Kĩ năng sống

Download Report

Transcript Kĩ năng sống

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG
HỌC CƠ SỞ VÙNG KHÓ KHĂN
1
TỔ CHỨC LỚP HỌC
1.
2.
3.
4.
5.
Nhóm khởi động: Tổ chức các hoạt động văn
nghệ và các trò chơi.
Nhóm trực nhật: Phát tài liệu, theo dõi sỹ số
lớp
Nhóm ôn bài: Nhắc lại các nội dung chính bài
trước
Nhóm tổ chức hoạt động (MC): Tổ chức cho
các nhóm trình bày kết quả sau khi thảo luận.
Nhóm phản hồi đánh giá: nhận xét các hoạt
động của học viên, và giảng viên sau buổi học.
2
BAO GỒM 3 CHUYÊN ĐỀ

Chuyên đề1
Giới thiệu chung về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
THCS vùng khó khăn.

Chuyên đề 2
Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh THCS vùng khó khăn.

Chuyên đề 3
Tình huống trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
vùng khó khăn.
3
CHUYÊN ĐỀ 1: GIỚI THIỆU CHUNG
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH THCS VÙNG KHÓ KHĂN
4
Nội dung Chuyên đề 1
1. Mục tiêu , ý nghĩa, nguyên tắc GD & một số Kỹ
năng sống.
2. Định hướng GD kỹ năng sống cho học sính phổ
thông Việt Nam hiện nay.
3. Các nhóm kỹ năng sống cần GD cho học sinh
THCS vùng khó khăn.
4. Các nhân tố ảnh hưởng GD kỹ năng sống cho học
sinh THCS vúng khó khăn.
5
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Học viên làm việc cá nhân (15 phút)
a.Theo Quý Thầy/Cô, mục tiêu GD kỹ năng sống là gì?
b. Thầy cô hãy nêu 5 khó khăn trong giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh của bản thân/ trường THCS nơi Thầy /cô đang công tác?
c. Mong muốn của Quý Thầy/Cô trong đợt tập huấn này là gì?
d. Ý kiến khác:
6
1.
MỤC TIÊU, Ý NGHĨA, NGUYÊN TẮC GD &
MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS
1.1. Mục tiêu GD kỹ năng sống: Giúp HS

Tự tin, biết làm chủ khi giao tiếp.

Biết phòng ngừa hành vi có hại cho sức khoẻ, và sự phát triển.

Rèn luyện cách sống có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia đình
và cộng đồng.

Có định hướng suy nghĩ tích cực, tự tin  Quyết định lựa chọn đúng
đắn.

Có kỹ năng: tự nhận thức, đánh giá đúng bản thân  Thích ứng,
điều chỉnh cảm xúc, ứng phó trước tình huống khó khăn.
7
1.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng GD kỹ năng sống cho
học sinh THCS
Là nhịp cầu biến kiến thức thành hành động cụ thể, thói quen lành
mạnh.

Lợi ích cá nhân: ứng phó có hiệu quả, rút ngắn thời gian tìm hiểu, có
khả năng tự bảo vệ tinh thần và sức khỏe của chính mình và những
người khác.

Lợi ích gia đình: Tạo không khí thân thiện, hạnh phúc, các thành viên
trong gia đình yên tâm lao động.

Lợi ích xã hội: Định hướng rèn luyện trở thành công dân hữu ích,
thích ứng với sự phát triển đa dạng trong quá trình hội nhập. Có hành
vi tích cực có lợi cho sức khỏe và các tệ nạn xã hội
8
1.3. Các con đường & nguyên tắc
GD kỹ năng sống cho Học sinh
1.3.1. Con đường:
-
Thông qua lồng ghép các môn học và hình thức tổ chức dạy học
-
Tổ chức chủ đề chuyên biệt.
-
Xử lý các tình huống trong thực tiễn
-
Tư vấn tham vấn trực tiếp theo cá nhân và nhóm HS
9
1.3.2. Nguyên tắc:
 Phù hợp lứa tuổi, hoàn cảnh điều kiện sống từng vùng
Tương tác, thay đổi hành vi, tạo điều kiện cho HS trải nghiệm,
tự nhận thức
 Cung cấp kiến thức vừa đủ, tránh hàn lâm
 Tập trung hướng tích cực, hạn chế đe dọa
 Triển khai nhóm nhỏ, đủ thời gian trải nghiệm củng cố hành vi
 Khuyến khích tư duy phê phán trong các tình huống.
 Tác động tấm gương , phối hợp gia đình cộng động.
 Phòng ngừa lặp lại thói quen cũ không phù hợp.
 Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo
10
2. ĐINH HƯỚNG GD KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG VIỆT NAM TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Kĩ năng sống là gì?

Kĩ năng sống là năng lực ứng xử tích cực, hợp lí của mỗi người trong
cuộc sống. Đó là năng lực điều chỉnh, lựa chọn hành vi, nhu cầu,
phòng tránh, dự báo để ứng xử tích cực, phù hợp trước các hiện
tượng tự nhiên, xã hội, tư duy.

