tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường trung học

Download Report

Transcript tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường trung học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
Chuyên đề
SREM
HÀ NỘI - THÁNG 7 NĂM 2013
TTCM thu hoạch được gì qua chuyên đề này?
MỤC TIÊU CHUNG
loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM)? Qui
trình xây dựng kế hoạch TCM?
- Viết bản kế hoạch hoạt động đổi mới PPDH và
KTĐG.
- Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế
hoạch cá nhân phù hợp các qui định hiện hành và
điều kiện thực tế.
-
SREM
Các
2
NỘI DUNG CHÍNH
1
2
3
SREM
Các loại kế hoạch hoạt động tổ chuyên
môn
Xây dựng kế hoạch hoạt động đổi mới
PPDH và KTĐG
Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong
TCM xây dựng kế hoạch hoạt động
trong năm học của cá nhân
3
1.
CÁC LOẠI KẾ HOẠCH HOẠT ĐÔNG
TỔ CHUYÊN MÔN
SREM
4
1. Các loại kế hoạch hoạt động TCM
Hoạt động 1:
1) Trong thực tế, TCM trường
trung học có những loại kế hoạch
nào?
2) Nêu những hạn chế, khó khăn
trong quá trình tổ chức xây dựng
và thực hiện các KH của TCM ở
trao đổi kinh nghiệm
trường trung học lâu nay (nhận
thức, hành động của CBQL, GV)
SREM
5
1. Các loại kế hoạch hoạt động TCM
 Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
 Kế hoạch học kỳ
 Kế hoạch hàng tháng
 Kế hoạch tuần
 Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV
 Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:






SREM
KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;
KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;
KH bồi giỏi - phụ kém;
KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;
KH đỏi mới đồng bộ PPDH và KTĐG
KH đổi mới SHCM thông qua nghiên cứu bài học …
6
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
1
2
Kế hoạch hoạt
động trong năm
học của TCM
Kế hoạch hoạt
động trong năm
học của giáo viên
(Kế hoạch TCM)
(Kế hoạch cá nhân)
Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2012
SREM
7
2.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
SREM
8
2. THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Hoạt động 2:
1. Dựa vào kinh nghiệm thực tế, và
kiến thức trong tài liệu tập huấn
thầy/cô hãy xây dựng bản kế
hoạch đổi mới PPDH và KTĐG
2. Khảo sát trường hợp một bản kế
hoạch của các nhóm và nêu
những điểm phù hợp và điểm
Làm việc nhóm
SREM
chưa phù hợp.
9
2. THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH
SREM
10
2. THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
2.1. Hình thức của kế hoạch TCM
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính
Phần 1
Tiêu ngữ
 Các căn cứ pháp lý
BAO GỒM:
i. Đặc điểm tình hình
a) Tên chủ thể của kế
II. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ
hoạch
và vụ)
tiêu
cơ bản(Trường
(của các nhiệm
Phần 2
Nội dung chính
III. CácTCM);
biện pháp thực hiện từng
nhiệm vụ
b) Quốc hiệu;
IV. Xác định lịch trình thực hiện và
c)cách
Thời
gian;
thức
kiểm tra, kiểm soát
Phần 3
SREM
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
các nhiệm vụ,
d)việc
tênthực
vănhiện
bản;
PHÊ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG
các
hoạt
động
chính
của
TCM
(Hiệu trưởng
(ký
tên)
ký tên, đóng dấu)
V. Những đề xuất của TCM
11
2. THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
2.2. Nội dung của kế hoạch
Các loại nghị quyết của Đảng các cấp
(có liên quan đến phát triển giáo dục)
Phần
Căn cứ:
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền
các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học
của ngành (được ban hành từ các cơ
quan quản lý nhà nước về giáo dục
Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà
trường (nếu đã có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở
pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc
đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
SREM
12
2. THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
2.2. Nội dung của kế hoạch
Đặc điểm tình hình
Phần
nội
dung
chính
Các mục tiêu, nhiệm vụ và
chỉ tiêu cơ bản (của các
nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện
từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ, các
hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
SREM

