bài giảng của tiến sỹ trần minh hằng

Download Report

Transcript bài giảng của tiến sỹ trần minh hằng

TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG
ThS. TRẦN THỊ HẢI YẾN
Hà Nội 9 - 2011
1
Mục tiêu chuyên đề







◦ Kiến thức:
Nhận thức đúng, đủ về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của GVCN
lớp ở trường trung học. Phân tích được nội dung và yêu cầu
của công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học giai đoạn
hiện nay; Xác định được các hoạt động cơ bản trong thực
hiện nhiệm vụ chủ nhiệm lớp và cách tiến hành
◦ Kĩ năng
xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp cụ thể, khả thi
tổ chức các hoạt động giáo dục HS lớp chủ nhiệm hiệu quả
Xây dựng các mối quan hệ với cá nhân và tập thể bên trong,
bên ngoài nhà trường để phối hợp giáo dục học sinh lớp
chủ nhiệm
Kiểm tra đánh giá học sinh khoa học, dân chủ, công bằng
◦ Thái độ
Tận tâm, trách nhiệm cao, quan tâm sâu sát mọi đối tượng
học sinh
Kiên trì, hợp tác, chủ động, thân thiện …trong thực hiện các
hoạt động giáo dục học sinh
2
Hoạt động 1:
Anh ( chị ) nêu vị trí, vai trò, nhiệm vụ
của giáo viên chủ nhiệm trong trường
trung học ( Căn cứ vào Luật Giáo dục và
Điều lệ trường THPT)?
( Suy nghĩ cá nhân trong 5 phút)
3
1) Vị trí của GVCN trong trường trung học
Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có vị trí vô cùng
quan trọng trong trường phổ thông.
- Là cầu nối giữa gia đình- nhà trường - xã hội;
- Là người thừa lệnh Hiệu trưởng – Ban giám
hiệu quản lý học sinh của một lớp hoc;
- Là người gần gũi quan trọng ảnh hưởng tới
nhân cách, kết quả giáo dục của học sinh.
4
2) Vai trò của GVCN trong trường trung học
- Chịu trách nhiệm trước nhà trường về mọi
hoạt động của lớp mà giáo viên đó được phân
công làm chủ nhiệm.
- Điều phối, hướng dẫn mọi hoạt động của lớp
- Là đại diện của lớp trong các mối quan hệ:
Gia đình, nhà trường, xã hội và các tổ chức
đoàn thể.
- Truyền thụ kiến thức và giúp học sinh rèn
luyện để hình thành và phát triển nhân cách.
5
3) Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
- Tự hoàn hiện phẩm chất, nhân cách và năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ của một nhà giáo xứng đáng là tấm gương
cho học sinh noi theo;
- Hiểu rõ mục tiêu giáo dục của cấp học, của lớp và chương
trình dạy học, giáo dục của trường;
- Dạy và tổ chức các hoạt động trong, ngoài giờ cho HS;
- Nắm vững các kế hoạch giảng dạy, GD hướng nghiệp, lao
động của nhà trường để thực hiện trong lớp học;
- Là trung tâm, hạt nhân trong việc xây dựng và phát triển
các mối quan hệ trong và ngoài trường;
- Cố vấn cho học sinh, xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể
phát triển;
- Có phương pháp giáo dục thích hợp, nhất là các em cá biệt;
- Kết hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục học sinh ;
- Nhận định, đánh giá chính xác học sinh.
6
Thể chất
Phát triển như một người trưởng thành thực sự
 Tâm lý
- Muốn khẳng định làm người lớn;
- Nhưng vốn tri thức và kinh nghiệm sống cũng
như xã hội chưa thực sư như người lớn - Đây là
mâu thuẫn lớn dẫn đến các biểu hiện lệch lạc về
thái độ và hành vi ở lứa tuổi này;
- Rất thích cái mới…..