Kĩ năng sống là những khả năng học được qua việc đào tạo, luyện
tập để thể hiện những giá trị mình đón nhận thành những hoạt động
có hiệu quả trong đời sống thường ngày.
11
2. ĐịNH HƯỚNG GD Kỹ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG ViỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.2. Định hướng GD Kỹ năng sống cho Học sinh phổ thông
Việt Nam

2.2.1. Mục tiêu:
- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ
năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những
hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi,
thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và
hoạt động hàng ngày.
- Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận
của mình và phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và
đạo đức.
12
Phân loại kỹ năng sống
gồm các kĩ năng cốt lõi sau:
Kĩ năng giải quyết vấn đề;
Kĩ năng suy nghĩ, tự phê phán;
Kĩ năng giao tiếp hiệu quả;
Kĩ năng ra quyết định;
Kĩ năng tư duy sáng tạo;
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử cá nhân;
Kĩ năng nhận thức, tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị;
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông;
Kĩ năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúc.
Theo UNESCO, WHO và UNICEF,
13
2. ĐịNH HƯỚNG GD Kỹ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG ViỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.2.2. Các KNS cần quan tâm cho Học sinh phổ thông Việt Nam
1. Kĩ năng tự nhận thức
2. Kĩ năng xác định giá trị.
3. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
4. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng
5. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
6. Kĩ năng thể hiện sự tự tin
7. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
8. Kĩ năng lắng nghe tích cực
9. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông
10. Kĩ năng thương lượng
11. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn
12. Kĩ năng hợp tác
13. Kĩ năng tư duy phê phán
14. Kĩ năng tư duy sáng tạo
15. Kĩ năng ra quyết định
16. Kĩ năng giải quyết vấn đề
17. Kĩ năng kiên định
18. Kĩ năng đảm nhận trách
nhiệm
19. Kĩ năng đạt mục tiêu
20. Kĩ năng quản lý thời gian
21. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý
thông tin
14
2.2.3. Các kĩ năng sống cần thiết nhất cho học sinh trung học cơ
sở hiện nay
1. Kĩ năng ứng xử học đường, sống đẹp trong học đường
2. Kĩ năng học và học cách học
3. Kĩ năng xây dựng lòng tự trọng, biết xấu hổ, biết xin lỗi
4. Kĩ năng thích ứng với ngoại cảnh và biết chăm sóc sức khỏe
5. Kĩ năng xác lập và có động lực cao thực hiện mục tiêu
6. Kĩ năng tôn trọng và ứng xử đẹp với bạn khác giới
7. Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
8. Kĩ năng làm việc theo tinh thần đồng đội
9. Kĩ năng xây dựng ý thức trách nhiệm và làm việc hiệu quả
10. Kĩ năng trình bày chia sẻ thông tin
11. Kĩ năng giao tiếp hài hòa trong xã hội
12. Kĩ năng chủ động rèn luyện hành vi tích cực.
13. Kĩ năng tự thu xếp hoàn cảnh của mình để vươn lên.
15
3. NHÓM KỸ NĂNG SỐNG CẦN CHO HỌC SINH CầN
CHO HỌC SINH THCS VÙNG KHÓ KHĂN
(6 nhóm)
3.1. Tự nhận biết bản thân
3.2. Giao tiếp ứng xử
3.3. Rèn luyện bản thân trong điều kiện KK
3.4. Phòng tránh bệnh tật thông thường
3.5. Phòng tránh tai nạn thương tích
3.6. Hoàn thiện chính mình
16
3.1. Kỹ năng tự nhận biết bản thân:
Bạn là ai?
- Có hiểu biết về cơ thể, tình dục, giới tính của bản thân.
- Biết xác định quan hệ theo phong tục, tập quán địa
phương,tập quán dân tộc.
- Biết ưu điểm bản thân, phát huy.
- Biết hạn chế của mình & hướng khắc phục.
- Biết luyện tập để khắc phục hạn chế
17
3.2. Kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh THCS vùng
khó khăn
-
Chào hỏi, Xưng hô, Làm quen
-
Phát biểu, Nhận xét, góp ý
-
Nhận ra điểm tốt của người khác
-
Từ chối; Thương lượng; Độ lượng
-
Ứng xử trong căng thẳng; Xử lí xung đột
-
Phòng chống xâm hại
18
3.3. Rèn luyện bản thân trong điều kiện khó khăn
-
Sống hòa hợp.
-
Tự lập, Trung thực.
-
Nhẫn nại/kiên trì.
-
Trách nhiệm, Hợp tác.
-
Thuyết trình trước đông người.
19
3.4. Phòng tránh bệnh tật tuổi học trò vùng khó khăn.
-
Mụn trứng cá
- Cảm cúm, nhức đầu
- Chảy máu cam
- Viêm họng
- Sâu răng
- Ngộ độc do ăn uống,…
20
3.5. Kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích
-
Nhận biết nguy cơ; Thoát hiểm.
-
Sơ cứu và cấp cứu an toàn
-
Tai nạn giao thông; Bỏng lửa; Ngã; va đập
-
Đuối nước
-
Thương tích trong Lao động, do vật dụng gia
đình.
21
3.6. Hoàn thiện chính mình
-
Trong khó khăn: Dễ trưởng thành
-
Hãy ước mơ
-
Biết yêu thương
-
Sống lạc quan.
22
3.7. Kĩ năng sống cụ thể
3.7.1.Giao tiếp, ứng xử
3.7.2. Hoàn thiện bản thân
3.7.3. Phòng chống bệnh tật,
Vệ sinh cá nhân
3.7.4. Tự học
Chào, Bắt tay, Xưng hô, Làm
quen, Khách, Lắng nghe, Phát
biểu, Cử chỉ cơ thể, văn hóa dân
tôc, sử dụng điện thoại, Căng
thẳng, Xung đột
. Ăn, Uống, Ngủ, Đi đứng,
Ngồi, Nấu cơm, Mặc.
Đánh răng, Tắm, Rửa, Vệ sinh,
Giặt quần áo, Sắp xếp nơi ở
Học ở nhà, Viết, Trên lớp, Tại
thực địa, Ôn tập
23
4. Các nhân tố kinh tế, Văn hóa , xã hội ảnh hưởng đến Giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh THCS Vùng khó khăn.
4.1. Điều kiện địa lí, dân cư:
Thời tiết, khí hậu, phương tiện
giao thông, y tế, kinh tế kém
phát triển, đói nghèo
24
Các nhân tố ảnh hưởng…
4.2. Ngôn ngữ, văn hóa dân tộc, phong tục, tập quán:
Hầu hêt là người dân tộc. Chưa thành thạo tiếng phổ thông dẫn đến
khó tiếp thu kiến thức.
Hủ tục uống rượu, tảo hôn, ma chay cưới hỏi còn nặng nề.
4.3. Tâm lí lứa tuổi Học sinh THCS.
Tính thật thà; yêu sớm; tính tự ái cao;
25
TỰ ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ 1
- Tổ chức hoạt động kỹ năng sống cho học sinh THCS
vùng khó cần đạt mục tiêu gì?
- Nêu 6 nhóm kỹ năng sống cơ bản cần chú ý tổ chức
giáo dục cho HS THCS Vùng khó khăn hiện nay.
- Nêu nhân tố cơ bản ảnh hưởng GD kỹ năng sống
cho học sinh của trường Quý Thầy/cô đang công
tác./.
26
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Học viên làm việc nhóm : 15 phút
1.Thày/ Cô hãy kể tên những KNS cụ thể cần quan tâm giáo dục
cho học sinh THCS vùng/trường nơi đang công tác.
2.Thày/ Cô hãy nêu 5 yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội tích cực và 5
yếu tố hạn chế ảnh hưởng đến GD KNS cho học sinh THCS ở
vùng Quý Thày/ Cô đang công tác.
27
KẾT QUẢ THẢO LUẬN (Ý 1 )
(Những KNS cụ thể cần quan tâm giáo dục cho học sinh THCS )




Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 4:
28
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
(Những yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến GD KNS cho HS THCS)




Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 4:
29
TÓM LƯỢC CHUYÊN ĐỀ 1
1- Tự tin, biết làm chủ khi giao tiếp.
2- Biết phòng ngừa hành vi có hại cho sức khoẻ, và sự phát triển.
5 mục tiêu GD
3- Rèn luyện cách sống có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia
đình và cộng đồng.
KNS cho học
4- Có định hướng suy nghĩ tích cực, tự tin  Quyết định lựa chọn
sinh THCS
đúng đắn.
5- Có kỹ năng: tự nhận thức, đánh giá đúng bản thân  Thích ứng,
điều chỉnh cảm xúc, ứng phó trước tình huống khó khăn.
1- Tự nhận biết bản thân – bạn là ai
6 nhóm KNS
cần quan tâm
cho HS THCS
vùng KK
3 nhân tố KT,
VH, XH ảnh
hưởng đến GD
KNS
2- Giao tiếp ứng xử
3- Rèn luyện bản thân
.
4- Phòng tránh bệnh tật thông thường
5 – Phòng tránh tai nạn thương tích, kỹ năng thoát hiểm, sơ cấp cứu
6 – Hoàn thiện chính mình trong điều kiện khó khăn
1 – Điều kiện địa lý, dân cư
2 – Ngôn ngữ , văn hóa, phong tục tập quán
3 – Tâm lý lứa tuổi HS THCS
30
Chuyên đề 2:
THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
THCS VÙNG KHÓ KHĂN
31
MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
Sau khi học xong chuyên đề, người học sẽ có khả năng tốt hơn để

Xác định vấn đề cần ưu tiên giải quyết và các nguyên nhân của nó trong
tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở
vùng khó khăn

Thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong
trường trung học cơ sở vùng khó khăn

Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

Xây dựng chương trình hành động cá nhân / nhà trường về tổ chức hoạt
động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
32
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. Yêu cầu thiết kế và tổ chức hoạt động GD kỹ năng sống cho HS.
2. Xác định vấn đề cần ưu tiên giải quyết về GD kỹ năng sống cho
học sinh THCS vùng khó khăn, tìm nguyên nhân
3. Thiết kế chủ đề GD kỹ năng sống trong các chương trình GD ở
trường THCS vùng khó khăn
3.1. Thiết kế chủ đề và tổ chức GD KNS cho HS trong hoạt
động ngoài giờ lên lớp.
3.2. GD KNS cho HS thông qua tổ chức các hoạt động tập
thể.
3.3. GD KNS cho HS thông qua một số môn học.
33
Đèo mấy đây?
34
1. Yêu cầu thiết kế và quy trình tổ chức hoạt động
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
1.1. Yêu cầu thiết kế
a) Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động:
Có nhiều hình thức, linh hoạt, phong phú. Nắm chắc nội dung
từng tháng , từng tuần. Gắn kết các hoạt động đổi mới
phương pháp hoạt động GD ngoài giờ lên lớp
b) Yêu cầu đối với giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm:
Xác định mục tiêu rõ ràng; Nội dung cụ thể phù hợp đáp ứng
tâm lý lứa tuổi; chuản bị tốt khâu tổ chức
c) Yêu cầu đối với học sinh: Hứng thú bổ ích tích cực , chủ
động tham gia, được trải nghiệm
35
1.2 Quy trình thiết kế và tổ chức các hoạt động GDKNS
cho HS trườngTHCS vùng khó khăn
Bước 1. Xác định vấn đề cần ưu tiên giải quyết về giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh
Bước 2. Thiết kế chủ đề giáo dục kĩ năng sống: Xác định
mục tiêu, kết quả cần đạt, hoạt động, điều kiện thực hiện
Bước 3. Triển khai thực hiện, lựa chọn các hình thức phù
hợp
Bước 4. Đánh giá, phản hồi
36
2. Xác định và giải quyết vấn đề GD kỹ năng sống cho
học sinh THCS vùng khó khăn, tìm nguyên nhân
2.1. Quy trình xác định và giải quyết vấn đề :
Bước 1. Nhận diện vấn đề
Bước 2. Tìm hiểu thông tin, nguyên nhân
Bước 3. Tìm phương án giải quyết
Bước 4. Lựa chọn/quyết định phương án
Bước 5. Thuyết phục/ truyền đạt/thông báo
Bước 6. Lưu ý*
Các câu hỏi nhận diện: Đó có thực sự là vấn đề không?
Vấn đề đó có cần ưu tiên giải quyết không?
Đó có thực sự là vấn đề của Nhà trường không
Có biết nguyên nhân của vấn đề đó không?
37
2.2. Các câu hỏi cần trả lời để xác định những
vấn đề kĩ năng sống của học sinh là

Kỹ năng sống nào cần thiết nhất cho cuộc sống
và học tập của học sinh trong hiện tại và tương lai?

Kỹ năng sống nào giúp HS có được sự tự tin và phát triển?

Kỹ năng sống nào giúp HS khẳng định được năng lực của bản
thân?

Học sinh của chúng ta có những Kỹ năng sống nào còn hạn chế?
Đâu là Kỹ năng sống cần quan tâm GD nhất hiện nay?

Vì sao học sinh lại gặp các khó khăn về kỹ năng sống này? Đâu
là nguyên nhân cơ bản, quan trọng nhất?
Chuyện cắt tóc38
2.3. Một số về vấn đề cần quan tâm trong
GD kỹ năng sống cho HS vùng khó
a) HS hay bị bế tắc do hạn chế về kỹ năng giao tiếp
b) HS lúng túng khi phòng tránh và xử trí tai nạn thương tích
c) HS chưa biết cách tránh/ ngăn chặn những tệ nạn xã hội
d) HS chưa biết cách tự bảo vệ để tránh các phongtục lạc hậu
e) HS chưa tự tin, hòa nhập vào cuộc sống hiện đại
g) HS chưa hiểu biết đầy đủ về bản thân, chưa biết cách tự vệ sinh
đúng cách, tự bảo vệ bản thân.*
39
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Làm việc nhóm (30 phút)
Mỗi nhóm nghiên cứu và sắp xếp kĩ năng sống cần giáo dục cho
học sinh ở trường/vùng Thầy/cô đang công tác theo thứ tự ưu
tiên
Kĩ năng sống(Xếp theo thứ tự ưu tiên). Biểu hiện kĩ năng sống
cụ thể của học sinh ở các trường trung học cơ sở vùng khó
khăn, Nguyên nhân của vấn đề. Những thay đổi cần đạt được
trong năm học tới
Làm ra giấy Ao . Nhóm cử đại diện lên báo cáo
40
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Mỗi nhóm nghiên cứu và sắp xếp kĩ năng sống cần giáo dục cho học sinh ở
trường/vùng Thầy/cô đang công tác theo thứ tự ưu tiên
(tập trung vào 6 nhóm KNS cần quan tâm)
Kĩ năng sống
Biểu hiện KNS Nguyên
(Xếp theo thứ tự cụ thể của HS
của vấn đề
ưu tiên)
nhân Những thay đổi
cần
đạt
được
trong năm học
tới
Làm ra giấy Ao . Nhóm cử đại diện lên báo cáo
41
3. Thiết kế chủ đề GD kỹ năng sống trong các
chương trình GD ở trường THCS vùng khó khăn
Quy trình thiết kế và triển khai giáo dục Kỹ năng sống
Giai đoạn 1. Thiết kế
Bước 1. Xác định nhu cầu cần ưu tiên về GD kỹ năng sống
trong nhà trường.
Bước 2. Xác định chủ đề và mục tiêu cần đạt.
Bước 3. Lựa chọn nội dung, phương pháp, hoạt động.
Bước 4. Chuẩn bị điều kiện.
42
Giai đoạn 2. Triển khai thực hiện chủ đề đã thiết kế
Quy trình thực hiện chủ đề rèn luyện KNS
Bước 1. Giáo viên hướng dẫn HS nhận thức về nội dung, ý nghĩa và thao
tác của từng kĩ năng
Bước 2. Làm mẫu (thực hiện kĩ năng mẫu)
Bước 3. Tổ chức cho HS tập làm theo các thao tác
Bước 4. Tổ chức cho HS rèn luyện các thao tác của kĩ năng qua việc giải
quyết tình huống, đóng kịch, chơi trò chơi….
Giai đoạn 3. Đánh giá, phản hồi
Kết quả so vơi mục tiêu đặt ra, xác
định những vướng mắc, kịp thời điều chỉnh
43
3.1. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong
hoạt động ngoài giờ lên lớp
Thời gian – chủ đề GD (Theo Gợi ý xây dựng chủ đề GDKNS
cụ thể của nhà trường/lớp
chương trình quy định)

