Hieu truong truong TH voi van de gd gts-kns va giao tiep

Download Report

Transcript Hieu truong truong TH voi van de gd gts-kns va giao tiep

VVOB
CỤC NHÀ GIÁO VÀ CBQL CƠ SỞ GD
MODUN2:
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VỚI VẤN
ĐỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS
1
MỤC TIÊU MÔĐUN 2
Sau bài học, học viên có khả năng:
-Hiểu, phân biệt và tr/bày được k/niệm về KNS, lí do
cần GD KNS, cách tiếp cận và ND GD KNS cho HS;
phương hướng q/lí HĐ GD KNS; và khó khăn khi thực
hiện HĐ GD KNS cho HS trong trường THPT.
-Có thái độ tích cực và hợp tác h/tập ở trên lớp, l/hệ
thực tế lấy được ví dụ minh họa cho bài học.
-Bước đầu biết vận dụng kiến thức của bài học để
p/tích tình huống QLGD cụ thể. /
2
NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA MÔĐUN 2
- Khái niệm về kĩ năng sống.
- Vì sao cần GD KNS cho HS trong các trường
THPT?
- Cách tiếp cận và Nội dung GD KNS cho HS
THPT.
- Hiệu trưởng quản lí HĐ GD KNS trong nhà
trường.
- Khó khăn khi thực hiện HĐ GD KNS trong nhà
3
1. KHÁI NIỆM KĨ NĂNG SỐNG
4
HOẠT ĐỘNG 1:
Cùng động não
Theo thày/cô, KNS là gì?
5
1. KNS là gì?
Có nhiều quan niệm rộng, hẹp khác nhau về
KNS
UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực
hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào
cuộc sống hàng ngày.
WHO: KNS là các khả năng để có được HV
thích ứng và tích cực giúp các cá nhân có thể
ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách
thức của cuộc sống hàng ngày
1. KNS là gì?(tiếp)
UNICEF:
KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình
thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự
cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái
độ và phát triển kĩ năng. Cách tiếp cận này
nhấn mạnh việc luyện tập thường xuyên, lặp đi
lặp lại để củng cố
Lưu ý:
• Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau,
ví dụ:
- Kĩ năng hợp tác còn gọi là kĩ năng làm việc
theo nhóm;
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc còn gọi là kĩ năng
xử lí cảm xúc, kĩ năng làm chủ cảm xúc,…
- Kĩ năng thương lượng còn gọi là kĩ năng đàm
phán, kĩ năng thương thuyết,…
Lưu ý (tiếp):
• Các KNS thường ko tách rời mà có mối liên
quan chặt chẽ với nhau
• KNS không phải tự nhiên có được mà phải
được hình thành trong quá trình học tập,
lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá
trình hình thành KNS diễn ra cả trong và
ngoài hệ thống giáo dục.
Lưu ý (tiếp):
• KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã
hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng
của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ
thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã
hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn
hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.
Sự khác nhau giữa GTS với KNS:
-Gía trị sống là quan niệm về cái tốt, cái quý giá gắn với
c/sống của mỗi người (là vận dụng các GT vào c/sống).
GD Gía trị sống là GD từ gốc.
-KNS là khả năng con người vận dụng Gía trị sống vào thực
tế để thích ứng và ứng phó với c/sống.
GD KNS là GD ngọn. /
11
THẢO LUẬN NHÓM :
VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC KNS CHO HS THPT?
12
2. Vì sao cần GD KNS cho HS PT?
• Vai trò quan trọng của KNS trong việc góp
phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân:
- Người có KNS thường thành công hơn trong
cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc
sống của chính mình.
- Thiếu KNS là nguyên nhân nẩy sinh các HV
phạm pháp, các TNXH và các HV tiêu cực
khác.
- Giúp HS có được các KN thực tế để
ứng xử hiệu quả, tự tin và có trách
nhiệm
- Giúp HS có các mối quan hệ tích cực
và hợp tác
- Giúp HS thay đổi và hình thành hành vi
tích cực
14
• Vai trò quan trọng của KNS trong việc góp
phần thúc đẩy sự phát triển XH
• Đặc điểm Tâm lý lứa tuổi HS THPT
• Bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị
trường
Trong bối cảnh hội nhập QT và KT thị trường
hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động
đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực,
luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn
những giá trị, phải đương đầu với những khó
khăn, thách thức, những áp lực của cuộc sống.
