ND TẬP HUẤN ĐỔI MỚI SHCM - Tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đông

Download Report

Transcript ND TẬP HUẤN ĐỔI MỚI SHCM - Tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đông

NỘI DUNG PHẦN CHUNG
• Kĩ năng lập kế hoạch/nội dung/chủ đề/chuyên đề SHCM
• Kĩ năng chủ trì, quản lý, điều hành thảo luận trong SHCM
• Kỹ năng chia sẻ, trao đổi giữa các đồng nghiệp trong SHCM trực tiếp
• Kỹ năng chia sẻ, trao đổi giữa các đồng nghiệp trong SHCM qua mạng
• Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
• Sinh hoạt chuyên môn về tổ chức các hoạt động giáo dục theo mô hình
trường Tiểu học mới VNEN
• SHCM về vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy học ở
tiểu học
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
Chia nhóm: 4 nhóm
Chủ tịch HĐTQ: Trần Thị Quyên
Phó CT (Phụ trách Học tập): Nguyễn Thị Tuyết
Phó CT (Phụ trách văn nghệ): Lê Thu Hà
Nhóm1: Sơn ca
Nhóm2: Chim cu
Nhóm3: Chim câu
Nhóm 4: Vàng anh
2
A. KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TỔ/NHÓM
3
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM TỔ/NHÓM
Hoạt động 1:
Thảo luận về tầm quan trọng, ý nghĩa
của việc lập kế hoạch SHCM.
Trả lời 2 câu hỏi sau:
Trao đổi kinh nghiệm
1. Nếu không SHCM thì sao?
2. Nếu SHCM không có kế hoạch thì sao?
4
1. Nếu không SHCM:
- Không nắm được nội dung công việc phải làm.
- Không kịp thời phản ánh được những khó khăn trong
quá trình thực hiện.
- Kết quả hoạt động của tổ không cao.
2. SHCM không có kế hoạch:
- Không đánh giá được quá trình làm việc.
- Không đạt được mục tiêu.
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH SHCM
Tầm quan trọng của SHCM:
- Giúp GV có cơ hội chia sẻ, học tập lẫn nhau.
- Giúp GV nâng cao năng lực SP và phát triển kiến thức, KN nghiệp vụ.
- Giúp tạo được môi trường SP gần gũi trong nhà trường.
- Giúp GV có thói quen chia sẻ ý kiến của mình.
- Giúp GV có thể tiếp cận đổi mới PP dạy học, từ đó có thể nâng cao chất
lượng dạy học.
- Giúp GV tự đánh giá và đánh giá đồng nghiệp. Từ đó có thể điều chỉnh, phát
triển, khẳng định bản thân.
TẦM QUAN TRỌNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH SHCM
- Nếu không lập kế hoạch SHCM sẽ không có cơ hội cho GV thể hiện
mình (chia sẻ, làm chủ....)
- Không có kế hoạch sẽ không lựa chọn được phương pháp, biện pháp
thực hiện phù hợp.
- Không có kế hoạch không dự kiến được khó khăn, thuận lợi để có thể
điều chỉnh.
- Không có kế hoạch sẽ không có sự phân công công việc nên hiệu quả
không cao.
- Có kế hoạch SHCM Giúp nhà quản lí có cái nhìn toàn diện.
- Tạo điều kiện phát huy được mọi nguồn lực trong nhà trường.
- Xác định được nội dung trọng tâm.
TẦM QUAN TRỌNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH SHCM
- SHCM Tạo ra sự thống nhất, chia sẻ, học hỏi và phát triển bản thân.
- SHCM Trao đổi kinh nghiệm, hướng đến cái mới trong chuyên môn.
- SHCM giúp nhà trường hướng đến mục tiêu chung.
- SHCM là kim chỉ nam cho hoạt động chuyên môn của nhà trường.
- SHCM Giúp thống nhất được các vấn đề chung trong tổ / trường.
Như vậy, có thể khẳng định SHCM là hoạt động cần thiết và quan
trọng trong nhà trường tiểu học.
