Tổng quan về chức năng của đại biểu Quốc hội tham gia vào việc

Download Report

Transcript Tổng quan về chức năng của đại biểu Quốc hội tham gia vào việc

Hội thảo “Vai trò của nữ đại biểu Quốc hội trong việc tham gia quyết
định những vấn đề quan trọng của đất nước”
(Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, ngày 12 – 13/06/2010)
TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ
CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG VIỆC
QUYẾT ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN
TRỌNG CỦA ĐẤT NƯỚC
Người trình bày: Lương Phan Cừ
Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội
của Quốc hội
1
I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐBQH
1- Ngêi ®¹i diÖn cho ý chÝ vµ nguyÖn väng cña
nh©n d©n, kh«ng chØ ®¹i diÖn cho nh©n d©n ë
®¬n vÞ bÇu ra m×nh mµ cßn ®¹i diÖn cho nh©n
d©n c¶ níc;
2- Ngêi thay mÆt nh©n d©n thùc hiÖn quyÒn lùc
nhµ níc trong Quèc héi.
3- §¹i biÓu Quèc héi chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc
thùc hiÖn nhiÖm vô ®¹i biÓu cña m×nh tríc cö tri
vµ tríc Quèc héi.
4- G¬ng mÉu chÊp hµnh HiÕn ph¸p vµ ph¸p luËt;
5- Tuyªn truyÒn, vËn ®éng nh©n d©n chÊp hµnh
ph¸p luËt vµ tham gia qu¶n lý nhµ níc;
2
I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐBQH
6- Tham gia các kỳ họp, phiên họp để xem xét, thảo luận và
quyết định các vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của Quốc hội;
7- Tham gia các hoạt động của các cơ quan, tổ chức của QH mà
mình là thành viên;
8- Đại biểu QH không chuyên trách phải dành it nhất 1/3 thời
gian làm việc để thực hiện nhiệm vụ đại biểu;
9- Có quyền trình dự án luật, kiến nghị về luật ra trước QH,
UBTVQH.
10- Chất vấn các chức danh do QH bầu và phê chuẩn (CT nước,
CT QH, TT CP và các thành viên CP, Chánh án TANDTC,
Viện trưởng Viện KSNDTC) và Có quyền kiến nghị với
UBTVQH xem xét, trình QH việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với
3
các chức danh này.
I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐBQH
11- Phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự gs của cử tri, thường
xuyên tiếp xúc với cử tri, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của cử
tri; Thu thập và phản ánh trung thực với QH và các cơ quan
nhà nước hữu quan;
12- Có trách nhiệm tiếp công dân; khi nhân được đơn thư kiến
nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân có trách nhiệm nghiên
cứu chuyển đến người có thẩm quyền giảI quyết;
13-Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, Yêu cầu các cá
nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan thi hành các biện pháp cần
thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật;
14- Yêu cầu các cơ quan NN, TCXH, TC Kinh tế, Đơn vị vũ
trang trả lời các vấn đề ĐB quan tâm;
15- Tham dự kỳ họp HĐND các cấp nơi được bầu và có quyền
phát biểu tại kỳ họp;
4
II. VAI TRÒ, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA QH
1- QH là Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất;
Cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân
2- Qh có 3 chức năng:
- Lập hiến, lập pháp;
- Giám sát tối cao;
- Quyết định những vấn đề quan trọng của
đất nước.
5
III. NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA QUỐC HỌI
• Quốc hội tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân
chủ; Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số;
• Hiệu quả hoạt động của QH được bảo đảm bằng hiệu quả của
các kỳ họp, hoạt động của UBTVQH, HĐ DT và các Ủy ban
của QH,Đoàn đại biểu QH và đại biểu QH.
• ĐBQH tham gia quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của
QH đều bình đẳng như nhau thông qua việc thảo luận, xem
xét và bỏ phiếu biểu quyết thông qua các quyết định của mình.
• Ngoài việc tham gia các hoạt động của kỳ họp QH (Thảo luận
tổ, thảo luận ở đoàn, thảo luận ở hội trường) Đại biểu QH có
thể tham gia vào các hình thức hoạt động của UBTVQH, HĐ
DT và các UB và các hoạt động khác do QH, các cơ quan của
QH tổ chức để thảo luận, trao đổi, tiếp nhận thông tin liên
quan đến việc thực hiện chức trách đại biểu của mình:
6
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG
1- Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, hàng
năm;
2- Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia;
3- Quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân
sách trung ương;
4- Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;
5- Quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;
6- Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo;
7- Quy định tổ chức và hoạt động của QH, CT nước, CP,
TAND, VKSND và chính quyền địa phương;
8- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm CT nước, PCT nước, CT QH và
các thành viên UBTVQH, TT CP, Chánh án TANDTC, VT
VKSNDTC;
7
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG
9- Phê chuẩn đề nghị của TT CP về việc bổ nhiêm, miễn nhiệm,
cách chức PTT, BT và các thành viên khác của CP;
10- Phê chuẩn đề nghị của CT nước về danh sách thành viên Hội
đồng QP- AN;
11- Bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do QH
bầu hoặc phê chuẩn;
12- Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình;
13- Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác
bảo đảm Quốc phòng và an ninh quốc gia;
14- Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; Phê chuẩn hoặc
bãi bỏ các điều ước quốc tế do CT nước trực tiếp ký; Phê
chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế khác đã được ký kết
hoặc gia nhập theo đề nghị của CT nước;
8
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG
15- Bãi bỏ các văn bản của CT nước, UBTVQH, TT CP, CP,
VKSNDTC, TANDTC trái với Hiến pháp, luật và NQ của
QH;
16- Quy định hàm cấp trong các lực lượng vũ trang nhân dân;
hàm cấp ngoại giao và các hàm cấp nhà nước khác; Quy định
huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;
17-Quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ, cơ quan ngang bộ; Thành
lập mới, chia tách, nhập và điều chỉnh địa giới hành chính cấp
tỉnh; Thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính- kinh tế đặc
biệt.
18-Quyết định đặc xá;
19- Quyết định trưng cầu ý dân;
• Ngoài ra, QH còn các nhiệm vụ quan trọng khác được quy
định trong các văn bản quy phạm pháp luật.
9
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù theo dâi cña quý vÞ.
Chóc quý vÞ søc khoÎ, h¹nh phóc vµ thµnh ®¹t.
Chóc héi th¶o thµnh c«ng tèt ®Ñp
10