Tháng 9: Lớp chúng ta
đoàn kết
Chủ đề: Yêu trường, yêu bạn
Nhóm KN nhận biết bản thân, giao tiếp: Tôn
trọng bản thân và người khác,yêu thương,
nhân ái, xác định giá trị; thể hiện năng lực
cá nhân và năng lực nhóm; tìm kiếm sự hỗ
trợ, thể hiện sự tự tin; giao tiếp….
Hoạt động: Tổ chức các hoạt động văn nghệ ,
thể thao để cá nhân mỗi HS bộc lộ năng
khiếu, tự tin vào bản thân, yêu trường, quý
bạn…
44
3.2. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua
tổ chức các hoạt động tập thể
3.2.1 Thiết kế chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh trong tiết sinh hoạt dưới cờ
- Mục tiêu: Giáo dục cho học sinh những KNS cần thiết mang
đặc thù của vùng khó khăn.
- Hình thức thực hiện: Tổ chức hoạt động toàn trường với các
dạng:
+ Tổ chức hội thi
+ Tổ chức trò chơi
+ Nói chuyện theo chủ đề.
45
3.2.2. Thiết kế chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh trong tiết sinh hoạt lớp
Mục tiêu:
Mục tiêu của hoạt động sinh hoạt lớp: Lơp trưởng báo cáo
tình hình của lớp trong tuần. GV tổng kết, chấn chỉnh
uu khuyết trong lớp.
Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống:
Quy trình thực hiện
Bước 1: Chuẩn bị
Bước 2: Tiến hành
46
3.2.3. Giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh thông qua một số môn học.
Giáo dục kĩ năng sống lồng ghép vào nội dung các bài học.
Nên lồng nghép dạy kỹ năng trong một bài học thuộc môn
học nào đó.
- Giáo dục công dân.
- Sinh học
- Đạo đức
- vv. ..vv.
47
4. Thiết kế chương trình giáo dục kĩ năng
sống trong hoạt động công tác Đội
I. Mục tiêu
II. Nội dung hoạt động
1. Xây dựng các đội tự quản trong tổ chức đội
- Đội tuyên truyền Măng Non:
- Tốp ca khúc măng non:
- Đội nghi lễ:
- Đội xung kích, đội cờ đỏ:
- Câu lạc bộ “Kĩ năng sống”
48
Thảo luận theo nhóm.
Chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm1 : Bao gồm đối tượng là CBQL. (phiếu số4A)
(thiết kế kế hoạch tiết chào cờ: nhận xét, tuyên
dương, nhắc nhở,và 1 KN cần thiết chấn chỉnh)
Nhóm2: Giáo viên chủ nhiệm.(Tiết Sinh hoạt lớp
(phiếu số 4B)
Nhóm3: GV kỹ năng (ngoài gio lên lớp; ngoại khóa)
(phiếu 4C)
Nhóm4: GV phụ trách công tác đội (phiếu 4D)

