Tuyen truyen phong chong dich benh mua he

Download Report

Transcript Tuyen truyen phong chong dich benh mua he

BỘ Y TẾ
CỤC Y TẾ DỰ PHÒNG
BÁO CÁO
TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH
VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG DỊCH
PGS. TS. Trần Đắc Phu
Cục trưởng Cục Y tế dự phòng
Hà Nội, ngày 21/5/2014
1
Các nội dung chính
Phần I. Tình hình dịch bệnh
1. Tình hình bệnh sởi
2. Tình hình bệnh tay chân miệng
3. Tình hình bệnh sốt xuất huyết
4. Tình hình bệnh MERS-CoV
Phần II. Nhận xét chung
Phần III. Các hoạt động trọng tâm trong thời gian tới
2
PHẦN I. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH
3
1. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH SỞI
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút gây nên
và lây lan rất mạnh gần như tất cả trẻ tiếp xúc với nguồn
bệnh mà chưa được tiêm phòng đều có thể mắc bệnh,
bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường xảy ra vào mùa
đông - xuân. Cách phòng ngừa bệnh sởi tốt nhất là tiêm
vắc xin sởi.
4
Thế giới
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
*Rate per 1'000'000 population
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! ! ! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! ! ! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! !
! ! ! ! !
! ! ! ! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! ! !
! ! !
! ! !
! !
! !
! !
! !
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! ! ! ! !
! ! ! ! !
! ! !
! ! !
! ! !
! ! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! ! ! !
! ! ! !
! ! ! !
! ! ! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! !
! !
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! ! ! ! !
! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! ! ! ! !
! ! ! !
! ! ! !
! ! ! !
! ! ! !
! !
! !
! !
! !
! !
! ! ! ! !
! ! ! ! !
! ! ! ! !
! ! ! ! !
! !
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! ! !
! ! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
<1
(83 countries or 43%)
≥1 - <5
(35 countries or 18%)
≥5 - <10
(12 countries or 6%)
≥10 - <50
(38 countries or 20%)
≥50
(14 countries or 7%)
! ! ! !
! ! ! !
! ! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! ! ! ! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! ! ! ! !
! ! ! ! ! ! ! ! !
! !
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
No data reported (12 countries or 6%)
to WHO HQ
Not applicable
Data source: surveillance DEF file
Data in HQ as of 10 March 2014
The boundaries and names shown and the designations used on this map do not imply the
expression of any opinion whatsoever on the part of the World Health Organization
concerning the legal status of any country, territory, city or area or of its authorities, or
concerning the delimitation of its frontiers or boundaries. Dotted lines on maps represent
approximate border lines for which there may not yet be full agreement. ©WHO 2014. All
rights reserved.
 Năm 2013 và 2 tháng 2014 có 181.813 mắc sởi, tập trung tại Châu Phi, Tây Thái Bình
Dương, Châu Âu. Đặc biệt tại Công Gô có 106.000 trường hợp mắc, 1.100 tử vong.
 Năm 2014 có 133/192 nước, vùng lãnh thổ ghi nhận sởi; đặc biệt Trung Quốc đã ghi
nhận 30.771 mắc, Philippines 26.014 mắc, ít nhất 69 tử vong.
 Các chủng vi rút sởi chính lưu hành là chủng H1, D8 và D9.
 WHO thông báo hiện chưa có sự thay đổi về kiểu gen của vi rút sởi. Chủng gây bệnh
5
Sởi của Việt Nam vẫn là các chủng H1 và D8.
Việt Nam
Kết quả tiêm vắc xin sởi và tỷ lệ mắc sởi, 1984-4/2014
160
96
150,5
95
96
93
120
88
96
97
99
96 97
98
100
96 96
96
93
94
90
86
80
112,8
66
60
80
42
Mũi 2 (6 tuổi)
2006-2010
39
CD
T.Quốc
48,9
36,7 34,6
40
CD NC
cao
19
13,2 12,1
17,3 17,3 16,7
15,5
8,6
07
8,8
17,8
20
15,7
9,1
8,5
0
TL mắc/100.000 dân
CD
T.Quốc
21,3
2,9
4
CD NC
cao
40
Mũi 2
18 th
TL tiêm VX Sởi (%)
0,3
0,5
2,4
0
0,4
03
0,9
0,6 1,27
4,7
TL tiêm Sởi mũi 2
Số mắc sởi giảm rõ rệt sau khi triển khai tiêm vắc xin sởi trong Chương trình
Tiêm chủng mở rộng.