CÁC LOẠI KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TCM
• Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
- Kế hoạch học kỳ
- Kế hoạch hàng tháng
- Kế hoạch tuần
• Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV
• Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:
- KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;
- KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;
- KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS kém;
- KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;
- KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong tổ
…
9
II. KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM TỔ / NHÓM
Hoạt động 2:
1. Dựa vào kinh nghiệm thực tế, hãy
mô tả lại cấu trúc nội dung và hình
thức của kế hoạch SHCM.
2. Thảo luận nhóm về quy trình chung
Trao đổi kinh nghiệm
xây dựng kế hoạch sinh hoạt
chuyên môn hiệu quả cao.
10
Chia sẻ các nội dung sau
- Nhóm Sơn ca, Chim cu : Nêu quy trình lập kế hoạch
SHCM (phụ lục 2c tr 8)
- Nhóm Chim câu: Nêu những căn cứ, nội dung chủ yếu
để xây dựng kế hoạch năm học (phụ lục 3a – tr 10, 11)
- Nhóm Vàng anh: Nêu hình thức thông thường, phổ
biến của 1 bản kế hoạch SHCM (phụ lục 3a – tr 11, 12)
11
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH
12
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
1. Hình thức của kế hoạch SHCM
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính
Phần 1
Tiêu ngữ
 Các căn cứ pháp lý
BAO GỒM:
i. Đặc điểm tình hình
a) Tên chủ thể của kế
II. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ
hoạch
và vụ)
tiêu
cơ bản(Trường
(của các nhiệm
Phần 2
Nội dung chính
III. CácTCM);
biện pháp thực hiện từng
nhiệm vụ
b) Quốc hiệu;
IV. Xác định lịch trình thực hiện và
c)cách
Thời
gian;
thức
kiểm tra, kiểm soát
Phần 3
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
các nhiệm vụ,
d)việc
tênthực
vănhiện
bản;
PHÊ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG
các
hoạt động chính
của TCM
(Hiệu
trưởng
(ký tên)
ký tên, đóng dấu)
V. Những đề xuất của TCM
13
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
2. Nội dung của kế hoạch SHCM
Đặc điểm tình hình
Phần
nội
dung
chính
Các mục tiêu, nhiệm vụ và
chỉ tiêu cơ bản (của các
nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện
từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ, các
hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM

Nêu cứ
bối
cảnh
học:
(bối
1.Căn
Những
mục
tiêu năm
nào TCM
cần
đạt
vào
mục
tiêu
và

Gồm
các
loại
biện
pháp
cảnh
năm
học
(của
quốc
gia,là
được
trong
này?
(Đâu
Trả
lờinăm
câuhọc
hỏi:
pháp
lý
–
hành
chính,
biện
mục
ưutrường,
tiên?)
củatiêu
nhà
TCM),
nhiệm
vụ
đã xáccủa
định,
đối
2.1.Những
nhiệm
vụ
trọng
TCM
pháp
nhận
thức
tưtâm
tưởng,
Lộ lợi
trình/kế
hoạch
thực
thuận
và khó
khăn,
thời
cần
phải
thực
hiện
năm
học
này là
chiếu
với
hoàn
cảnh
thực
biện
pháp
tâm
lý,
biện
pháp
cơ
và
thách
thức
của
TCM);
gì? hiện
(đâu là nhiệm
vụ trọng nhiệm
tâm, ưu
các
 tiên?)
Nêu
tình
hình
thực
tế của
huy
động
và
hỗ
trợ
nguồn
tế cụ thể của tổ, TCM đưa
TCM
(thống
kê kết
quảnào,
về
lực/điều
kiện,
pháp
3. Cần
đưa
ra những
chỉbiện
tiêu
xác
vụ/hoạt
động
chính
tình
hình
thực
hiện
kế
hoạch
ra
một
số
đề
đối
với
định
mức
độ
nàoxuất
để
đáp
ứng
yêu
kiểm
tra,
đánh
giá…
nămcủa
học
trước;
những
điểm
cầu
mục
tiêu và
phù hợp
với
lãnh
Phần
này
trả
lời
2
câu
hỏi:
trong
năm
học
như
đạo
nhà
trường
hoặc
từng
nhiệm
vụ?yếu
Chỉ
tiêuthuận
phải
được
mạnh,
điểm
và
lợi,
cần
có
hành
động
cụ
thể
định
cụ TCM
thể bằng
khólượng
khăn và
cơbiểu
bảnthịcủa
thế
nào?
các
đơn
vị,
cá%và...nhân
có
những
con
số,
tỷ lệ
nào
(làm
gì?)
trong
năm
học
mới làm như
4. Lưu
việc đềtheo
ra hệ những
thống mục
tiêu,
thếý:quan
nào,
cách
2.