7
Nguyên tắc thứ nhất: GV phải thể hiện tính mô
phạm trong giao tiếp;
 Nguyên tắc thứ hai: Tôn trọng nhân cách của
người học trong quá trình giao tiếp;
 Nguyên tắc thứ ba: Có thiện ý trong quá trình
giao tiếp với HS

8
+ Sự mẫu mực về trang phục, hành vi, cử chỉ, ngôn
ngữ như: Nói năng mạch lạc rõ ràng, khúc triết có
văn hóa; cử chỉ hành vi phải đàng hoàng đĩnh đạc,
tự tin; phải thống nhất giữa lời nói với việc làm.
+ Thái độ biểu hiện thông qua nét mặt phải phù
hợp với hành vi biểu hiện.
+ Trong những trường hợp khó xử phải khoan dung
và nhân hậu đối với sinh viên. Chính nhân cách
mẫu mực của giảng viên tạo ra uy tín đảm bảo
thành công trong giao tiếp sư phạm.
9
+ Biết lắng nghe và khuyến khách người học trình bày ý
muốn và nguyện vọng cũng như quan điểm của bản thân
người học, không có những cử chỉ điệu bộ thể hiện ra
bên ngoài thiếu tôn trọng người học.
+ Không dùng ngôn ngữ xúc phạm đến người học ngay cả
trong trường hợp người học mắc khuyến điểm, đặc biệt
là trước tập thể, hoặc những nơi đông người.
+ Hành vi cử chỉ điệu bộ ...( Những phương tiện giao tiếp
phi ngôn ngữ) luôn luôn giữ ở trạng thái cần bằng,
không thái quá ví dụ như: nóng nẩy quá hoặc quá lạnh
nhạt trong giao tiếp với học sinh.
+ Tôn trọng nhân cách của học sinh còn thể hiện trong
trang phục: Quần áo phải gọn gàng, sạch sẽ thể hiện lịch
sự, kín đáo của người thầy giáo trong giao tiếp với HS.
10
+ Giáo viên nhiệt tình, có năng lực giảng dạy tốt,
thông qua tri thức, thông qua bài giảng hấp dẫn
để thu hút học sinh học tập.
+ Thiện ý trong giao tiếp thể hiện thông qua việc
giảng viên tổ chức đánh giá kết quả học tập và
rèn luyện của học sinh một cách công bằng.
Trong đánh giá luôn có xu hướng khuyến khích
động viên để người học vươn lên, không được
trù dập họ. Trong quá trình giao tiếp luôn tỏ ra
tin tưởng vào các em.
11
Hoạt động 2:
Câu hỏi 1: Nêu những nội dung công việc của
người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT?
Câu hỏi 2: Đưa ra một khó khăn nhất trong công
tác chủ nhiệm mà bản thân gặp phải (hoặc của
đồng nghiệp); phương pháp giải quyết?
(làm việc theo nhóm trong thời gian 10 phút)
12
1)
-
Nội dung công tác chủ nhiệm lớp
Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm
Xây dựng tập thể học sinh
Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
Đánh giá kết quả giáo dục học sinh
Phối hợp của GVCN lớp với các lực lượng
GD trong nhà trường
Liên kết với các lực lượng giáo dục ngoài
nhà trường để giáo dục học sinh
Lập kế hoạch cho công tác chủ nhiệm
13
Các nhóm nêu khó khăn dưới dạng các
tình huống
14
Hoạt động 4:
Câu hỏi 1: Anh ( Chị ) Nêu các phương tiện và
phương pháp thực hiện nội dung chủ nhiệm
lớp ở trường THPT?
Câu hỏi 2: Anh ( Chị) Đưa ra sáng kiến có hiệu
quả trong phương pháp thực hiện các nội dung
chủ nhiệm lớp của bản thân ?
15
Nội dung1: Tìm hiểu , phân loại, lập kế hoạch giáo dục
học sinh THPT
Phương tiện: Các loại sổ và hồ sơ có liên quan đến HS
như: Sơ yếu lý lịch; học bạ; sổ liên lạc; sổ ghi đầu bài; sổ
nhật kí lớp; các biên bản họp; sổ chủ nhiệm; các sản
phẩm lao động và học tập của học sinh… SO LIEU.doc
Phương pháp:
+ Nghiên cứu hồ sơ học sinh
+ Trao đổi trò chuyện
+ tham khảo ý kiến người khác( thường là chuyên gia hoặc
những người có kinh nghiệm)
+ Quan sát
+ Phiếu hỏi
+ Thu thập và xử lý thông tin
16
Nội dung cần tìm hiểu học sinh:
- Hoàn cảnh gia đình và hoàn cảnh sống của HS
- Đặc điểm phát triển về thể chất và sinh lý , sở
thích của các em
- Đặc điểm tâm lý: Khả năng tư duy, khí chất
- Những phẩm chất tâm lý chủ yếu..
- Thiên hướng và năng lực…
17
Các bước tiến hành
 Bước chuẩn bị
 Bước tiến hành
- Giai đoạn tìm hiểu sơ bộ
- Giai đoạn khảo sát điều tra
- Giai đoạn khẳng định kết quả tìm hiểu
18