0
TL tiêm VX sởi (%)
TL mắc/100.000 dân
87
98
97
96
96
89
138,2
96
Phân bố các trường hợp mắc sởi
theo địa dư và thời gian
800
Số ca sởi xác định
700
600
Số ca
500
400
300
200
100
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Tuần
 Từ đầu năm 2014 đến nay ghi nhận 4.633 trường hợp mắc sởi xác định trong số
22.146 trường hợp sốt phát ban nghi sởi tại 62/63 tỉnh, thành phố. Dịch xảy ra rải
rác, chỉ có ổ dịch tập trung ở một số tỉnh miền núi. Ghi nhận các trường hợp lây
chéo trong bệnh viện.
 Số mắc tập trung chủ yếu ở miền Bắc 60%; miền Nam 35%, miền Trung 3%,
Tây Nguyên 2%.
 Dịch đã chững lại và bắt đầu giảm.
Các hoạt động đã triển khai

Đáp ứng:
 Tổ chức tiêm vắc xin sởi chống dịch tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
đạt 92,7%. Đến nay không còn ổ dịch tập trung ở khu vực này.
 Tiêm vét vắc xin trẻ em từ 9 tháng đến dưới 2 tuổi tại 63 tỉnh, thành
phố từ tháng 3/2014, hiện đạt 95,5%.
 Tiêm bổ sung vắc xin sởi cho trẻ từ 2 đến dưới 10 tuổi tại 11 tỉnh,
thành phố trọng điểm từ 11/5/2014. Hà Nội đạt trên 90%.
Các hoạt động đã triển khai
 Tổ chức phân tuyến điều trị tại các bệnh viện, tập trung các
nguồn lực để thu dung, cách ly, điều trị, cấp cứu bệnh nhân
hạn chế thấp nhất tỷ lệ tử vong. Mở rộng Khoa Khám bệnh
và khu vực điều trị của Bệnh viện Nhi Trung ương. Thiết lập
các bệnh viện vệ tinh cho các bệnh viện tuyến trung ương
để thu dung, điều trị, cấp cứu bệnh nhân tại các bệnh viện:
Xanh Pôn, Thanh Nhàn, Đống Đa.
 Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về
các biện pháp phòng chống bệnh sởi và vận động người
dân đưa trẻ em đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch, nhất là tiêm
vắc xin phòng bệnh sởi. Tổ chức họp báo với các cơ quan
báo chí; giao lưu trực tuyến với các đọc giả trên báo điện tử.
Các hoạt động đã triển khai
Tập trung các nguồn lực phòng chống dịch sởi
Chính phủ cấp 80 tỷ đồng, 42 máy thở.
Bộ Y tế cung cấp 11,5 tỷ đồng và 1,8 triệu liều vắc xin sởi.
23/40 tỉnh, thành phố báo cáo đã cấp 39 tỷ đồng: Hà Nội, Hải
Phòng, Thanh Hóa, Bắc Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Bắc Giang,
Hòa Bình, Ninh Bình, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Quảng Bình,
Quảng Trị, Đà Nẵng, Bình Định, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp,
Tây Ninh, Long An, Vĩnh Long, Gia Lai, Kon Tum.
 Huy động các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị, chính
trị - xã hội thực hiện công tác phòng chống dịch.
 Thường xuyên cập nhật các hướng dẫn chuyên môn, các khuyến
cáo phòng chống dịch bệnh. Họp xin ý kiến chuyên gia.
 Kiểm tra, đôn đốc công tác phòng chống dịch sởi tại các tỉnh,
thành phố. Lãnh đạo Bộ Y tế, UBND … trực tiếp kiểm tra, đôn
đốc.




 Hiện nay số trường hợp mắc sởi xác định tại các địa
phương đã chững lại và bắt đầu giảm. Trong ngày
19/5/2014 có 25 tỉnh, thành phố báo cáo không ghi nhận
trường hợp nghi sởi mới.
