA K24

Download Report

Transcript - Nơi chia sẽ tài liệu Lớp YA K24

Slide 1

Triệu chứng mất nước và điện giải


Slide 2


Slide 3


Slide 4


Slide 5

Phân loại mất nước theo IMCI
CÁC DẤU HIỆU

PHÂN LOẠI

Hai trong các dấu hiệu sau :
- Li bì hay khó đánh thức
- Mắt trũng
- Không uống được hay uống kém
- Nếp véo da mất rất chậm (>2 giây)

MẤT NƯỚC
NẶNG

Hai trong các dấu hiệu sau :
- Vật vã kích thích
- Mắt trũng
- Uống nước háo hức, khát
- Nếp véo da mất chậm

CÓ MẤT NƯỚC

Không đủ các dấu hiệu để phân loại có mất nước KHÔNG MẤT
NƯỚC
hoặc mất nước nặng


Slide 6

Triệu chứng toàn thân
• Tình trạng dinh dưỡng:
– Cân nặng của bệnh nhân giảm khi bị tiêu chảy
– Suy dinh dưỡng Protein năng lượng
– Thiếu vitamin A, D
• Sốt
• Các biểu hiện nhiễm khuẩn
• Nhiễm toan chuyển hóa: thở nhanh, sâu,
• Thiếu Kali: chướng bụng, liệt ruột cơ năng, loạn nhịp
tim, nhược cơ toàn thân


Slide 7

XÉT NGHIỆM
• Điện giải đồ
• Phân tích khí máu (Mất nước nặng)

• CTM (Bc đa nhân trung tính)
• Soi phân (hồng cầu, bạch cầu, …)
• Cấy phân
• ELISA chẩn đoán nguyên nhân virus


Slide 8

ĐIỀU TRỊ


Slide 9

Điều trị
• Hồi phục nước và điện giải
• Dinh dưỡng bệnh nhi

• Thuốc


Slide 10

Hồi phục nước và điện giải (WHO)
Thành phần

ORS chuẩn
g/l

ORS *
g/l

Glucose

20

13,5

Clorua natri

3.5

2.6

Clorua kali

1.5

1.5

Trisodium
citrate

2.9

2.9

Tổng cộng

27.9

20.5

(*): ORS có nồng độ thẩm thấu thấp


Slide 11

Hồi phục nước và điện giải (WHO)
Thành phần

ORS chuẩn
mmol/l
111

ORS *
mmol/l
75

Na+

90

75

K+

20

20

Cl-

80

65

Citrate

10

10

311

245

Glucose

Áp lực thẩm
thấu
(*): ORS có nồng độ thẩm thấu thấp


Slide 12

Bù nước điện giải
Các nghiên cứu cho thấy: nhóm trẻ dùng dung
dịch oresol có tỷ trọng thấp (mới):
• giảm tới 33% số trẻ phải truyền dịch,
• giảm 20% số lượng phân bài tiết và
• giảm 30% số trẻ bị nôn so với nhóm trẻ dùng

dung dịch oresol có tỷ trọng cao (cũ).


Slide 13

Phác đồ A (Điều trị tại nhà: không mất nước)
• Cho trẻ uống nước và điện giải nhiều hơn bình thường:
+ dung dịch tại nhà: ORS, nước cháo muối, nước dừa non,
nước canh, súp,…
+ Cách pha
+ Lượng dịch sau mỗi lần tiêu chảy:
- < 2 tuổi: 50 - 100ml
- 2 -10 tuổi: 100 -200ml
- > 10 tuổi: uống theo nhu cầu trẻ
+ Cách cho uống

• Vẫn tiếp tục cho trẻ ăn/bú
• Bổ sung kẽm
• Hướng dẫn các dấu hiệu cần cho trẻ đến khám


Slide 14

Phác đồ B: Có mất nước
• Điều trị tại cơ sở y tế, bù dịch trong 4 giờ

• Lượng dịch: 75ml/kg/4 giờ
 Nếu trẻ < 6 tháng tuổi không bú mẹ cho uống thêm

lượng nước thường 100-200ml
• Hướng dẫn bà mẹ:
+ Số lượng dịch trong 4 giờ
+ Tiếp tục cho bú/ăn trong 4 giờ điều trị đó


Slide 15

Khám đánh giá lại dấu hiệu mất nước sau 4 giờ:
 Nếu không mất nước điều trị phác đồ A
 Nếu có mất nước điều trị phác đồ B
 Nếu mất nước nặng điều trị phác đồ C


Slide 16

Phác đồ C: Mất nước nặng
• Lượng dịch: 100 ml/kg
30ml/kg

70ml/kg

< 12 tháng tuổi

1 giờ

5 giờ

> 12 tháng tuổi

30 phút

2 giờ 30 phút

• Khi trẻ có thể uống được cho uống ORS 5ml/kg/h


Slide 17

Khám đánh giá lại dấu hiệu mất nước sau 3giờ/6giờ:
 Nếu không mất nước điều trị phác đồ A
 Nếu có mất nước điều trị phác đồ B
 Nếu mất nước nặng điều trị phác đồ C