Yêu cầu
- Xây dựng TTHS theo hướng tự quản tích
cực, huy động mọi tiềm năng, vai trò HS
- Tôn trọng, tin tưởng
- Bồi dưỡng năng lực “ Lãnh đạo” cho
HStrường học Sinhgapore.ppt
19
Phương tiện
• Sơ đồ tổ chức lớp
• Bản quy định chức năng, nhiệm vụ của cán
bộ lớp@
• Các loại sổ của lớp *
• Số liệu qua kết quả tìm hiểu học sinh;
• Kế hoạch năm học của lớp (có trong tài liệu)
Phương pháp:
Thuyết phục, thuyết giảng; Giao nhiệm vụ cụ
thể; Bồi dưỡng huấn luyện; Tạo tình huống
giáo dục; Cố vấn
20
Các bước tiến hành
Bước chuẩn bị
- Thăm dò dư luận tập thể học sinh
- Xây dựng kế hoạch thời gian tiến hành
- Thông báo cho học sinh về kế hoạch
- Chuẩn bị các phương tiện
Bước tiến hành
- Tổ chức và huấn luyện cơ bản
- Thể nghiệm trong thực tế và rèn các kĩ năng
21
Yêu cầu
- Thực hiện giáo dục toàn diện cho HStiet
kiem.flv
- Giáo dục học sinh ý thức gắn bó với tập thể
- Hình thành và phát triển kĩ năng hoạt động
tập thể cho HS.
22
Phương tiện và phương pháp thực hiện
- Số liệu qua kết quả tìm hiểu học sinh;
- Thông qua các hoạt động giáo dục.
Các bước thực hiện
- Xác định các hoạt động và yêu cầu cần đạt
- Chuẩn bị cho hoạt động
- Tiến hành hoạt động
- Tổ chức rút kinh nghiệm
23
Yêu cầu đánh giá HS
- Đánh giá học sinh đảm bảo công bằng, khách
quan, theo xu hướng phát triển và toàn diện…
Quy trình đánh giá
- Học sinh tự đánh giá
- Tập thể đánh giá
- Ý kiến giáo viên chủ nhiệm lớp
24
GVCNL với ban giám hiệu:
- Nhận KH và triển khai hoạt động
- Báo cáo kết quả hoạt động theo quy định
- Báo cáo những bất thường trong học sinh với BGH
- Đánh giá, xếp loại HS theo quy định của nhà trường
GVCNL với HĐGD:
- Là một thành viên HĐGD nhà trường
- Phản ánh những khó khăn trong công tác CNL
- Đề đạt những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng
của GV, HS và cha mẹ HS
25
GVCNL với đoàn TN:
- Với Chi Đoàn: dự sinh hoạt; Động viên
khuyến khích; cố vấn phối hợp giữa lớp với
chi đoàn trong tổ chức hoạt động; góp ý tham
mưu phát triển đoàn viên mới;
- Với Đoàn trường: Phối hợp tham mưu về các
kế hoạch và cùng tổ chức các hoạt động của
chi đoàn lớp mình đạt kết quả tốt.
26
- GVCNL với GV bộ môn: Thông qua
trao đổi thường xuyên với GV bộ môn để
nắm bắt học sinh
- GVCNL với các GVCN khác: Phối hợp
trao đổi để thống nhất kế hoạch chung
27
GVCNL với gia đình học sinh
- Thông báo kết quả HT và rèn luyện theo đình kì
thời gian đến GĐ
- Huy động tiềm năng GĐHS trong GD HS