 Sau khi tăng cường phân tuyến, phân luồng, thiết lập các
Bệnh viện vệ tinh và tăng cường các biện pháp cách ly,
chống lây nhiễm tại các bệnh viện, số nhập viện hàng ngày
và bệnh nhân sởi đang điều trị tại các bệnh viện tuyến
Trung ương đã giảm, đặc biệt tại Bệnh viện Nhi Trung
ương. Đến nay, số trường hợp tử vong đã giảm nhanh, mỗi
tuần chỉ ghi nhận một vài trường hợp tử vong, đây chủ yếu
là những bệnh nhi nặng đã nằm điều trị từ trước.
11
2. TÌNH HÌNH BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
1. Đặc điểm của bệnh
 Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
(nhóm B) do vi rút đường ruột gây ra, dễ lây truyền từ
người sang người theo đường tiêu hóa và tiếp xúc, đặc
biệt ở trẻ em <5 tuổi.
 Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là sốt, đau họng, tổn
thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng
nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu
gối, mông. Hầu hết các ca bệnh đều diễn biến nhẹ, tuy
nhiên ở một số trường hợp, bệnh có thể diễn biến nặng
và gây biến chứng nguy hiểm như viêm não - màng não,
viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nên cần được
phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Các trường hợp có biến
chứng nặng thường do EV71.
13
2. Tác nhân gây bệnh
 Tác nhân gây bệnh thường gặp:

Enterovirus 71 (EV71 gặp C4, C5).

Coxsackievirus (CA từ 2-8, 10, 12, 14,16; CB 1, 2, 3, 5).

Echovirus.
 EV71: Entero Virus 71.
Khả năng tồn tại ở môi trường bên ngoài
Vi rút bị đào thải ra ngoại cảnh từ phân, dịch hắt hơi, dịch
sổ mũi.
 Ở nhiệt độ, độ ẩm bình thường sống hàng tháng trong
phân, nước thải, ngoài môi trường.
 Ở nhiệt độ lạnh 40C, vi rút sống được vài ba tuần.
 Vi rút chịu được pH với phổ rộng từ 3 - 9.
 Không hoặc ít bị bất hoạt bởi các chất hòa tan lipid
như: Cồn, Chloroform, Phenol, Ether.
Khả năng bất hoạt vi rút
 Nhiệt 560C trong vòng 30 phút, nhiệt độ sôi 1000C trong
vòng vài phút.
 Tia cực tím; tia gamma;
 Nước Javel 2%; Chloramin B 2%.
3. Đặc điểm dịch tễ
 Bệnh lưu hành nhiều nơi trên thế giới (Trung Quốc, Nhật
Bản, Đài Loan, Malaysia, Singapore, Thái lan…), chủ yếu
do Enterovirus 71. Tại Đài Loan, năm 1998 được coi là vụ
dịch lớn với 100.000 người mắc, hơn 400 trẻ có biến
chứng, 78 trẻ tử vong.
 Tại nước ta, bệnh tay chân miệng gặp rải rác quanh năm
ở các địa phương; số trường hợp mắc bệnh có xu hướng
tăng cao từ tháng 9 - 11 hàng năm.
 Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, hay gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi,
nhiều hơn ở dưới 5 tuổi.
 Tỷ lệ người lành mang trùng cao 71%.
4. Nguồn bệnh
 Người lành mang trùng: vi rút ở trong phân, dịch nốt
phỏng, dịch hắt hơi, dịch sổ mũi.
 Phân người bị bệnh, trong nước, trong thực phẩm bị
nhiễm bệnh, môi trường, đồ chơi.
5. Đường truyền bệnh
 Đường tiêu hóa
 Tiếp xúc trực tiếp dịch nốt phỏng
 Đường hô hấp
6. Khối cảm nhiễm:
Tất cả mọi người đều có thể nhiễm bệnh.
Thế giới
Số trường hợp mắc
TT
Quốc gia
1 Trung Quốc
2 Singapore
3 Ma Cao
4 Nhật Bản
Năm 2014
Cùng kỳ
năm 2013
So sánh với
2013 (%)
248.972
177.957
+39,9
4.843
4.396
+10,17
665
450
+47,78
3.811
7.851
-51,46
Bệnh tay chân miệng từ đầu năm 2014 tăng ở Trung quốc, Singapore
và Ma Cao.
Số mắc, tử vong theo tuần
tại Việt Nam năm 2013, 2014
 Tích lũy từ đầu năm 2014 đến nay cả nước ghi nhận 20.500 trường hợp
mắc bệnh tại 62/63 tỉnh, thành phố, có 2 tử vong. Số mắc giảm 18,6%, tử
vong giảm 5 trường hợp so với cùng kỳ 2013.