Mục
này
cần
trả
lời
rõ
2
câu
liên
đê
tăng
cường
Kiểm
tra/
kiểm
soát
nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên
nàocứTCM
để
các
hỏi:
của
chúng
ta
đang
căn
từ thực
các
cơhiện
sở pháp
lý nhiệm
nói
trên
sự
hỗ
trợ
hoặc
kết
hợp
ở
đâu?
TCM
của
chúng
ta
vụ thực
đã đề
để
đảm
bảoxuất?
sự phùkếhợphoạch
với làkế
hiện
tổ chức
như
thếchung
nào? của nhà
hoạch
phát
triển
hành
trường,động…
của địa phương.
thế nào?
14
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
2. Nội dung của kế hoạch SHCM
Các loại nghị quyết của Đảng các
cấp (liên quan đến giáo dục)
Phần
Căn cứ:
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính
quyền các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm
học của ngành giáo dục
Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý
gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội
dung của kế hoạch của TCM.
15
TRƯỜNG TH …..
TỔ …..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……, ngày 9 tháng 9 năm….
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 20… – 20…
- Căn cứ …..
- Căn cứ……..
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học …….như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG
III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Nhiệm vụ 1: Giáo viên
- Chỉ tiêu
* Biện pháp thực hiện
2. Nhiệm vụ 2: Học sinh
* Hạnh kiểm
- Chỉ tiêu:
- Biện pháp thực hiện
* Học lực
- Chỉ tiêu
* Biện pháp thực hiện
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Tháng 9
Nội dung công việc
Người phụ trách
Kết quả thực hiện
Điều chỉnh, bổ sung
IV. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
V. Kiến nghị đề xuất
PHÊ DUYỆT
(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)
TỔ TRƯỞNG
(ký tên)
16
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
3. Quy trình lập kế hoạch của TCM
Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch
năm học
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng
góp của tập thể
Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin
Việc 2: Xác định các mục tiêu, nhiệm
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện
chỉnh lý dự thảo kế hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho
Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 5: Công bố và thực hiện kế
hoạch
Việc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêu
Việc 4: Xác định các biện pháp
Việc 5: Dự kiến công việc và thời gian
17
3. Quy trình lập kế hoạch của TCM
Hiệu
trưởng phê
duyệt kế
hoạch của
TCM
TTCM điều
chỉnh
TTCM xây
dựng dự thảo
kế hoạch
SHCM
kế hoạch
SHCM
Thông qua,
lấy ý kiến
của tập thể
TCM
Đạt
Chưa đạt
TTCM hoàn
thiện kế
hoạch SHCM
TTCM
công bố và
triển khai
thực hiện
KH SHCM
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM
18
Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TCM quan
tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:
- Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà
giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành);
- Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo
chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT- KN; tổ chức hoạt động đổi
mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh… ;
- Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt
động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;
- Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…
19
Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM
quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:
- Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy
học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;
- Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống…
- Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học;
- Chương trình hoạt động kiến thực tập sư phạm của TCM theo
các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển
chuyên môn của tổ;
- Các chương trình hoạt động khác …
20
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM TỔ / NHÓM
Hoạt động 3:
Trao đổi kinh nghiệm
1) Thảo luận nhóm và thực hành để xây dựng
một bản kế hoạch năm học của TCM
- Lập kế hoạch SHCM theo năm học: (Nhóm
......)
- Lập kế hoạch SHCM theo chuyên đề: (Nhóm
...........)
