Transcript Document

KỸ NĂNG THU THẬP,
XỬ LÝ THÔNG TIN PHỤC VỤ
VIỆC XEM XÉT DỰ ÁN LUẬT
GS.TS. NGUYỄN MINH THUYẾT
Nguyên Phó Chủ nhiệm
Uỷ ban Văn hoá - Giáo dục - Thanh niên,
thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội
1
NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
Khái niệm thông tin
Nguồn thông tin phục vụ hoạt động lập
pháp của đại biểu Quốc hội
Xử lý, sử dụng thông tin trong hoạt
động lập pháp của đại biểu QH
Thảo luận, thực hành
2
1. KHÁI NIỆM THÔNG TIN
1.1. Thông tin là gì?
a)
Theo nghĩa rộng : toàn bộ kích thích từ môi
trường xung quanh hoặc từ cơ thể gửi đến bộ
não con người.
b)
Theo nghĩa hẹp : toàn bộ số liệu, sự kiện, tri
thức,... được tạo lập, thu nhận, lưu giữ và
truyền tải trong xã hội.
3
1. KHÁI NIỆM THÔNG TIN
1.2. Các loại thông tin
- Thông tin cũ \ thông tin mới
- Thông tin thô \ thông tin đã qua chế biến
- Thông tin chính thức \ thông tin không chính
thức
- Thông tin thuộc các lĩnh vực khác nhau (kinh
tế \ tài chính \ văn hóa \ khoa học \ giáo dục \
pháp luật \ xã hội \ quốc phòng – an ninh \ đối
ngoại,...)
4
2. NGUỒN THÔNG TIN CỦA ĐẠI BIỂU
2.1. Thông tin từ cơ quan soạn thảo
a)
Tờ trình
b)
Báo cáo tổng kết
c)
Báo cáo dự kiến tác động của luật
d)
Dự thảo văn bản hướng dẫn thi hành
2.2. Thông tin từ cơ quan thẩm tra
a)
Báo cáo giám sát
b)
Báo cáo thẩm tra
5
2. NGUỒN THÔNG TIN CỦA ĐẠI BIỂU
2.3. Thông tin từ các nguồn khác
2.3.1. Nguồn cung cấp thông tin
a) Cơ quan nghiên cứu
- Cơ quan nghiên cứu của Quốc hội
- Cơ quan nghiên cứu khác
b) Chuyên gia
- Chuyên gia luật
- Chuyên gia ngành liên quan
6
2. NGUỒN THÔNG TIN CỦA ĐẠI BIỂU
c) Các tổ chức xã hội
- Các đoàn thể
- Các hội nghề nghiệp
- Các tổ chức quốc tế tại Việt Nam
d) Báo chí và internet
- Báo và tạp chí của Quốc hội
- Báo chí khác
- Internet
7
2. NGUỒN THÔNG TIN CỦA ĐẠI BIỂU
2.3.2. Nội dung thông tin
a)
Lý luận
Các văn kiện của Đảng CSVN
Các quy định của pháp luật có liên quan
Các điều ước quốc tế mà VN tham gia
Văn bản pháp luật của các nước
Kiến thức chuyên ngành
8
2. NGUỒN THÔNG TIN CỦA ĐẠI BIỂU
b) Thực tiễn
- Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
trong lĩnh vực đang xem xét
- Thực trạng phát triển của lĩnh vực đó
- Những vấn đề cần giải quyết
- Nguyện vọng của người dân, cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp và cán bộ quản lý
9
3. XỬ LÝ, SỬ DỤNG THÔNG TIN
3.1. Kiểm tra mức độ tin cậy, đầy đủ
a) Đối tượng kiểm tra
- Báo cáo chính thức
- Nguồn tin khác
b) Phương pháp kiểm tra
- Đối chiếu các phần trong báo cáo, tin tức
- Đối chiếu các báo cáo, tin tức với nhau
- Đối chiếu với thực tế
10
3. XỬ LÝ, SỬ DỤNG THÔNG TIN
3.2. Tìm thông tin bổ sung
a)
Từ cơ quan nhà nước
b)
Từ các tổ chức xã hội
c)
Từ nguồn khác
Từ cử tri và chuyên gia
Từ báo chí, internet
Từ sự quan sát trực tiếp của bản thân
11
3. XỬ LÝ, SỬ DỤNG THÔNG TIN
3.3. Phát hiện vấn đề
Thể hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng ?
Phù hợp với hệ thống pháp luật VN ?
Phù hợp với cam kết quốc tế ?
Phù hợp với yêu cầu XD, bảo vệ TQ ?
Phù hợp với lợi ích của người dân ?
Có tính khả thi ?
12
3. XỬ LÝ, SỬ DỤNG THÔNG TIN
3.4. Sử dụng thông tin trong thảo luận
a) Những điều nên tránh
- Sa đà vào chữ nghĩa
- Ham nói nhiều, ý dàn trải
- Trích đọc nhiều, mất thời gian
b) Những vấn đề nên chọn
- Vấn đề quan trọng
- Vấn đề mình am hiểu
- Vấn đề mới, chưa ai nói
13
4. THẢO LUẬN, THỰC HÀNH
4.1. Tại kỳ họp cuối năm 2011 này, Quốc
hội sẽ bắt đầu xem xét, thông qua dự thảo Luật
Quảng cáo.
Theo Ông / Bà, ngoài các văn bản chính
thức của Chính phủ và cơ quan thẩm tra của
Quốc hội, có thể tìm thông tin liên quan đến
hoạt động quảng cáo và các quy định của pháp
luật về hoạt động quảng cáo ở những nguồn
nào, bằng cách nào ?
14
4. THẢO LUẬN, THỰC HÀNH
4.2. Phát biểu chính kiến của Ông / Bà trước Quốc hội
về việc giải quyết các mâu thuẫn sau đây trong Luật
Quảng cáo :
a)
Mâu thuẫn giữa nguyện vọng tăng diện tích, thời
lượng quảng cáo để tăng thu nhập của cơ quan báo
chí (báo in, báo điện tử, đài phát thanh - truyền
hình) với quyền lợi của độc giả, khán giả, thính giả.
b)
Mâu thuẫn giữa yêu cầu bỏ cấp phép quảng cáo
ngoài trời để giảm bớt thủ tục hành chính với yêu
cầu giữ gìn trật tự, mỹ quan và an toàn giao thông
đô thị.
15
TR¢N TRäNG
C¶M ¥N
QUý VÞ §¹I BIÓU
16