 Bệnh bắt đầu có xu hướng gia tăng, đáng chú ý ở các tỉnh thuộc miền Nam
và Tây Nguyên.
 Số mắc/ 100.000 dân cao trong năm 2014: Bà Rịa – Vùng Tàu (123), Vĩnh
Long (95), Cà Mau (86), Bến Tre (85), Đồng Tháp (78).
 Các tỉnh có số mắc cao so với cùng kỳ 2013: Hồ Chí Minh tăng 23,7%, Bà
Rịa – Vũng Tàu 27,9%, Cà Mau 17,2%, Bình Dương 9,5%, Kon Tum 44,6%.
Các hoạt động đã triển khai
 Tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số
585/CĐ-TTg ngày 06/5/2014 tăng cường phòng, chống dịch
bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết.
 Kịp thời chỉ đạo các đơn vị, gần nhất là Công văn số 2355/BYTDP ngày 29/4/2014.
 Tổ chức các chiến dịch truyền thông giáo dục sức khoẻ. Tháng
3-5/2014, phối hợp với UBND tỉnh Lạng Sơn, Thành phố Cần
Thơ và Hồ Chí Minh phát động chiến dịch rửa tay với xà phòng.
 Khuyến cáo, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại
chúng.
 Phối hợp với ngành Giáo dục và Đào tạo tổ chức tuyên truyền tại
các trường học về các biện pháp phòng chống bệnh dịch trong
chương trình y tế học đường.
 Giám sát sự lưu hành của các chủng vi rút, phát hiện sớm, xử lý
kịp thời ổ dịch tại cộng đồng.
3. TÌNH HÌNH BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
1. Khái niệm
 Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh nhiễm vi rút
Dengue cấp tính do muỗi truyền và có thể gây thành dịch
lớn. Đây là bệnh dịch lưu hành địa phương ở Việt Nam,
nhất là ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng
Bắc bộ và ven biển miền Trung.
 Do đặc điểm địa lý, khí hậu khác nhau, ở miền Nam và
miền Trung bệnh xuất hiện quanh năm, ở miền Bắc và Tây
Nguyên bệnh thường xảy ra từ tháng 4 đến tháng 11. Ở
miền Bắc những tháng khác bệnh ít xảy ra vì thời tiết lạnh,
ít mưa, không thích hợp cho sự sinh sản và hoạt động của
muỗi Aedes aegypti. Bệnh SXHD xảy ra cao vào các tháng
7, 8, 9, 10 hàng năm.
2. Tác nhân gây bệnh
 Vi rút Dengue thuộc nhóm Flavivirus, họ
Flaviviridae với 4 típ huyết thanh DEN-1, DEN2, DEN-3 và DEN-4.
 Chẩn đoán xác định trong phòng thí nghiệm
bằng phân lập/ phát hiện vật liệu di truyền hoặc
kháng nguyên vi rút trong máu trong vòng 5
ngày đầu kể từ khi sốt hoặc phát hiện kháng
thể kháng vi rút Dengue IgM đặc hiệu trong
huyết thanh từ sau ngày thứ 5.
SỰ LƯU HÀNH
CỦA 4 TÍP VI RÚT DENGUE, 1991-2013
3. Thời kỳ ủ bệnh và lây truyền
 Thời kỳ ủ bệnh: từ 3-14 ngày, trung bình từ 5-7
ngày.
 Bệnh nhân là nguồn lây bệnh trong thời kỳ có sốt,
nhất là 5 ngày đầu của sốt là giai đoạn trong máu
có nhiều vi rút.
 Muỗi bị nhiễm vi rút thường sau 8-12 ngày sau hút
máu có thể truyền bệnh và truyền bệnh suốt đời.
4. Tính cảm nhiễm và sức đề kháng
 Mọi người chưa có miễn dịch đặc hiệu đều có
thể bị mắc bệnh.
 Sau khi khỏi bệnh sẽ được miễn dịch suốt đời
với típ vi rút Dengue gây bệnh nhưng không
được miễn dịch bảo vệ chéo với các típ vi rút
khác.
 Nếu bị mắc bệnh lần thứ hai với típ vi rút Dengue
khác, có thể bệnh nhân sẽ bị bệnh nặng hơn và
dễ xuất hiện sốc Dengue.
