CD_2,3_GD_KNS_Ninh_Thuan

Download Report

Transcript CD_2,3_GD_KNS_Ninh_Thuan

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG GD KNS
CHO HỌC SINH THCS
VÙNG KHÓ KHĂN
Các nhóm KNS cần quan tâm GD cho HS
trong trường THCS vùng khó khăn
Tự nhận biết bản thân
Giao tiếp , ứng xử
Rèn luyện bản thân trong điều kiện
khó khăn
Phòng tránh bệnh tật thông thường
Phòng tránh và xử trí tai nạn thương
tích
Hoàn thiện chính mình trong điều
kiện khó khăn
Nội dung chuyên đề
Yêu cầu thiết kế và tổ chức hoạt động
GDKNS cho học sinh
Xác định vấn đề cần ưu tiên giải quyết về
GDKNS cho HS THCS vùng khó khăn, tìm
nguyên nhân
GDKNS trong các chương trình GD nội
khóa
GDKNS trong các chương trình GD ngoại
khóa
Quý thầy/ cô dựa vào tiêu chí nào đề
đánh giá một giờ hoạt động KNS đạt
hiệu quả?
•
•
•
•
•
•
•
Thích thú
Bổ ích
Tích cực
Chủ động
Được trải nghiệm
Được thể hiện
Được rèn luyện
Làm thế nào để thỏa mãn các tiêu
chí trên?
Thiết
kế Như thế
nào?
Tổ
chức Như thế
nào?
1. Quy trình thiết kế và tổ chức các hoạt động
GDKNS cho HS trườngTHCS vùng khó khăn
Bước 1. Xác định vấn đề cần ưu tiên
giải quyết về GD KNS cho học sinh
Bước 2. Thiết kế chủ đề GD KNS: Xác
định mục tiêu, kết quả cần đạt, hoạt
động, điều kiện thực hiện
Bước 3. Triển khai thực hiện, lựa chọn
các hình thức phù hợp
Bước 4. Đánh giá, phản hồi
Bước 1: Xác định vấn đề cần ưu tiên
giải quyết về giáo dục KNS cho HS
Một số về vấn đề cần quan tâm trong GDKNS
cho HS vùng khó
•
•
•
•
Hạn chế về KN giao tiếp
Lúng túng khi phòng tránh và xử trí TNTT
Chưa biết cách tránh/ngăn chặn tệ nạn XH
Chưa biết cách tự bảo vệ để tránh các hủ tục
lạc hậu
• Chưa tự tin, hòa nhập vào CS hiện đại
• Chưa hiểu biết đầy đủ về bản thân, chưa biết
cách tự vệ sinh đúng cách, tự bảo vệ bản thân
THỰC HÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Sắp xếp KNS cần GD cho HS ở các trường THCS
vùng khó khăn theo thứ tự ưu tiên
Kĩ năng sống
Biểu
(Xếp theo thứ tự
KNS cụ thể của vấn đề
đổi
của HS
được
ưu tiên)
hiện Nguyên nhân Những
cần
thay
đạt
trong
năm học tới
Giáo dục KNS cho học sinh trong hoạt
động ngoài giờ lên lớp
Thời gian – chủ đề GD
(Theo chương trình quy định)
• Tháng 9: Lớp chúng ta
đoàn kết
Gợi ý xây dựng chủ đề GDKNS
cụ thể của nhà trường/lớp
Chủ đề: Yêu trường, yêu bạn
KN nhận biết bản thân; Tôn trọng
bản thân và người khác; Yêu
thương, nhân ái; Thể hiện năng lực
cá nhân; KN học tập; Tìm kiếm sự
hỗ trợ, thể hiện sự tự tin; Giao
tiếp….
Hoạt động: Tổ chức các hoạt động
văn nghệ , thể thao để cá nhân mỗi
HS bộc lộ năng khiếu, tự tin vào
bản thân, yêu trường, quý bạn…
Bước 2: Thiết kế chủ đề giáo
dục KNS
1. Xác định
KNS cần ưu
tiên
2. Xác định chủ
đề và mục tiêu
3. Lựa chọn
ND, PP và hoạt
động
4. Chuẩn bị
điều kiện
Các KNS cần ưu tiên của 3 nhóm
• Kĩ năng giao tiếp, ứng xử: Chào hỏi, trình bày
• KN tự nhận biết bản thân: Có hiểu biết về cơ thể,
giới tính, ưu điểm, hạn chế...