Slide 18

Dinh dưỡng bệnh nhi
• Tiếp tục cho trẻ ăn, không bắt trẻ kiêng khem
• Cho trẻ ăn theo khả năng của trẻ, khuyến khích trẻ ăn khi
trẻ chán ăn
• Cho trẻ ăn từng lượng nhỏ

• Tránh thức ăn có năng lượng, protein và điện giải thấp và
nhiều carbonhydrat


Slide 19

Trẻ bú mẹ
• Tích cực cho trẻ bú mẹ và ăn
như bình thường trong khi
tiêuchảy nếu bệnh nhân không
có biểu hiện mất nước
• Trẻ có dấu hiệu mất nước nặng:
tiếp tục cho trẻ bú mẹ và ăn
thức ăn khác khi các dấu hiệu
mất nước đã bớt => Rút ngắn
thời gian bị tiêu chảy và giảm số
lượng phân


Slide 20

Trẻ ăn nhân tạo
• Cho trẻ ăn sữa công thức và thức ăn
bổ xung như bình thường và theo
dõi đáp ứng của trẻ khi cho trẻ ăn
• Cho trẻ uống sữa công thức không
có lactose khi trẻ có biểu hiện
không dung nạp lactose
(Rotavirus)
• Khỏi bệnh: ăn thêm một bữa để trẻ
tăng cân lại nhanh chóng


Slide 21

Thuốc


Slide 22

Các thuốc sử dụng khi bị tiêu chảy
• Kháng

sinh

• Probiotics
• Bổ xung kẽm


Slide 23

Kháng sinh
• Không dùng cho mọi trường hợp tiêu chảy
(tiêu chảy do virus)
• Ngừng kháng sinh khi nghi ngờ tiêu chảy cấp do sử
dụng kháng sinh kéo dài
• Chỉ định trong:
- Lị
- Tả
- Nhiễm trùng huyết
- Tiêu chảy phối hợp với bệnh khác
(Viêm phổi, nhọt/abces ở da,…)


Slide 24

• Lỵ trực khuẩn:
- Ciproflxacine 15mg/kg/lần x 2lần/ngày x 3ngày
Thay thế:
- Pivmecillinam 20mg/kg/lần x 4lần/ngày x 5 ngày
- Ceftriaxone 50-100mg/kg x 1lần/ngày x 2-5ngày TM
• Lỵ amip:
Metronidazol 30mg/kg/ngày x 5 ngày
• Tả:
- Azithromycin 6-20 mg/kg/ngày x 1-5ngày
(uống 1lần duy nhất)
Thay thế:
- Ery 40 mg/kg/ngày x 3 ngày


Slide 25

Probiotics
• Giảm tiêu chảy cấp ở trẻ em 57% đặc biệt là tiêu chảy do
sử dụng kháng sinh , tiêu chảy do virus, tiêu chảy phân
nước

• Hiệu quả điều trị không có sự khác biệt giữa các chủng
probiotics và các dạng trình bày (viên, bột)


Slide 26

Probiotics
+ Lactobacillus acidophilus :

(Antibio, Y bio, biolactyl, biofidin,
Lacteol fort, Probio,…)
+ Bacillus clausii (Enterogermina)
+ Saccharomyces boulardii
(untra-levure, bioflor):


Slide 27

Thuốc chống nôn và cầm tiêu chảy
• Các dẫn chất thuốc phiện, imodium có tác dụng
giảm nhu động ruột không có tác dụng điều trị
bệnh mà còn có thể gây tai biến khi sử dụng: liệt
ruột, chướng bụng, ngộ độc,…
• Thuốc chống nôn (Primperan): một số trường hợp
gây co giật sau dùng Primperan
=> KHÔNG NÊN DÙNG CHO TRẺ BỊ TIÊU CHẢY
CẤP


Slide 28

Hiệu quả của kẽm trong điều trị


Slide 29

Bổ sung kẽm
 Dùng loại kẽm sulfat, kẽm acetat hay kẽm gluconat

đều cho kết quả như nhau. Khi dùng, cần tính toán
theo liều quy ra kẽm (như nói trên).
 Kẽm có vai trò quan trọng trong việc tăng cường

chức năng miễn dịch và hồi phục biểu mô ruột.


Slide 30

Bổ sung kẽm
 Trong khi đó, tại các nước đang phát triển (trong đó có

nước ta) bình thường đã có tới 30-40% trẻ em thiếu kẽm
(theo Viện Dinh dưỡng quốc gia).
 Vì vậy việc bổ sung kẽm trong tiêu chảy ở trẻ em lại càng

cần thiết.


