CHAU PHI ( Địa hình và khoáng sản)

Download Report

Transcript CHAU PHI ( Địa hình và khoáng sản)

ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 1. Địa hình và khoáng sản
Người thực hiện :
Đơn vị
:
Ngày giảng
:
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 1. Địa hình và khoáng sản
A. Đặc điểm địa hình
(Giới thiệu lãnh thổ)
1. Địa hình bề mặt ít bị chia
cắt
B. Khoáng sản
1. Đánh giá: Giầu có và
đa dạng
2. Nguồn gốc:
2. Địa hình bề mặt có sự xen
kẽ của các đồng bằng và
bồn địa thấp với các sơn
nguyên
3. Dạng địa hình núi tái sinh
và núi lửa chiếm tỷ lệ lớn
Nội sinh
Ngoại sinh
3. Phân bố
C. Kết luận
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 1. Địa hình và khoáng sản
1. Địa hình bề mặt ít bị chia cắt
Toàn bộ bề mặt lục địa có thể coi là một bán bình nguyên khổng lồ, độ
cao trung bình 750m với các dạng địa hình chính sau đây:
a. Các sơn nguyên
- Là những bộ phận nền cổ được nâng cao, bề mặt dạng lượn sóng
-Tạo nên nhiều bậc khác nhau, 500-800m đến 1000m…
-Ví dụ: A hácga, Đácphua, Êtiôpi, Đông Phi…
b. Các đồng bằng cao và cao nguyên với bề mặt tương đối bằng
phẳng, độ cao từ 200 – 500m như: Cônggô, canahari; riêng cao
nguyên Gala-Xômani cao 1000 – 1500m.
c. Các đồng bằng thấp chiếm diện tích nhỏ, độ cao dưới 200m, điển
hình như các đồng bằng hạ lưu sông Nin, đồng bằng Xênê – Gămbi,
Nigiê,…
Đồng bằng hạ lưu sông Nin là đồng bằng có ý nghĩa nhất đối với châu
lục này.
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 1. Địa hình và khoáng sản
2. Địa hình bề mặt có
sự xen kẽ của các đồng
bằng và bồn địa thấp
với các sơn nguyên
- Điển hình là bồn địa
Trung lưu Nigiê, hồ Sát,
Thượng sông Nin,
Cônggô và Calahari
- Các đồng bằng và bồn
địa phù hợp với các
máng nền, còn các sơn
nguyên phù hợp với các
võng nền.
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 1. Địa hình và khoáng sản
3. Dạng địa hình núi
tái sinh và núi lửa
chiếm tỷ lệ lớn
- Núi uốn nếp chiếm
vị trí không đáng kể,
Átlát là miền núi uốn
nếp trẻ duy nhất của
lục địa.
- Dạng núi tái sinh
và núi lửa rất phổ
biến, nhất là ở Đông
và Nam phi, độ cao
từ 3000 – 5000m.
Địa hình núi lửa điển hình ở Châu Phi
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 1. Địa hình và khoáng sản
1. Đánh giá chung:
-
Nguồn khoáng sản của lục địa Phi giầu có và đa dạng
-
Những loại có trữ lượng lớn: Sắt, đồng, vàng, uran, kim
cương, dầu mỏ và than đá…
2. Nguồn gốc
a. Nội sinh: Hình thành chủ yếu vào thời kỳ tiền cambri, một
phần trong đại Cổ sinh và Trung sinh
b. Ngoại sinh
3. Phân bố:
+ Vùng Trung Nam phi
+ Vùng Nam Phi
+ Vùng cao nguyên Marốc
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 1. Địa hình và khoáng sản
Dạng bậc thềm của cao nguyên Êtiôpi
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 1. Địa hình và khoáng sản
Châu Phi là châu lục lớn thứ hai trên thế giới về diện tích và dân số, sau châu Á.
Với diện tích khoảng 30.244.050 km² (11.677.240 mi²) bao gồm cả các đảo cận
kề thì nó chiếm 20,3% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với trên 800 triệu dân
sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới.
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 1. Địa hình và khoáng sản
Đồng bằng hạ lưu sông Nile
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 1. Địa hình và khoáng sản