5. Véc tơ truyền bệnh
 Véc tơ chính: Ae. Aegypti (94%)
 Ae. Aegypti và Ae. Albopictus
Vòng đời của muỗi Aedes
Thế giới
Thế giới
Quốc gia
2014
So sánh
Cùng kỳ cùng kỳ năm
năm 2013 2013 tăng,
giảm (%)
Úc
706
670
+5.4
Căm pu chia
300
1939
-84.5
Lào
441
2835
-84.4
Malaysia
28814
7412
+288.7
Phi líp pin
18661
38087
-51.0
Sing ga po
4779
5347
-10.6
New Caledonia
222
8113
-97.3
Trong năm 2014, dịch sốt xuất huyết giảm ở đa số các nước trong khu vực,
riêng tại Malaysia, Úc có số mắc tăng.
Việt Nam
140000
500
Số tử vong
Số mắc
450
120000
400
350
300
80000
250
60000
200
Số tử vong
Số mắc
100000
150
40000
100
20000
50
0
0
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
 Số mắc cao nhất vào các năm 2007-2010, sau đó có xu hướng giảm. Từ đầu năm
2014 đến nay cả nước ghi nhận 9.011 mắc tại 41/63 tỉnh, thành phố, 5 tử vong.
 Bệnh tập trung ở các tỉnh miền Nam và miền Trung. Nguyên nhân do môi trường, tập
quán trữ nước tại nhiều địa phương làm tăng nguy cơ xảy dịch.
Số mắc, tử vong theo tuần năm 2013, 2014
 So với cùng kỳ năm 2013 số mắc giảm 38,3%, tử vong giảm 5 trường hợp.
 Các tỉnh, thành phố có số mắc/100.000 dân cao trong năm 2014: Bà Rịa – Vũng Tàu
(53,7), Bình Dương (47,4), Hồ Chí Minh (36,8), Khánh Hòa (37.8), Đồng Nai (28,4),
Long An (24,3).
 Các tỉnh, thành phố có số mắc cao so với tuần 18: Khánh Hòa, Hồ Chí Minh, An
Giang, Long An.
 Các tỉnh, thành phố có số mắc cao so với cùng kỳ năm 2013: Hồ Chí Minh (30,5%),
Bình Dương (29,6%), Bà Rịa - Vũng Tàu (26,6%).
Các hoạt động đã triển khai
 Giám sát bệnh nhân, véc tơ, huyết thanh, tiến hành khoanh
vùng, xử lý ổ dịch (diệt loăng quăng, phun hóa chất).
 Triển khai áp dụng bảng kiểm kiểm tra loăng quăng, bọ gậy
tại các hộ gia đình.
 Tổ chức giám sát trọng điểm tại 4 khu vực; thu thập mẫu
muỗi để thử nhạy cảm, thử kháng.
 Phát động chiến dịch vệ sinh môi trường, diệt loăng quăng,
bọ gậy. Huy động cộng tác viên, học sinh tham gia.
 Tổng kết rút kinh nghiệm công tác phòng, chống và đề xuất
các hoạt động trọng tâm.
 Kiểm tra, chỉ đạo và hỗ trợ công tác chống dịch bệnh tại các
tỉnh trọng điểm.
4. TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH
TẠI KHU VỰC TRUNG ĐÔNG (MERS-CoV)
Đặc điểm của bệnh
 Bệnh viêm đường hô hấp cấp tính khu vực Trung Đông
do chủng mới của vi rút corona gây ra, là bệnh truyền
nhiễm nhóm A. Bệnh có thể lây truyền qua tiếp xúc gần
hoặc giọt nước bọt nhỏ.
 Phần lớn các ca bệnh đều có viêm phổi cấp tính nặng,
sốt, ho và khó thở. Bệnh chưa có vắc xin, chưa có thuốc
điều trị đặc hiệu, xuất hiện các trường hợp không có triệu
chứng, dẫn đến khó kiểm soát và làm tăng khả năng lây
lan trong cộng đồng.
 Tổ chức Y tế thế giới chưa có khuyến cáo hạn chế du
lịch, thương mại.
35
Thế giới
Theo thông báo của Tổ chức Y tế thế giới ngày 16/5/2014, từ tháng 2/2012
đến 16/5/2014 toàn cầu ghi nhận 614 trường hợp nhiễm MERS-CoV tại 18
quốc gia, trong đó có 181 trường hợp tử vong. Tỷ lệ tử vong 29,5%.