Slide 31

Khuyến cáo của WHO/UNICEF
• Bổ xung kẽm cho bệnh nhân tiêu chảy cấp là 14
ngày
Liều lượng kẽm:
< 6 tháng tuổi : 10mg/ngày kẽm nguyên tố
> 6 tháng tuổi : 20mg/ngày kẽm nguyên tố


Slide 32

PHÒNG BỆNH
• Nuôi con bằng sữa mẹ
• Cải thiện tập quán ăn sam
• Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh và ăn
uống
• Rửa tay khi chăm sóc trẻ
• Nhà vệ sinh hợp vệ sinh
• Tiêm phòng:
– Tiêm phòng đủ theo chương trình tiêm
chủng mở rộng
– Phòng đặc hiệu (Vaccin Rotavirus, tả,
thương hàn)


Slide 33

Chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy
Mục tiêu của chương trình
 Giảm tỉ lệ mắc bệnh
 Giảm tỉ lệ tử vong


Slide 34

Biện pháp chiến lược
* Quản lý bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt điều trị sớm các
trường hợp tiêu chảy cấp bằng liệu pháp bù nước bằng
đường uống, đồng thời cho bú, ăn trong và sau khi tiêu chảy.
* Cải thiện và chăm sóc sức khoẻ các bà mẹ và trẻ em, đặc biệt
nhấn mạnh việc cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 4 - 6
tháng đầu, hướng dẫn cho trẻ em cách ăn sam và vệ sinh cá
nhân, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ kể cả việc dinh dưỡng cho các
bà mẹ.


Slide 35

• Áp dụng tiến bộ về vệ sinh thực phẩm ăn uống, bảo

dưỡng và sử dụng nguồn nước sạch hợp vệ sinh.

* Phát hiện và dập tắt nhanh các vụ dịch đường ruột.


Slide 36

Đối tượng thực hiện chương trình
 Các bà mẹ
 Các cán bộ y tế cơ sở

 Bệnh viện,

về cách xử trí theo phác đồ, tùy theo tiêu chảy có hoặc
không có mất nước


Slide 37

Đối với các bà mẹ : chương trình giáo dục :
- Cách phòng bệnh bằng :
+ Tận dụng sữa mẹ để nuôi con, nhất là sữa non, tối thiểu 6 tháng và tối đa đến khi
hết sữa (18-24 tháng).
+ Cho ăn dụng đúng kỹ thuật, từ tháng thứ 4-6, theo ô vuông thức ăn của WHO.
+ Chăm sóc con hợp vệ sinh, rửa tay trước khi chuẩn bị thức ăn và trước khi cho
trẻ ăn, phải xử lý phân hợp vệ sinh.
+ Cho con chủng ngừa đầy đủ 6 bệnh lây, nhất là sởi vì dễ có biến chứng tiêu chảy.
+ Biết cân con hàng tháng và theo dõi sự phát triển của cân nặng trên biểu đồ nhất
là trong và sau mỗi đợt tiêu chảy.
- Cách xử trí khi con bị tiêu chảy :
+ Biết đề phòng mất nước suy dinh dưỡng bằng cách cho con ăn, uống dung dịch
ORS hoặc các dịch khác tự pha, theo phác đồ A.

+ Biết phát hiện dấu mất nước.
+ Biết cho con đi khám đúng lúc.


Slide 38

Đối với cán bộ y tế cơ sở
- Biết phân độ mất nước.
- Biết điều trị tiêu chảy theo phác đồ A.
- Biết cho nhập viện đúng lúc, khi cần điều trị theo phác đồ
C.
- Không lạm dụng thuốc cầm ỉa.
- Không lạm dụng thuốc kháng sinh.
- Biết chọn kháng sinh thích hợp, khi phân có đàm máu
hoặc trẻ bị tiêu chảy do tả.


Slide 39

Đối với bệnh viện
- Biết cấp cứu tiêu chảy mất nước nặng theo phác đồ C.
- Biết kết hợp chế độ ăn phòng suy dinh dưỡng và phục
hồi dinh dưỡng sau tiêu chảy.
- Biết điều trị các biến chứng của tiêu chảy.
- Biết điều trị các thể lâm sàng của tiêu chảy.


Slide 40

TÀI LiỆU THAM KHẢO
1.

Bùi Văn Uy. Tiêu chảy ở trẻ em: Liệu trình điều trị mới và ứng dụng,
2008

2. WHO. Những hiểu biết về bệnh tiêu chảy, 1992
3. WHO. Phác đồ xử trí lồng ghép bệnh trẻ em (IMCI), 2008
4. The United Nations Children’s Fund/World Health Organization.

Advances in managing diarrhoeal diseases, new and improved ORS will
save more lives duration of diarrhoea., 2004 www.who.int ,
www.unicef.org

5. The United Nations Children’s Fund/World Health Organization. Zinc

supplements reduce the severity and duration of diarrhoea, 2004
www.who.int , www.unicef.org