Nêu bối
cảnh
học:cần
1.Căn
Những
mục
tiêu năm
nào TCM
đạt
cứ
vào
mục
tiêu(bối
và

Gồm
các
loại
biện
pháp
cảnh
năm
học
(của
quốc
gia,là
được
trong
này?
(Đâu
Trả
lờinăm
câuhọc
hỏi:
pháp
lý
–
hành
chính,
biện
mục
ưutrường,
tiên?)
củatiêu
nhà
TCM),
nhiệm
vụ
đã xáccủa
định,
đối
2.1.Những
nhiệm
vụ
trọng
TCM
pháp
nhận
thức
tưtâm
tưởng,
Lộ lợi
trình/kế
hoạch
thực
thuận
và khó
khăn,
thời
cần
phải
thực
hiện
năm
học
này là
chiếu
với
hoàn
cảnh
thực
biện
pháp
tâm
lý,
biện
pháp
cơ
và
thách
thức
của
TCM);
gì? hiện
(đâu là nhiệm
vụ trọng nhiệm
tâm, ưu
các
 tiên?)
Nêu
tình
hình
thực
tế của
huy
động
và
hỗ
trợ
nguồn
tế cụ thể của tổ, TCM đưa
TCM
(thống
kê kết
quảnào,
về
lực/điều
kiện,
pháp
3. Cần
đưa
ra những
chỉbiện
tiêu
xác
vụ/hoạt
động
chính
tình
hình
thực
hiện
kế
hoạch
định
mức
độ
nàoxuất
để
đáp
ứng
yêu
ra
một
số
đề
đối
với
kiểm
tra,
đánh
giá…
nămcủa
học
trước;
những
điểm
cầu
mục
tiêu và
phù hợp
với
lãnh
Phần
này
trả
lời
2
câu
hỏi:
trong
năm
học
như
đạo
nhà
trường
hoặc
từng
nhiệm
vụ?yếu
Chỉ
tiêuthuận
phải
được
mạnh,
điểm
và
lợi,
cần
có
hành
động
cụ
thể
định
cụ TCM
thể bằng
khólượng
khăn và
cơbiểu
bảnthịcủa
thế
nào?
các
đơn
vị,
cá
có
những
con
số,
tỷ lệ
%
nào
(làm
gì?)
và...nhân
làm như
trong
năm
học
mới
4. Lưu
việc đềtheo
ra hệ những
thống mục
tiêu,
thếý:quan
nào,
cách
2.
Mục
này
cần
trả
lời
rõ
2
câu
liên
đê
tăng
cường
Kiểm
tra/
kiểm
soát
nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên
nàocứTCM
để
các
hỏi:
của
chúng
ta
đang
căn
từ thực
các
cơhiện
sở pháp
lý nhiệm
nói
trên
sự
hỗ
trợ
hoặc
kết
hợp
ở
đâu?
TCM
của
chúng
ta
vụ thực
đã đề
để
đảm
bảoxuất?
sự phùkếhợphoạch
với làkế
hiện
tổ chức
như
thếchung
nào? của nhà
hoạch
phát
triển
hành
động…
trường,
của
địa phương.
thế
nào?
13
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Hoạt động 3:
1. Thế nào là mục đích, mục
tiêu, chỉ tiêu? Nêu sự khác
biệt giữa 3 khái niệm này?
2. Thông thường, trong bản kế
hoạch, Cấu trúc logic nội
dung, hình thức của một
mục tiêu nên được thể hiện
như thế nào?
SREM
14
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
- Mục đích: là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt
động của con người.
- Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động.
- Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm
đích cần đạt tới cho một hoạt động.
Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số.
SREM
15
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Mục tiêu
- Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ”
(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988).
- Mục tiêu là dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được khi
thực hiện một hoạt động
-Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những
thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có
được khi kết thúc thời hạn một nhiệm vụ/một hoạt động.
-- Có mục tiêu số lượng và mục tiêu chất lượng.
SREM
16
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
- GiỐNG NHAU:
Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới.
- KHÁC NHAU:
+ Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể
của hoạt động.
+ Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của
hoạt động;
+ Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của
các MT được xác định trong mỗi hoạt động.
SREM
17
Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp cơ sở
MỤC TIÊU 1:
a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện
Nhiệm vụ a1: ……..
Chỉ tiêu a1 …………
Nhiệm vụ a2: ……..
Chỉ tiêu a2 ………
Nhiệm vụ a3: ……..
Chỉ tiêu a3 ………
b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)
Biện pháp 1 …………..
Biện pháp 2 …………..
Biện pháp 3 …………..
MỤC TIÊU 2:
SREM
18
Ví dụ thiết kế
HỆ THỐNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU – BiỆN PHÁP TRONG XD KH
Mục tiêu 1: Nâng cao rõ rệt trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV trong tổ.
Các nhiệm vụ và chỉ tiêu:
Nhiệm vụ 1.1. Tăng cường hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm về thực hiện giờ