2) Chia sẻ kết quả thảo luận (các bản kế hoạch
sinh hoạt chuyên môn vừa lập)
21
B. KĨ NĂNG CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN
TRONG SHCM
22
KĨ NĂNG CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM
Hoạt động 1:
1. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ điều hành, chủ
trì thảo luận trong SHCM, người chủ trì cần
lưu ý gì?
2. Người chia sẻ, thảo luận trong SHCM tuân
thủ những nguyên tắc nào?
Trao đổi kinh nghiệm
23
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ điều hành, chủ trì thảo luận trong sinh
hoạt chuyên môn, người chủ trì nên thực hiện tốt những điều gợi ý
sau:
1. Cần tạo cơ hội cho tất cả người dự được phát biểu
2. Gợi ý thảo luận khi sinh hoạt chuyên môn
3. Kĩ năng ra quyết định là một trong những kĩ năng quan trọng của người
chủ trì, điều hành sinh hoạt chuyên môn.
4. Không nhất thiết tổng kết buổi thảo luận mà khuyến khích mỗi GV tự phát
triển khả năng tổng kết của mình
Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn theo
nghiên cứu bài học
Nguyên tắc 1. Từ bỏ thói quen quan sát và đánh giá người dạy.
Nguyên tắc 2. Nội dung trao đổi tập trung vào hoạt động học của HS.
Nguyên tắc 3. Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong việc suy ngẫm
bài học
Nguyên tắc 4. Mỗi thành viên của tổ/nhóm chuyên môn đều có ý kiến
riêng
Nguyên tắc 5. Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ trong nghiên
cứu bài học.
KĨ NĂNG CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM
Hoạt động 2:
Trao đổi kinh nghiệm
Thực hành theo nhóm:
1. Tổ chức SHCM theo kế hoạch chuyên đề
đã lập (có thể trích đoạn) ở trên bằng cách:
- Chọn một học viên đóng vai người chủ trì,
điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn
- Các học viên còn lại:
+ Tham gia chia sẻ, thảo luận trong nhóm
+ Phản biện ra tình huống, đặt câu hỏi cho
học viên đóng vai người chủ trì điều hành
- Có thể lần lượt thay đổi vai của người chủ trì
và người phản biện
2. Đánh giá kĩ năng chủ trì điều hành buổi
SHCM bằng Phiếu đánh giá
26
Đánh giá theo các mức độ
1. Tập sự
2. Mới vào nghề
3. Thành thạo
4. Chuyên gia
27
C. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
28
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Hoạt động 1:
Trao đổi kinh nghiệm
Mỗi nhóm tìm hiểu một vấn đề sau:
1) Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là gì?
Mục đích, ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn theo
nghiên cứu bài học?
2) Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền
thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài
học
3) Điều kiện đảm bảo cho sinh hoạt chuyên môn theo
nghiên cứu bài học
4) Các bước tiến hành một buổi sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học
5) Một số kĩ thuật sinh hoạt chuyên môn theo nghiên
cứu bài học
6) Các giai đoạn thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo
nghiên cứu bài học
29
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Hoạt động 2:
Trình bày kết quả thảo luận. Chia sẻ,
thảo luận những ý kiến xung quanh
các vấn đề của SHCM theo nghiên
cứu bài học.
Trao đổi kinh nghiệm
30
D. SHCM VỀ TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC
THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI
31
SHCM VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY
HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI
Chia sẻ cùng nhau các nội dung sau:
1) Những điều mình thích và không thích về
mô hình trường tiểu học mới (VNEN)
2) Những kinh nghiệm SHCM về tổ chức
các hoạt động giáo dục và dạy học theo mô
hình trường tiểu học mới.
Trao đổi kinh nghiệm
32
Những điều thích và không thích về mô hình trường tiểu học mới
1.Thích
- Được hưởng từ dự án một phần tài chính chi cho các hoạt động trong đó có SHCM
- GV k phải soạn bài; HS được chủ động; Mqh thầy trò rất thân thiện; có thể điều
chỉnh nội dung hoạt động của HS cho phù hợp.