Phân bố các trường hợp mắc theo tháng
 Số mắc tăng rõ rệt trong tháng 4 năm 2014.
 Nguy cơ bệnh có thể xâm nhập vào nước ta thông qua các khách du lịch.
Dịch tễ của 536 bệnh nhân MERS-CoV theo type vi
rút (ca tiên phát và ca thứ phát) đến ngày 08/5/2014
 75% ca bệnh gần đây là lây nhiễm thứ phát do có sự lây truyền từ người
sang người qua tiếp xúc. 39 trường hợp là cán bộ y tế.
Các hoạt động đã triển khai
 Giám sát chặt chẽ tại các cửa khẩu đặc biệt là các trường
hợp về từ khu vực có dịch, lấy mẫu để phát hiện sớm ca
bệnh đầu tiên.
 Phân tuyến điều trị, sẵn sàng tiếp nhận, thu dung, điều trị,
cấp cứu bệnh nhân.
 Nâng cac năng lực chẩn đoán xác định tác nhân: Viện
VSDTTƯ và Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh.
 Phối hợp với WHO thông tin chính xác về tình hình bệnh và
xây dựng các tình huống đáp ứng. Kịp thời cung cấp thông
tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
 Tổ chức tập huấn hướng dẫn giám sát, phòng chống, chẩn
đoán, điều trị bệnh nhân, phòng lây nhiễm.
 Rà soát thuốc kháng vi rút, vật tư, hóa chất, trang thiết, kinh
phí phòng chống dịch.
PHẦN II. NHẬN XÉT CHUNG
40
 Một số dịch bệnh nguy hiểm xảy ra trên thế giới chưa
xâm nhập vào Việt Nam song có diễn biến hết sức phức
tạp.
 Các dịch bệnh lưu hành trong nước như bệnh tay chân
miệng, sốt xuất huyết, … có số mắc thấp hơn so với
cùng kỳ năm 2013 song đã bắt đầu gia tăng tại một số
tỉnh, thành phố.
 Thời gian tới là những tháng mùa hè thời tiết nóng ẩm
thuận lợi để các bệnh trên phát sinh và phát triển, sự
giao lưu đi lại của người dân, vệ sinh môi trường có
nhiều tồn tại làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
PHẦN III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM
TRONG THỜI GIAN TỚI
42
1. Về công tác chỉ đạo
 Triển khai quyết liệt Công điện số 477/CĐ-TTg ngày
16/4/2014 và số 585/CĐ-TTg ngày 6/5/2014 của Thủ
tướng Chính phủ.
 Công văn số 2501/BYT-DP ngày 07/5/2014 của Bộ Y tế.
 Công tác chống dịch đặt dưới sự chỉ đạo của UBND các
cấp, huy động sự tham gia mạnh mẽ của các ngành.
2. Về công tác chuyên môn
a) Các biện pháp giảm mắc
 Theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh trong nước và quốc
tế để có chỉ đạo kịp thời, không để dịch bệnh xâm nhập
vào Việt Nam đặc biệt là bệnh MERS-CoV, cúm A(H7N9),
bại liệt hoang dại ... và không để bùng phát dịch bệnh
trong nước (tay chân miệng, sốt xuất huyết …).
 Giám sát phát hiện sớm, xử lý triệt để các ổ dịch, triển
khai các hoạt động phòng dịch chủ động tại những nơi có
nguy cơ cao.
 Tổ chức chiến dịch truyền thông rửa tay với xà phòng tại
các địa phương.
 Tổ chức các chiến dịch diệt loăng quăng/bọ gậy để phòng
chống sốt xuất huyết hàng tuần tại các tỉnh có nguy cơ.
 Tổ chức phun hóa chất xử lý triệt để các ổ dịch, những nơi
có chỉ số muỗi cao, kết hợp cả xử lý trên diện rộng và tại
các hộ gia đình.
 Thả Abate vào các dụng cụ chứa nước đọng không dùng
cho sinh hoạt.
 Đẩy mạnh việc tiêm vắc xin trong dự án tiêm chủng mở
rộng, đặc biệt lưu ý tỷ lệ uống vắc xin bại liệt cho trẻ em
đảm bảo thành quả thanh toán bệnh bại liệt ở nước ta.