15
• Yêu cầu hội nhập QT, yêu cầu xây dựng đất
nước và đổi mới giáo dục phổ thông:
Bộ GD&ĐT đã chỉ thị tăng cường ND g/dạy KNS
cho HS; GDKNS cho HS là một ND quan trọng
và thiết thực trong chiến lược GD toàn diện.
• Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường
phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên
thế giới:
Hiện có hơn 150 QG quan tâm đến GDKNS và
đưa KNS vào GD trong nhà trường theo những
phương thức khác nhau
16
Thực trạng KNS của HS và GDKNS cho HS trong nhà
trường THPT:
- Việc GDKNS cho HS trong trường THPT còn nhiều hạn
chế.
- Thực tế nhiều HS THPT còn thiếu hụt các KNS như:
KN tự tin, KN giao tiếp, ứng xử, KN giải quyết mâu thuẫn,
KN ra quyết định và giải quyết vấn đề, KN hợp tác, KN đặt
mục tiêu, KN lập kế hoạch, Kn tìm kiếm và xử lí thông tin,
KN kiên định,… /
17
3. Cách tiếp cận và ND GDKNS
cho HS THPT
18
CÁCH TIẾP CẬN GD.KNS
a) Tiếp cận GD.KNS theo hướng lồng ghép, tích
hợp nội dung:
- lồng ghép, tích hợp vào nội dung các môn học
-lồng ghép, tích hợp vào tổ chức các HĐGDNGLL
cho HS
b) Tiếp cận theo phương pháp
Sử dụng các PPDH và KTDH tích cực trong quá
trình dạy học/GD để thông qua đó tạo cơ hội cho
HS được rèn luyện, thực hành các KNS cần thiết.19
•Tiếp cận KNS theo UNESCO:
học cần 4H: học, hỏi, hiểu, hành
học cần 4T: (Toàn cầu hóa,VM trí tuệ, KT tri thức,
CN Thông tin )
-Học để biết (KN n/thức)
- Học để làm (KN làm việc)
- Học để tự khẳng định (h/thiện) mình (KN xác
định g/trị)
- Học để cùng chung sống (KN XH)
20
TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG THEO UNESCO
Toµn cÇu ho¸
Văn minh trÝ tuÖ
Kinh tÕ tri thøc
C«ng nghÖ th«ng tin
1.Häc
®Ó
biÕt
4.Häc
®Ó
kh¼ng
®Þnh
m×nh
4H
4T
2.Häc
®Ó
lµm
HiÓu
3.Häc
§Ó
cïng
chung
sèng
1.KN
Nhận thức
Häc
Hµnh
Hái
2.KN
4.KN
Xác định giá trị
Làm việc
3.KN
xã hội
21
Phân tích “GD phòng tránh lạm dụng trò chơi điện
tử cho HS.THPT” theo tiếp cận KNS thông qua
4 trụ cột GD của UNESCO
* HỌC ĐỂ BIẾT (Kĩ
năng nhận thức về game):
- Biết cách khai thác mặt tích cực của game
- Biết được b/hiện của việc lạm dụng game
- Nhận ra được ng/nhân gây nghiện game
- Biết cách tránh mặt tiêu cực của game
- Phân biệt được mặt tích cực và tiêu cực của game
- Biết cách ứng phó, đương đầu với sức hấp dẫn của game
- Biết dừng việc chơi game đúng lúc
- Biết những quy định của nhà nước về việc chơi game.
22
* HỌC ĐỂ LÀM (Kĩ
năng thực tiễn/chơi game):
- Khai thác mặt tích cực của game
- Sử dụng game hợp lí
- Dừng việc chơi game đúng lúc
- Tránh được mặt tiêu cực của game
- Ko lạm dụng game
- Ko sống trong thế giới ảo
- Th/hiện đúng quy định của nhà nước về chơi game.