- Huy động được rất tốt nguồn lực từ PHHS
- Sách HDH cấu trúc rất rõ ràng; GV,HS,PHHS đều nắm được kể cả mục đích của
bài học
- Coi trọng PP tự học của HS; lớp học được sắp xếp hấp dẫn, thân thiện; lớp trưởng
(CT.HĐTQ) như người trợ giảng giúp đỡ cô giáo rất nhiều trong tiết học
- Việc phân loại HS theo trình độ và nhịp độ trong giờ học rất tốt
- HS tự tin hơn (HS tự mình tìm kiếm sự trợ giúp; mỗi HS đều có chức vụ trong lớp,
nhóm)
- HS được rèn luyện cả về năng lực và phẩm chất: các kĩ năng điều hành, hợp tác,
chia sẻ
- HS được tự đánh giá và đánh giá bạn một cách khách quan
Những điều thích và không thích về mô hình trường tiểu học mới
2. Không thích (Băn khoăn)
- Nhóm trưởng phải điều khiển tốt, hiệu quả giờ học mới tốt, nếu k sẽ ngược lại
- GV phải chuẩn bị tốt ĐDDH, phải làm rất nhiều phiếu BT cho một bài học
- Nếu lớp học nhiều HS nhút nhát, GV mất nhiều thời gian hướng dẫn
- Chỉ có tài liệu học tập cho buổi học chính
- Không gian lớp học nếu hạn chế sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của HS
- Kĩ thuật dạy học theo nhóm của GV chưa thành thạo
- Hiệu quả học tập phụ thuộc nhiều vào sự nhiệt tình và khả năng của GV (GV k phải
soạn bài, nếu GV thiếu nhiệt tình sẽ lơ là, thiếu sự chuẩn bị…)
- Tài liệu HDGV chỉ lấy minh họa vài bài (mong muốn là tất cả các bài)
- Cách đánh giá rất vất vả cho GV. Nhiều GV k nhiệt tình sẽ đánh giá mang tính đối
phó
- Nhịp độ HS học tập k đồng đều
Những điều thích và không thích về mô hình trường tiểu học mới
2. Không thích (Băn khoăn)
- Nhóm trưởng phải điều khiển tốt, hiệu quả giờ học mới tốt, nếu không sẽ
ngược lại
- GV phải chuẩn bị tốt ĐDDH, phải làm rất nhiều phiếu BT cho một bài học
- Nếu lớp học nhiều HS nhút nhát, GV mất nhiều thời gian hướng dẫn
- Chỉ có tài liệu học tập cho buổi học chính
- Không gian lớp học nếu hạn chế sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của
HS
- Kĩ thuật dạy học theo nhóm của GV chưa thành thạo
- TL học tập có sẵn kết quả nên hạn chế tư duy sáng tạo của HS
- Phần ứng dụng trong TLHDH k phù hợp: PHHS và cộng đồng k hỗ trợ
được
- Nhật kí GV thực hiện chưa hiệu quả
- SH chuyên môn nhiều ảnh hưởng đến thời gian của GV
- Nội dung SHCM chưa hiệu quả
- Các loại máy photo… do dự án cấp chưa đảm bảo chất lượng
- Trình độ GV chưa đồng đều, nhiều GV chưa chuẩn bị chu đáo nội
dung bài khi lên lớp (ĐDHT…)
Những kinh nghiệm SHCM về tổ chức các hoạt động giáo
dục và dạy học theo mô hình trường tiểu học mới
- Sử dụng phiếu học tập bằng bóng kính
- Sau quá trình thực hiện GV đã có kĩ thuật dạy học theo nhóm
- Có thể chia nhóm theo mức độ học tập của HS để HS hỗ trợ lẫn
nhau (GV linh hoạt)
- Ghi nhật kí giảng dạy chưa hiệu quả vì vậy nếu muốn điều
chỉnh nội dung của hoạt động (logo) sử dụng bút chì viết ngay
trong tài liệu.
38
E. KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN
TRONG SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET
40
KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN
TRONG SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET
Hoạt động 1:
Trải nghiệm bằng các câu hỏi:
1. Thầy, cô đã từng sử dụng mạng Internet
trong quá trình giảng dạy, học tập và sinh hoạt
chuyên môn như thế nào? (Tìm như thế nào?
Dùng như thế nào?....)
2. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng
mạng Internet để sinh hoạt chuyên môn?
Trao đổi kinh nghiệm
41
-
Thực tiễn sử dụng mạng Internet để chia sẻ, thảo luận
trong sinh hoạt chuyên môn
Sử dụng mạng để tìm kiếm thông tin, lựa chọn những thông tin phù hợp
Đăng kí làm thành viên của các trang web, thư viện điện tử….
Tham khảo các thông tư trên mạng, tải một cách nhanh chóng các văn
bản, thông tư của các cấp
Đọc báo, trang mạng làm tăng vốn hiểu biết
Sử dụng gmail để chia sẻ
Vào các trang tư liệu giáo dục để chia sẻ, tải tài liệu, video phục vụ dh,gd
Sử dụng trang mạng của nhà trường để chia sẻ, học hỏi cùng đồng
nghiệp
Thành lập hòm thư chuyên môn của nhà trường, dùng đó làm đ.chỉ chung
để chia sẻ về các văn bản, công văn, điểm thi… và các vấn đề chuyên
môn khác
Thuận lợi, khó khăn khi chia sẻ, thảo luận trong sinh hoạt chuyên
môn thông qua mạng Internet
1.Thuận lợi
2.Khó khăn
KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN
TRONG SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET
Hoạt động 2:
Thảo luận và chia sẻ theo nhóm:
Làm thế nào để chia sẻ, thảo luận
trong SHCM thông qua mạng Internet
có hiệu quả?
Trao đổi kinh nghiệm
44
SHCM VỀ LẬP KẾ HOẠCH, QUẢN LÍ
VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CẢ NGÀY Ở TIỂU HỌC
45
LẬP KẾ HOẠCH, QUẢN LÍ
VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CẢ NGÀY Ở TIỂU HỌC
Hoạt động 1:
Trải nghiệm - Chia sẻ cùng nhau các nội dung sau:
1) Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dạy
học cả ngày ở địa phương, ở trường của anh/chị
2) Những kinh nghiệm SHCM về lập kế hoạch, quản
lí và tổ chức dạy học cả ngày ở trường tiểu học (Tổ
chức theo hình thức nào? Kết quả ra sao?....)
Trao đổi kinh nghiệm
46
LẬP KẾ HOẠCH, QUẢN LÍ
VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CẢ NGÀY Ở TIỂU HỌC
Hoạt động 2:
Trao đổi kinh nghiệm
Thảo luận nhóm:
Làm thế nào để nâng cao chất lượng
SHCM về vấn đề dạy và học ở trường tiểu
học FDS?
Gợi ý:
- SHCM về vấn đề dạy và học ở trường tiểu
học FDS theo những nội dung gì?
- Với từng nội dung sinh hoạt đó, có thể lựa
chọn hình thức SHCM nào?
- Những lưu ý, đề xuất nhằm nâng cao chất
lượng SHCM về vấn đề dạy và học ở trường
tiểu học FDS
-…..
47
Y. SHCM VỀ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
VÀO DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
Hoạt động 1:
Trao đổi kinh nghiệm
Trải nghiệm - Chia sẻ cùng nhau các nội
dung sau:
1) Những thuận lợi và khó khăn của việc vận
dụng các PPDH tích cực vào dạy học ở tiểu
học.
2) Những kinh nghiệm SHCM về việc vận dụng
các PPDH tích cực vào dạy học ở tiểu học.
48
SHCM VỀ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH
CỰC VÀO DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
Hoạt động 2:
Trao đổi kinh nghiệm
Thảo luận nhóm:
Làm thế nào để nâng cao chất lượng
SHCM về vấn đề vận dụng các PPDH tích cực
vào dạy học ở tiểu học?
Gợi ý:
- Nội dung SHCM về vấn đề vận dụng PPDH
tích cực và PP Bàn tay nặn bột
- Các hình thức SHCM về vấn đề vận dụng
PPDH tích cực và PP Bàn tay nặn bột
- Những lưu ý, đề xuất nhằm nâng cao chất
lượng SHCM về vấn đề vận dụng PPDH tích
cực và PP Bàn tay nặn bột
-…..