Phát phiếu số 4A,B,C,D
49
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Thảo luận nhóm (30 phút)
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
(Trong giờ sinh hoạt lớp)
Đối tượng:
Thời gian: 45 phút
Mục tiêu: (gồm 2 mục tiêu: Tổng kết tuần qua; triển khai công tác
tuần tới và 1 KNS theo gợi ý)
Nội dung và kế hoạch thực hiện
TG Nội dung
Hoạt động Hoạt động của Phương
của giáo
học sinh
ĐK
viên
hiện
Sản phẩm trình bày trên giấy A0 (hoặc trên máy tính để trình chiếu)
Nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp
tiện,
thực
50
Phiếu học tập số5
ngoại khóa (ngoài giờ lên lớp)
Thảo luận nhóm (30 phút)
Xây dựng chương trình rèn luyện một kĩ năng sống cho
học sinh theo gợi ý sau:
Đối tượng:
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu:
Nội dung và kế hoạch thực hiện
TGNội dung Hoạt động của giáo viênHoạt động của học
sinhPhương tiện, ĐK thực hiệnNhận thức về kĩ
năng….Cách thực hiện kĩ năng…
Xây dựng chương trình GD KNS cho HS THCS theo gợi ý
2 – Thắt Cavat
51
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Thảo luận nhóm (30 phút)
Thiết kế chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
trong công tác Đội
(chọn 1 tháng bất kỳ và xây dựng chương trình gắn với chủ đề
của tháng đó)
Chương trình hoạt động
Thời gian
– chủ đề
Tháng …
Chủ đề:
Mục tiêu (giáo
dục kĩ năng)
Hoạt động
Chủ thể thực hiện
-Hoạt động 1
-Hoạt động 2
-Hoạt động 3
Tháng …
…
Sản phẩm trình bày trên giấy A0 (hoặc trên máy tính để trình chiếu) Nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp
52
TÊN CHỦ ĐỀ
Đối tượng:
Thời gian:
Mục tiêu:
Nội dung và kế hoạch thực hiện
TG
Nội dung (hoặc kĩ Hoạt động Hoạt động Ph. tiện,
năng)
của GV
của HS
ĐK thực
hiện
Nhận thức về kĩ
năng….
Cách thực hiện kĩ
năng
…
53
2. Chương trình hoạt động
Thời gian –
chủ đề
Tháng 9:
Chủ đề:
Mục tiêu (giáo
dục kĩ năng)
-Tự nhận thức;
giao tiếp; hợp
tác…
Hoạt động
-
-
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Chủ thể thực
hiện
-
-
-
Các chi đội
Đội
phát
thanh
Câu lạc bộ
kĩ
năng
sống
…..
Tháng 10
…
54
CHIẾN LƯỢC MỞ ĐẦU
Thu hót sù quan t©m, chó ý cña häc sinh.
Kh¬i dËy sù tß mß vÒ néi dung sÏ tr×nh bµy. b»ng sù hµi híc
mét c¸ch kh«n khÐo ®Ó g©y sù chó ý.
Nªu lªn mét sù kiÖn bÊt thêng
§a ra mét vµi sè liÖu thèng kª ®¸ng chó ý.
§a ra mét h×nh ¶nh ®Çy kÞch tÝnh.
ViÕt mét nöa c©u lªn b¶ng
Ph¸t mét lo¹t c©u hái mµ kh«ng nãi ®iÒu g×.
Hái mét c©u hái cã sù biÕn ®æi , hoÆc lùa chon.
Vv ...
55
ĐOẠN KẾT
CÊu tróc ®o¹n kÕt bao gåm
• KiÓm l¹i kÕt qu¶ bµi gi¶ng
• ý kiÕn ph¶n håi tõ ngêi häc
Nh÷ng ®iÓm c¬ b¶n thùc hiÖn trong phÇn kÕt.
• Tãm t¾t l¹i néi dung bµi gi¶ng.
• Cñng cè l¹i ®iÓm chÝnh.
• C« ®äng l¹i néi dung díi d¹ng ghi nhí.
• Mêi häc viªn nªu quan ®iÓm.
• Cho phÐp ý kiÕn ph¶n håi.
• ChØ ra nh÷ng mÆt thµnh c«ng vµ cha thµnh c«ng cña H/viªn.
• G¾n víi bµi gi¶ng s¾p tíi. (nếu cần)
56
Tóm lược chuyên đề 2
3 Yêu cầu
thiết kế
1 - Đa dạng hóa
2 – GV có kỹ năng tổ chức thiết kế
3 – Học sinh hào hứng tích cực
Quy trình
thiết kế (4b)
1 – Xác định vấn đề ưu tiên.
2 – Thiết kế chủ đề: Xác định mục tiêu, kết quả cần
đạt, điều kiện thực hiện
3 – Triển khai.
4 – Đánh gia phản hồi
Cac Vấn đề
quan tâm
Bế tắc, hạn chế giao tiếp, lúng túng phòng tránh, xử
lý tai nạn, chưa biết phòng tránh tệ nạn xã hội, chưa
biết tự bảo về tránh hủ tục lạc hậu, chưa tự tin, hòa
nhập
Các nội
dung chính
trong hoạt
động NGLL
- Xác định rõ mục tiêu
- Nội dung.
- Chương trình hoạt động.
- Đánh giá phản hồi
57
Chuyên đề 3
XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG TRONG
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
58
BÓ HOA YÊU THƯƠNG
59
Mục tiêu