• KN phòng chống bệnh tật: vệ sinh, C
• KN tự bảo vệ bản thân: tệ nạn games net, tảo hôn,
xâm hại
• KN phòng chống thương tích: đuối nước, điện giật,
tai nạn giao thông…
• KN vượt qua khó khăn trong học tập
Xác định chủ đề và mục tiêu
cần đạt
- XĐ KNS cần ưu tiên
- Đặt tên cho chủ đề GD KNS
- XĐ mục tiêu cần đạt
- Phân chia thành từng KN nhỏ
Xác định nội dung, phương pháp
và hoạt động
Nội
dung
• Xác định nội dung của từng KN bằng
những thao tác cụ thể
Phương
pháp
• Hạn chế các PP dùng lời
• Tăng cường các PP thực hành, luyện
tập
Hoạt
động
• Xác định các HĐ tương ứng với từng
MT
• Dự kiến các nhiệm vụ của GV và HS
trong các HĐ
Chuẩn bị điều kiện
• Môi
trường
thật
• Đồ
dùng
thật
• Môi
trường
giả
định
• Vật
dụng
mô
phỏng
• Tranh
ảnh
• Phươn
g tiện
dạy
học
Bước 3: Triển khai thực hiện
• GV
hướng
dẫn HS
về ND, ý
nghĩa và
thao tác
của từng
KN
1. Tri
thức
2. Thực
hiện
• GV Làm
mẫu
(thực
hiện KN
mẫu
• 3. Tổ
chức
cho HS
tập làm
theo
các
thao
tác
4. Tập
làm
Tổ chức
RL
• Giải
quyết
tình
huống
• Đóng kịch
• Trò chơi
Bước 4: Đánh giá, phản hồi
2.2. Giáo dục kỹ năng sống cho HS
thông qua tổ chức các HĐ tập thể
2.2.1 Thiết kế chương trình giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh trong tiết sinh hoạt dưới cờ
- Mục tiêu: Giáo dục cho học sinh những KNS cần
thiết mang đặc thù của vùng khó khăn.
- Hình thức thực hiện: Tổ chức hoạt động toàn
trường với các dạng:
+ Tổ chức hội thi
+ Tổ chức trò chơi
+ Nói chuyện theo chủ đề
Quý thầy/cô tổ chức các hoạt động
giáo dục KNS khi nào?
•
•
•
•
Nhà quản lý
Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên
Phụ trách đoàn/ đội
• Trong hoạt động NGLL
• Trong giờ sinh hoạt
dưới cờ
• Trong giờ sinh hoạt
lớp
• Hoạt động ngoại khóa
• Hoạt động công tác
Đoàn/ Đội
• Trong các môn học
3.2.2. Thiết kế chương trình giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh trong tiết sinh hoạt lớp
Mục tiêu:
Mục tiêu của hoạt động sinh hoạt lớp:
Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống: Chú ý ưu
tiên rèn những KN liên quan đến hành vi sai
phạm hoặc chưa tốt trong tuần
Quy trình thực hiện
Bước 1: Chuẩn bị
Bước 2: Tiến hành
3. Tổ chức GD KNS thông qua các hoạt động
ngoại khoá, sinh hoạt Đoàn, Đội
3.1. Xây dựng kế hoạch và chương trình chi
tiết rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
theo chủ đề độc lập
Bước 1. Xác định chủ đề và mục tiêu cần đạt
Bước 2. Lựa chọn nội dung, phương pháp phù
hợp:
Bước 3. Chuẩn bị điều kiện:
Bước 4. Thực hiện rèn luyện kỹ năng
Bước 5: Đánh giá, phản hồi
3.2. Thiết kế chương trình giáo dục kĩ năng
sống trong hoạt động công tác Đội
Bước 4. Thực hiện rèn luyện kỹ năng
Quy trình rèn luyện
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thức về
nội dung, ý nghĩa và thao tác của từng kĩ
năng
+ Giáo viên làm mẫu (thực hiện kĩ năng mẫu)
+ Tổ chức cho học sinh tập làm theo các thao
tác
+ Tổ chức cho học sinh rèn luyện các thao tác
của kĩ năng qua việc giải quyết tình huống,
đóng kịch, chơi trò chơi….
THỰC HÀNH
Thiết kế chương trình GDKNS cho HS
1. Nhóm Hiệu trưởng: Thiết kế chương trình
GDKNS cho HS trong tiết sinh hoạt dưới cờ
2. Nhóm GVCN: Thiết kế chương trình GDKNS
cho HS trong tiết sinh hoạt cuối tuần
3. Nhóm GV: Thiết kế chương trình GDKNS cho
HS trong chương trình hoạt động ngoại khóa
4. Nhóm TPT: Thiết kế chương trình GDKNS
thông qua hoạt động Đoàn, Đội
TÊN CHỦ ĐỀ
Đối tượng:
Thời gian:
Mục tiêu:
Nội dung và kế hoạch thực hiện
TG Hoạt động
Giới thiệu chung
về KN
Cách thực hiện
KN
KQ cần đạt HĐ của HĐ của P. tiện,
GV
HS
ĐK
CHUYÊN ĐỀ 3
TÌNH HUỐNG TRONG
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
ÔN BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Quy trình thiết kế và tổ chức
giáo dục KNS cho học sinh?