 Các tỉnh, thành phố trọng điểm thực hiện tiêm bổ sung vắc
xin sởi cho trẻ từ 2 đến dưới 10 tuổi.
 Chuẩn bị chiến dịch tiêm vắc xin sởi và rubella cho trẻ từ
1-14 tuổi vào tháng 8 năm 2014.
b) Các biện pháp giảm tử vong
 Tổ chức phân tuyến điều trị, phân luồng khám bệnh,
chống nhiễm khuẩn bệnh viện, phòng lây nhiễm chéo.
 Tăng cường công tác thu dung, điều trị bệnh nhân, chuẩn
bị sẵn sàng cơ số thuốc, trang thiết bị tại bệnh viện.
 Cập nhật, phổ biến các hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật
trong chẩn đoán, điều trị các bệnh dịch, đặc biệt là các
bệnh dịch mới nổi, bệnh dịch lưu hành.
 Tăng cường hoạt động của các đơn vị huấn luyện điều trị,
thành lập các đơn vị điều trị bệnh tay chân miệng.
 Tổ chức tập huấn cho các cán bộ làm công tác chăm sóc,
điều trị tại các đơn vị khám, chữa bệnh các tuyến.
3. Về công tác hậu cần
 Đảm bảo hậu cần phục vụ công tác phòng chống dịch, không để
thiếu kinh phí, thuốc, hóa chất, trang thiết bị.
 Đề nghị các địa phương cấp bổ sung kinh phí cho công tác phòng
chống dịch
 Tổng hợp nhu cầu về kinh phí, trang thiết bị, thuốc, vật tư của các
đơn vị y tế dự phòng, điều trị, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
 Dự trữ quốc gia về trang thiết bị, thuốc, máy móc, thiết bị phòng hộ
để kịp thời cấp phát khi cần thiết.
 Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ tham gia phòng, chống
dịch (chế độ chống dịch và chế độ thường trực chống dịch 24/24
giờ) của các đơn vị y tế dự phòng theo Quyết định số 73/2011/QĐTTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư liên tịch số
10/2014/TTLT-BYT-BNV-BTC-BLĐTBXH.
4. Về công tác kiểm tra, giám sát
 Đẩy mạnh việc thanh tra, kiểm tra các địa phương việc
thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, hướng dẫn chuyên môn
của Bộ Y tế trong công tác phòng chống dịch.
 Làm rõ vai trò, trách nhiệm của các đơn vị, địa phương
trong công tác phòng, chống dịch, đặc biệt là những địa
phương có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin còn thấp, tình hình
dịch bệnh còn diễn biến phức tạp với số mắc, tử vong
cao.
5. Về công tác tuyên truyền
a) Nội dung tuyên truyền
 Chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Y tế :
 Công điện số 477/CĐ-TTg ngày 16/4/2014 của Thủ tướng
Chính phủ
 Công điện số 585/CĐ-TTg ngày 06/5/2014 của Thủ tướng
Chính phủ
 Chỉ thị số 03/CT-BYT ngày 24/4/2014 của Bộ Y tế
 Công văn số 1996/BYT-DP ngày 17/4/2014 của Bộ Y tế
 Công văn số 2501/BYT-DP ngày 07/5/2014 của Bộ Y tế
 Các biện pháp phòng chống dịch bệnh
Theo các khuyến cáo của Bộ Y tế, tuy nhiên tập trung chủ yếu:
 Đối với bệnh sởi:
Tiêm vắc xin sởi phòng bệnh là biện pháp hiệu quả nhất. Các địa
phương đảm bảo tỷ lệ bao phủ vắc xin sởi cho trẻ em trong độ tuổi
tiêm chủng đạt trên 95%.
Chăm sóc và đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ để hạn chế biến chứng.
 Đối với bệnh sốt xuất huyết:
Diệt loăng quăng/ bọ gậy ngay tại hộ gia đình.
Diệt muỗi truyền bệnh thông qua việc phun hóa chất diện rộng, vào
được các hộ gia đình tại các vùng có nguy cơ cao.
 Đối với bệnh tay chân miệng:
Rửa tay thường xuyên với xà phòng.
Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm.
b) Đối tượng truyền thông
 Cấp ủy đảng, chính quyền địa phương.
 Ban, ngành, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội.
 Người dân.
Trân trọng cảm ơn!
52