* HỌC ĐỂ CÙNG CHUNG SỐNG
(KN liên quan đến ý thức, thái độ với bạn chơi game):
- Chia sẻ h/biết và k/nghiệm về game với người khác
- Khuyến khích người khác chơi game tích cực.
- Học hỏi người khác k/nghiệm ứng phó với lạm dụng game
23
- Cương quyết từ chối lôi kéo của bạn với lạm dụng game
- Giúp người khác th/hiện đúng quy định của nhà nước về
việc chơi game.
* HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH
(KN liên quan đến g/trị bản thân trong việc chơi game):
- Tôn trọng giá trị của bản thân
- Lấy thế giới thực làm lẽ sống, ko sa ngã vào thế giới ảo
- Tự chủ, tự quyết định với việc chơi game
- Tự tin vào khả năng kiềm chế trước sự hấp dẫn của game
- Kiên quyết dừng game khi nhận thấy lạm dụng game gây
nhiều ảnh hưởng ko tốt với chính mình.
- Tôn trọng quy định của nhà nước về việc chơi game.
24
* Giao bài tập về nhà tự làm theo chủ đề:
- Phân tích “GD phòng tránh ma túy cho HS.THPT” theo
tiếp cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của UNESCO.
- Phân tích “GD sinh sản tuổi vị thành niên cho HS
THPT” theo tiếp cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của
UNESCO.
- P/tích “GD an toàn giao thông cho HS.THPT” theo tiếp
cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của UNESCO.
25
NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HS THPT
• Làm việc theo nhóm:
Xác định những KNS cần GD cho HS
THPT
b) Một số KNS cần g/dục cho HS.THPT:
Giáo dục GTS là g/dục từ gốc, g/dục KNS là ngọn.
- Nhóm kĩ năng nhận thức
• Tự nhận thức bản thân
• Đặt mục tiêu
• Xây dựng kế hoạch
• Tư duy phê phán
• Tư duy sáng tạo
•…
27
Nhóm kĩ năng quản lý bản thân
• Kĩ năng quản lí/kiểm soát cảm xúc
• Ứng phó với căng thẳng
• Quản lý thời gian
• Nghỉ ngơi tích cực
• Giải trí lành mạnh.
• Đảm nhận trách nhiệm
• Tự bảo vệ
• …
28
Nhóm kĩ năng xã hội
• Kỹ năng giao tiếp và ứng xử hiệu quả
• KN thể hiện sự tự tin
• KN trình bày suy nghĩ ý tưởng
• KN lắng nghe tích cực
• KN kiên định
• KN thương lượng
• Kĩ năng làm việc nhóm
• KN hợp tác
• KN cảm thông chia sẻ
• …
29
NGUYÊN TẮC HỌC TẬP CỦA HS THPT
- Học tập bằng đa giác quan
- Tham gia tích cực
- Sử dụng tài liệu có ý nghĩa
- Đầu tiên và cuối cùng
- Thực hành và củng cố
- Phản hồi
- Làm mẫu
30
KHẢ NĂNG LƯU GIỮ THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI
31
4. HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÍ HĐGD
KNS TRONG TRƯỜNG THPT
32
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Xác định một số biện pháp cơ bản của hiệu
trưởng để quản lí HĐGD KNS cho HS
THPT.
/
33
MỘT SỐ BiỆN PHÁP
HiỆU TRƯỞNG QUẢN LÍ HĐGD KNS TRONG
TRƯỜNG THPT
1. Bồi dưỡng cho GV về ND, PP GD KNS cho HS,
về các PPDH, KTDH tích cực để họ có đủ năng
lực GD KNS cho HS.
2. Bồi dưỡng cho HS về phong cách học, PP tự
học, PP làm việc với tài liệu h/tập và với đồ dùng
h/tập và năng lực tham gia các hoạt động tập
thể, hoạt động XH.