lên lớp. Chỉ tiêu: 100% gv đạt đủ số giờ dự quy định, trong đó ít nhất mỗi kỳ TCM tổ chức 1
lần đi dự giờ của GV giỏi của trường bạn;
Nhiệm vụ 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thực tập DH theo các chuyên đề áp dụng cái
mới/giải quyết những hạn chế, yếu kém về c.môn, nghiệp vụ. Chỉ tiêu: mỗi tháng, 100% các
nhóm CM tổ chức ít nhất 1 lần dạy & dự giờ chuyên đề;
Nhiệm vụ 1.3. Tích cực đăng ký và phấn đấu đạt giáo viên giỏi các cấp. Chỉ tiêu:
năm học 2011-2012 có 1 GV đạt giỏi cấp tỉnh/thành, 2 GV đạt GVG huyện/quận
Nhiệm vụ ….
Các biện pháp thực hiện:
1) Tổ, nhóm CM lên kế hoạch các hoạt động nói trên cụ thể, công khai để các nhóm, các cá
nhân theo dõi và chủ động thực hiện;
2) TCM cải tiến quy trình tổ chức các chuyên đề thực tập SP, cải tiến cách tiến hành các giờ
dạy thực hiện chuyên đề trên cơ sở chú trọng cả 3 khâu: cải tiến chất lượng bài soạn, cải
tiến chất lượng giờ lên lớp, cải tiến các đánh giá CL giờ học;
3) Tổ, nhóm chuyên môn rà soát, cải tiến, hoàn thiện các tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy;
4) Tham gia đầy đủ và tích cực các hội nghị chuyên môn do cấp trên tổ chức;
5) Tạo điều kiện thuận lợi để GV đi học năng cao trình độ, đi dự giờ hoặc phấn đấu GVG
6) Mỗi GV coi việc học hỏi, dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường để nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ thành nhiệm vụ tự giác, thường xuyên của mình và của tổ mình;
SREM
19
2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Hiệu trưởng
phê duyệt kế
hoạch của
TCM
TTCM xây
dựng dự thảo
kế hoạch
TCM
TTCM điều
chỉnh
kế hoạch
TCM
Đạt
Chưa đạt
TTCM hoàn
thiện kế
hoạch TCM
TTCM
công bố và
triển khai
thực hiện
KH TCM
Thông qua,
lấy ý kiến
của tập thể
TCM
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM
SREM
20
3.
TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC
SREM
21
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
3. 1. Vai trò của TTCM trong tổ chức, hướng dẫn GV xây
dựng kế hoạch cá nhân
 TTCM tự nhận thức đầy đủ ý nghĩa của nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn
GV trong TCM xây dựng KHCN: đây là một trong những chức trách,
nhiệm vụ và nội dung quản lý, chỉ đạo TCM, có ý nghĩa đối với đối với
công tác quản lý TCM và quản lý nhà trường
 Làm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự phát triển nghề
nghiệp của mỗi nhà giáo
 Có trách nhiệm hướng dẫn GV về mục đích, yêu cầu, nội dung và
phương pháp xây dựng KHCN
 Có vai trò tổ chức xây dựng và quản lý quá trình thực hiện KHCN của
các giáo viên trong tổ
SREM
22
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
3.2. Nội dung của kế hoạch cá nhân
i.
ii.
iii.
iv.
v.
vi.
SREM
Phân tích tình hình (của cá nhân trong năm học: nhiệm vụ,
thuận lợi, khó khăn…)
Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm
học: nhiệm vụ nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống; nhiệm vụ
phát triển chuyên môn nghiệp vụ; nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ
chủ nhiệm, các nhiệm vụ khác được giao…và xác định yêu cầu,
chỉ tiêu thực hiện của mỗi nhiệm vụ
Chỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện trong năm
học
Chỉ rõ các điều kiện cần có để cá nhân thực hiện nhiệm vụ
Xác định lịch trình các hoạt động chính của cá nhân trong năm
học
Đề xuất yêu cầu với TCM và với BGH nhà trường
23
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
3.3. Quy trình tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện KHCN
Bước 1
Bước 2
Tổ trưởng phổ
biến kế hoạch,
yêu cầu,
hướng dẫn GV
xây dựng
KHCN và hạn
định thời gian
hoàn thành
KHCN.
Tổ chức góp ý và phê
duyệt:
- Thông qua tập thể
nhóm, tổ chuyên môn
góp ý;
- Các cá nhân bổ
sung, điều chỉnh,
hoàn thiện kế hoạch;
- Tổ trưởng duyệt và
tổng hợp báo cáo với
hiệu trưởng.
SREM
Bước 3
Bước 4
Đánh giá kết
Theo dõi,
quả thực
đôn đốc,
hiện KHCN,
động viên GV
thực hiện
trong quá trình
kế hoạch
thực hiện KH
TCM
của mỗi GV.
24
Xin trân trọng cám ơn
Quý Thầy, Quý Cô!
SREM
25