Câu hỏi 2: Quy trình rèn luyện KNS cho
học sinh?
Quy trình thiết kế chủ đề giáo
dục KNS
1. Xác định
KNS cần ưu
tiên
2. Xác định chủ
đề và mục tiêu
3. Lựa chọn
ND, PP và hoạt
động
4. Chuẩn bị
điều kiện
QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
• GV
hướng
dẫn HS
về ND, ý
nghĩa và
thao tác
của từng
KN
1. Tri
thức
2. Thực
hiện
• GV Làm
mẫu
(thực
hiện KN
mẫu
• 3. Tổ
chức
cho HS
tập làm
theo
các
thao
tác
4. Tập
làm
Tổ chức
RL
• Giải
quyết
tình
huống
• Đóng kịch
• Trò chơi
Quy trình giải quyết ( xử lý) tình
huống
Bước 1: Tiếp cận tình huống
- Xem xét diễn biến sự việc trong tình
huống
- Nhận diện mâu thuẫn nảy sinh trong
tình huống
- Phân tích sơ bộ đặc điểm tính chất của
tình huống.
Bước 2: Tìm nguyên nhân cốt lõi
• Đó có thể là nguyên nhân trực tiếp,
nguyên nhân sâu xa, tiềm ẩn trong tình
huống.
• Loại ra những nguyên nhân thứ yếu, bề
ngoài
Bước 3: Tìm phương án giải
quyết
• Các biện pháp ứng xử tình thế.
• Các biện pháp xử thế căn cơ, bền vững
• Lập luận, so sánh, tìm ra phương án giải
quyết phù hợp
Bước 4. Đánh giá kết quả
Xác định kết quả cụ thể của tình huống.
Những tác động lan tỏa đến cá nhân và tổ
chức.
Rút ra bài học kinh nghiệm.
2.Quy trình giải quyết ( xử lý)
một tình huống cụ thể
Tình huống : HS vứt rác bừa bãi trong trường
Ở một trường THCS bán trú đã có quy định về vệ sinh, đổ
rác vào nơi quy định.
Một hôm cô giáo viên chủ nhiệm thấy có nhiều rác sinh
hoạt vứt bừa bãi sau khu nội trú.
Nhận diện vấn đề:
Học sinh vi phạm kỷ luật trong khu nội trú, sống
thiếu văn hóa
Nguyên nhân:
- HS sống tự do, tùy tiện không chấp hành nội quy
vệ sinh nhà trường
- Do thiếu kỹ năng sống có trách nhiệm
Tìm phương án giải quyết.
• Cô giáo gọi một số em đang ở gần đó lại,
giúp cô lấy chổi và cùng các em quét dọn rác
sinh hoạt cho vào thùng rác. ( nêu gương)
• Sau đó nhắc các em phải giữ vệ sinh để
phòng tránh bệnh tật, vứt rác vào thùng quy
định, nhắc nhở các bạn khác cùng làm. ( GD
thái độ sống)
• Vào giờ sinh hoạt lớp: cô nhắc lại câu
chuyện trên, phân tích tác hại của rác làm ô
nhiễm môi trường và tổn hại sức khỏe của
chính các em và những người khác.( kiến
thức)
• Hoặc Tổ chức một tiểu phẩm vui về “Rác ở
sau khu nội trú” trong tiết sinh hoạt ( kỹ
năng sống)
Kết quả: Khu nội trú không còn tình trạng vứt rác
bừa bãi nữa
Bài học kinh nghiệm
Thông qua hiện tượng đó, giáo viên đã giáo dục kĩ năng
hòa nhập, sống có trách nhiệm, thân thiện với môi
trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân, tập thể
THỰC HÀNH
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HS
4. Xây dựng kế hoạch hành động của nhà
trường về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
trung học cơ sở vùng khó khăn
a. Phân tích tình hình thực tế liên quan đến quản lý
HĐ GD KNS cho học sinh ở trường
b. Xác định mục tiêu GD KNS trong năm học tới.
c. Xác định các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho
học ở trường trung học cơ sở X trong năm học tới,
trong đó nêu rõ:
Tên công việc/ Chủ đề giáo dục kĩ năng sống;
Thời gian thực hiện; Kết quả cần đạt; Người/đơn
vị/tổ chức phối hợp; Điều kiện thực hiện; Những
rủi ro/khó khăn/cản trở, hướng khắc phục.
4. Xây dựng kế hoạch hành động của nhà
trường về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
trung học cơ sở vùng khó khăn
T
T
Chủ đề
GD/Hoạt
động
Chủ đề 1
Chủ đề 2
…
Chủ đề n
Kết quả
cần đạt
Thời
gian
Người
phụ
trách
Kinh
phí
Điều
kiện/rủ
i ro