3. XD mối quan hệ thân thiện, hợp tác giữa GV –
HS, HS – HS và GV – GV
34
4. Lập kế hoạch GD KNS của trường mình
qua các môn học và HĐGDNGLL
-Xác định ND các KNS cần GD cho HS của
trường
-Xác định các hình thức hoạt động phù hợp
- Quy trình GD KNS theo 4 giai đoạn:
+ Khám phá
+ Kết nối
+ Luyện tập/thực hành
+ Vận dụng
35
5. Quản lí quá trình SP và môi trường học tập
- XD môi trường thân thiện (lớp học thân thiện, trường
học thân thiện, cộng đồng thân thiện).
- Thành lập Ban tư vấn tâm lí học đường trong trường
học( Gợi ý, hướng dẫn, tâm sự với HS; Chia sẻ với GVCN
lớp; Làm cầu nối để t/c giao lưu giữa các lớp, các tổ chức,
đoàn thể trong trường; Làm cầu nối giữa nhà trường và GĐ)
- Phối hợp với công an, CQĐP, các đoàn thể XH ở ĐP để
nắm bắt tình hình và ngăn chặn bạo lực trong trường
học.
36
6. Đ/giá kết quả GD KNS (theo UNESCO):
- ND đ/giá: KN n/thức, KN làm việc, KN XH, KN xác định
giá trị.
- PP đ/giá:
áp dụng KN xác định ND công việc theo 5W + 1 H
(What? Why? Where? When? Who? How ?)
Và kĩ năng k/tra, kiểm soát công việc theo 2C:
Control (kiểm soát) + Check (Kiểm tra).
37
38
TỔNG KẾT MÔ ĐUN 2
1. Kiến thức trong môđun này là hoàn toàn mới (đã biết) với
Thầy/Cô khi tham gia khóa tập huấn này?
2. Môđun này có đáp ứng nhu cầu h/tập của Thầy/Cô ko?
3. ND của môđun này có giúp ích gì cho c/tác q/lí HĐ
GD.KNS ở trường của Thầy/Cô ko?
4. Ý kiến của thầy/Cô về mối q/hệ giữa môđun1 với môđun 2?
5. Thầy/Cô có thể vận dụng kiến thức ở môđun này vào c/tác
q/lí trường THPT như thế nào?
6. Theo Thầy/Cô ND q/trọng nhất của môđun này là gì?
7. Thầy/Cô cần rèn thêm k/thức, KNS nào trong c/tác đang
đảm nhận
39
TỔNG KẾT MÔ ĐUN 2
PHIẾU TỔNG KẾT MÔ ĐUN 2
Thầy/Cô đã nghiên cứu xong phần nội dung trình bày trong mô đun 2. Xin Thầy/Cô hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách
đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào dòng còn trống.
1. Những kiến thức trình bày trong Mô đun này là hoàn toàn mới đối với Thầy/Cô hoặc Thầy/Cô đã biết trước khi tham gia khóa tập
huấn này?
Hoàn toàn mới
Đã biết trước 1 phần
Biết trước tất cả
2. Mô đun này có đáp ứng nhu cầu học tập của Thầy/Cô không?
Không
Không nhiều
Có
3. Nội dung của Mô đun này có giúp ích gì cho công tác giáo dục hoặc quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở trường của Thầy/Cô
không?
Không
Không nhiều
Có
4. Người ta nói “Giáo dục giá trị sống là giáo dục từ gốc”, điều đó cho thấy Mô đun này có mối quan hệ chặt chẽ với Mô đun1, Ông (Bà)
có nhận xét như vậy không?
Không
Không nhiều
Có
5.Liệu Ông (Bà) có vận dụng được những kiến thức thu hoạch ở Mô đun này vào công tác Thầy/Cô đang đảm nhiệm không?
Không vận dụng được
Khó vận dụng
Vận dụng được
6. Theo Thầy/Cô nội dung quan trọng nhất của Mô đun này mà Thầy/Cô thu hoạch được là gì?
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
7. Qua Mô đun này, Thầy/Cô thấy mình cần rèn luyện thêm những kiến thức, kĩ năng nào trong công tác đang đảm nhận?
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
8.Những ý kiến đề xuất của Thầy/Cô về nội dung tập huấn của Mô đun này?
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
.........................
..........................................................................................................................................................................................................................
Xin cảm ơn!
40
XIN CẢM ƠN!
41