Học viên áp dụng được quy trình giải
quyết tình huống vào xử lý những tình
huống cụ thể trong Giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh.
60
P
qbd
61
3 điều muốn nói
Một lần đi săn, người thợ săn bắt được một con chim có thể nói
70 thứ tiếng. Con chim van nài:
- Hãy thả tôi ra, tôi sẽ nói cho ông biết ba lời cảnh tỉnh.
- Cứ nói cho ta trước đã, ta thề sẽ thả ngươi ra.
Chim nói
- Thứ nhất là, sau khi đã làm việc gì rồi, thì không nên hối hận.
- Thứ hai là, nếu có ai kể cho bạn một câu chuyện mà bạn tự
thấy là không thể xảy ra thì đừng tin họ.
- Thứ ba là, khi bạn không leo cao được, thì đừng hao tổn công
sức làm gì.
Nói rồi con chim nhắc lại lời người thợ săn:
62
- Bây giờ, ông hãy thả tôi ra !
Bạn có thả chim ra không?
Người thợ săn giữ đúng như lời đã hứa là thả con chim. Sau
khi được thả, con chim đậu trên một cành cây cao rồi réo lên
khiêu khích:
- Ông là đồ ngốc! Ông thả tôi mà không biết rằng trong miệng
tôi đang ngậm một hòn ngọc châu rất to, vì có nó mà tôi mới
thông minh như vậy.
Người thợ săn rất muốn bắt lại con chim. Ông ta bèn chạy đến
bên cái cây nó đang đậu rồi bắt đầu leo lên. Nhưng đến giữa
chừng thì ông bị sảy tay ngã và gẫy cả hai chân.
63
Con chim thấy thế, bèn cười chế nhạo người thợ săn:
- Đồ ngốc. Vừa nãy tôi nói những gì ông quên cả rồi sao? Tôi bảo,
nếu làm xong việc rồi, thì đừng hối hận, nhưng ông lại hối hận vì đã
thả tôi.
Tôi nói, nếu có ai đó kể cho ông nghe một câu chuyện mà ông thấy
không thể có, thì đừng tin, nhưng ông lại tin rằng trong cái mỏ nhỏ
bé của tôi có một hòn ngọc châu to.
Tôi cũng đã khuyên là nếu không leo cao được thì đừng miễn
cưỡng, nhưng ông lại cứ leo lên, kết quả là ngã gãy cả hai chân rồi.
Câu châm ngôn này rất đúng với ông: “Với một người thông minh,
thì một bài học còn sâu sắc hơn cả trăm lần bị đánh của những kẻ ngu
dốt”.
Nói rồi con chim vỗ cánh bay đi.
64
Bài học kinh nghiệm
Câu truyện trên muốn nhắn nhủ: đó là
Nhiều khi, chúng ta cứ lặp lại mãi
những sai lầm đơn giản.
Tại sao lại như vậy?
Chóc b¹n häc ®îc nhiÒu kü năng
sèng tõ nhưng chuyÖn ngô ng«n.
65
1. Khái niệm nghiên cứu tình huống:

Là nghiên cứu một trường hợp cụ thể trong
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nhằm
tìm kiếm thông tin hoặc một giải pháp thực
tiễn.*
66
2. Quy trình giải quyết (xử lý) tình huống
4 bước
Bước 1: Tiếp cận tình huống

Tình huống thường là một vấn đề, một câu hỏi, môt
mâu thuẫn trong thực tế giáo dục kỹ năng sống ở
trường THCS


Nhận diện mâu thuẫn nảy sinh trong tình huống
Phân tích sơ bộ đặc điểm tính chất của tình huống.*
67
Bước 2: Tìm nguyên nhân cốt lõi

Tìm ra nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân
sâu xa, tiềm ẩn trong tình huống.

Loại ra những nguyên nhân thứ yếu, bề
ngoài*
68
Bước 3: Tìm phương án giải quyết

Các biện pháp ứng xử tình thế.

Các biện pháp xử thế căn cơ, bền vững

Lập luận, so sánh, tìm ra phương án giải
quyết phù hợp.*
69
Bước 4. Đánh giá kết quả

Xác định kết quả cụ thể của tình huống.

Những tác động lan tỏa đến cá nhân và tổ
chức.

Rút ra bài học kinh nghiệm.*
70
Lưu ý khi nghiên cứu tình huống trong
giáo dục kỹ năng sống

Chọn tình huống phù hợp với những vấn đề
về kĩ năng sống của học sinh trung học cơ
sở khó khăn nhất của trường mình.

Thông qua nghiên cứu tình huống. người
học rút ra những bài học thực tiễn, giải
quyết trong những trường hợp tương tự *
71
Tiếp:

Gợi ý cho người học tìm ra những phương án
giải quyết tình huống bằng những câu hỏi
đóng, mở.

Tình huống có thể có nhiều cách giải quyết
khác nhau

Tình huống cần vừa sức và có thể giải quyết
trong điều kiện cụ thể.*
72
Giải quyết (xử lý) một tình huống cụ thể

Tình huống : HS Vứt rác bừa bãi trong trường

Ở một trường THCS bán trú đã có quy định về vệ sinh,
đổ rác vào nơi quy định.