- tư vấn giúp đỡ GĐ trong giáo dục con cái đặc biệt
là phương pháp DG trẻ mới lớn
Các hình thức phối hợp
- Họp cha mẹ học sinh
- Sổ liên lạc
- Đến thăm hỏi
-Trao đổi qua thư, điện thoại
28
 Sự
cần thiết phải có KHGVCNL
 Quy trình lập kế hoạch GVCNL
 Đánh giá KH GVCNL
( Tham khảo nội dung Công tác lập kế
hoạch của tổ trưởng chuyên môn)@
29
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC
CỦA QUÍ THẦY CÔ!
CƠ CẤU CỦA MỘT LỚP
Ban cán sự & nhiệm vụ
• Lớp trưởng: Phụ trách chung, là người chịu trách
nhiệm chính trước GVCN về mọi hoạt động của lớp
• Lớp phó học tập: Hỗ trợ cho lớp trưởng trong
hoạt động về học tập, chịu trách nhiệm chính về mọi
hoạt động có liên quan đến học tập của cả lớp.
• Lớp phó lao động: Hỗ trợ cho lớp trưởng trong
hoạt động về lao động, chịu trách nhiệm chính về
mọi hoạt động có liên quan đến lao động của cả lớp.
• Lớp phó văn thể mỹ (nếu cần):Hỗ trợ cho lớp
trưởng trong hoạt động về văn thể mỹ của lớp, chịu
trách nhiệm chính về mọi hoạt động có liên quan
đến văn thể mỹ của cả lớp.
• Cán sự bộ môn: Toán – Tiếng Anh – Văn – Hóa Lý – Sinh – Sử – Địa – GDCD – Thể dục (nhằm
theo dõi về tình hình học tập của từng giờ để báo
cáo kịp thời đến giáo viên chủ nhiệm): Lựa chọn HS
học giỏi, say sưa, có sự sáng tạo trọng môn học đó,
có trách nhiệm đối với việc học tập và giúp đỡ các
bạn khác đặc biệt là đối với các bạn học yếu.
• Thủ quĩ: Giữ quĩ lớp: Chọ HS thật thà, cẩn thận,
có trách nhiệm
• Đội xung kích trường (2 em ’ 4 em, nếu cần):
chọn hS năng nổ, sức khỏe, nhiệt tình.
• Các tổ trưởng và tổ phó: Cần phải chia lớp thành
các tổ để “phân cấp” quản lý và cần có tổ trưởng và
tổ phó.
GVCN hướng dẫn ghi chép sổ sách cho từng
loại cán bộ lớp.
- Lớp trưởng: Trong sổ cần ghi rõ:
Nhiệm vụ
Kế hoạch phấn đấu của lớp: chỉ tiêu, biện
pháp,…của cả năm, hàng tháng,..
Ghi chép tình hình của lớp theo từng tuần,
tháng do lớp phó, tổ trưởng, sao đỏ,… cung cấp
- Lớp phó: Trong sổ cần ghi rõ:
Nhiệm vụ
Kế hoạch : Tóm tắt dự kiến từng tháng, tuần
- Tổ trưởng: Trong sổ cần ghi rõ:
Nhiệm vụ của tổ trưởng
Danh sách tổ viên: Họ tên, ngày tháng năm
sinh, địa chỉ, khi cần liên lạc với….
Tình hình và kết quả học tập của tổ trong
tháng, tuần của các tổ viên
- Sao đỏ: Trong sổ cần ghi rõ:
Nhiệm vụ của sao đỏ
Tình hình : Kỷ luật, đạo đức (trong và ngoài
giờ học, cả việc tốt và hành vi chưa tốt, ghi rõ cả
thời gian xảy ra)
- HS giữa sổ đầu bài: HS phải cẩn thận, chữ đẹp,
có trách nhiệm, trung thực,..