Một hôm cô giáo viên chủ nhiệm thấy có nhiều túi thức
ăn thừa vứt bừa bãi sau khu nội trú.*
73
Giải quyết:
1- Nhận diện vấn đề:
Vấn đề vi phạm nội quy vệ sinh nơi công cộng ảnh
hưởng môi trường sống
2- Nguyên nhân:
- Do thiếu nhận thức về bảo vệ môi trường sống
- Do tập quán sống tự do, tùy tiện ở cộng đồng
- Do thiếu kỹ năng sống có trách nhiệm
74
Giải quyết tiếp:
3 - Tìm phương án giải quyết.
- Cô giáo gọi một số em đang ở gần đó lại, giúp cô
lấy chổi và cùng các em quét dọn chỗ thức ăn
thừa cho vào thùng rác. ( nêu gương)
- Sau đó nhắc các em phải giữ vệ sinh để phòng
tránh bệnh tật, vứt rác vào thùng quy định, nhắc
nhở các bạn khác cùng làm. (GD thái độ sống) *
75
Giải quyết tiếp:
- Vào giờ sinh hoạt lớp: cô nhắc lại câu chuyện
trên, phân tích tác hại của rác làm ô nhiễm môi
trường và tổn hại sức khỏe của chính các em và
những người khác.( kiến thức)
- Hoặc Tổ chức một tiểu phẩm vui về “Rác ở sau
khu nội trú” trong tiết sinh hoạt (kỹ năng sống)*
76
Tiếp:
4 - Kết quả: Khu nội trú không còn tình trạng
vứt rác bừa bãi nữa.
và Bài học kinh nghiệm
Thông qua hiện tượng đó, giáo viên đã giáo dục kĩ
năng hòa nhập, sống có trách nhiệm, thân thiện với môi
trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân, tập thể
77
Nếu căng thẳng như sợi dây chun vòng
căng quá sẽ đứt và cả 2 đều đau.
Không nên để góc nhọn chìa ra ngoài.
(phong thủy).
78
Nói nhỏ
- Thông thường các xung đột khó có thể
giải quyết được ngay
- Thời gian tìm ra bản chất của vấn đề là rất lâu
- Có những biện pháp giải quyết không nên công
khai
- Bạn nên lấy uy quyền chấm dứt ngay xung đột
và đưa ra yêu cầu đối với các bên. Thông báo thời
hạn giải quyết.
79
4. THỰC HÀNH XỬ LÝ TÌNH HUỐNG VỀ GIÁO
DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH

Xác định vấn đề và chủ đề giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh trung học cơ sở vùng khó khăn:

Học viên xác định 1 tình huống giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh của trường

Tìm nguyên nhân của vấn đề

Xử lý tình huống

Thiết kế chủ đề giáo dục kĩ năng sống phù hợp với vấn đề ưu
tiên
80
Phiếu học tập số 5
Chia lớp thành 5 nhóm

Hãy nêu một tình huống về giáo dục kỹ năng sống đã xảy ra
và cách xử lý ở trường quý thầy cô.
(có thể sử dụng KNS nhóm đã lựa chọn ưu tiên nhất ở phiếu3)

Gợi ý :Giải quyết tình huống theo quy trình 4 bước sau:
- Nhận diện vấn đề:
- Nguyên nhân:
- Tìm phương án giải quyết.
- Kết quả và bài học kinh nghiệm
81
Lưu ý:
Sử dụng phương pháp làm việc nhóm :

Các nhóm chọn một vấn đề , vận dụng phương pháp
tình huống để giải quyết vấn đề đó ( có thể chọn vấn
đề trong các tình huống ở tài liệu)
82
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
83
Khởi động
Tặng bạn những SLIDE nhân dịp đầu năm
84
Xây dựng kế hoạch hành động của nhà trường về giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn
a) Phân tích tình hình thực tế liên quan đến quản lý hoạt động
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường
b) Xác định mục tiêu GD kĩ năng sống trong năm học tới.
c) Xác định các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học ở
trường trung học cơ sở X trong năm học tới, trong đó nêu rõ:
Tên công việc/ Chủ đề giáo dục kĩ năng sống; Thời gian thực
hiện; Kết quả cần đạt; Người/đơn vị/tổ chức phối hợp; Điều
kiện thực hiện; Những rủi ro/khó khăn/cản trở, hướng khắc
phục.
85
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
trường X (hoặc lớp Y) năm học 20...-20...
1. Thực trạng hoạt động liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh ở trường/lớp
(minh họa bằng số liệu thực tế).
- Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để đổi mới /nâng cao chất
lượng giáo dục về chủ đề lựa chọn ở đơn vị/nhà trường
- Vấn đề cần ưu tiên trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của trường
2. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong năm học tới dùng (S-M-A-R-T)
Cụ thể
Đo được
Có thể đạt được
Định hướng kết quả
Có thời gian cụ thể

3. Các hoạt động
Lập bảng hoạt động
Chủ đề GD/hoạt độngKết quả cần đạt/Thời gian/Người phụ tráchKinh
phí/Điều kiện/rủi roChủ đề 1Chủ đề 2…Chủ đề n
86
5. Xây dựng kế hoạch hành động của nhà trường về giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó
khăn
(Cụ thể)
T
T
Chủ đề
GD/Hoạt
động
Chủ đề 1
Kết quả
cần đạt
Thời
gian
Người
phụ
trách
Kinh
phí
Điều
kiện/rủi
ro
Chủ đề 2
…
Chủ đề n
87
Bóng đèn: Vị tha
Không khí: Tự phê
Tim đèn : Ý chí
Dầu : Tình yêu
88
CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ
ĐÃ THAM GIA CHUYÊN ĐỀ
89