Bài báo cáo cho to Ngữ Văn

Download Report

Transcript Bài báo cáo cho to Ngữ Văn

LOGO
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔN NGỮ VĂN
THEO HƯỚNG TIÊP CẬN NĂNG LỰC
Hà Nội - 2014
MỤC TIÊU
 Hiểu được chủ trương đổi mới kiểm tra đánh
giá theo hướng tiếp cận năng lực của Bộ giáo
dục và đào tạo
 Hiểu được những vấn đề cơ bản của việc đổi
mới KTĐG trong môn học Ngữ Văn
 Xây dựng được những CH, BT để đánh giá
KQHT môn Ngữ Văn của học sinh THCS theo
hướng tiếp cận NL
NỘI DUNG CHÍNH
NĂNG LỰC
PT NĂNG LỰC
TRONG MÔN NGỮ VĂN
ĐG NĂNG LỰC
QUY TRÌNH, PP, KT, BỘ CÔNG CỤ
ĐG NĂNG LỰC MÔN NGỮ VĂN
NĂNG LỰC
 Là sự kết hợp một cách linh hoạt và có
tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ,
tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân, …
nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu
phức hợp của hoạt động trong bối cảnh
nhất định.
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LỰC
 Năng lực có tính tích hợp
 Năng lực gắn với việc giải quyết các tình
huống thực tiễn
 Năng lực là một quá trình để hình thành và
phát triển, có sự lặp lại, tiếp nối
 Năng lực hướng đến cá nhân
NHỮNG NĂNG LỰC CHUNG CỐT LÕI
ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TRONG MÔN NGỮ VĂN
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sáng tạo
Năng lực hợp tác
Năng lực tự quản bản thân
NHỮNG NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT ĐƯỢC
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG
MÔN NGỮ VĂN
Năng lực GT Tiếng Việt
NL tiếp nhận VB
NL tạo lập VB
NL cảm thụ thẩm mĩ
ĐG THEO CHUẨN VÀ ĐG NĂNG LỰC
Đánh giá theo chuẩn KT -KN
Đánh giá năng lực
ĐG mức độ đạt chuẩn
ĐG mức độ năng lực của HS
Xác định nội dung KT, KN cần đạt
(theo chủ đề, phân môn,…)
Xác định các phương diện NL cần
phát triển – cụ thể hoá thành các
tiêu chí, chỉ số
Xác định các cấp độ của chuẩn
theo các nội dung tương ứng
Mô tả các mức độ NL theo quá
trình phát triển
Chú ý đến KQ đạt được
Chú ý đến quá trình đi đến KQ
Câu hỏi thiên về nội dung KT, KN
cụ thể
Chú ý những ND phức hợp, gắn
với tình huống thực tiễn
Chú ý đến tỷ lệ đạt chuẩn của môn Chú ý đến mức độ phân hoá trong
học
việc thực hiện mục tiêu môn học
Đánh giá KQHT Ngữ văn theo NL
 Một số lưu ý về ĐG theo hướng tiếp cận NL:
1. Không có mâu thuẫn giữa ĐGNL và ĐG theo
chuẩn KT-KN. ĐGNL được coi là bước phát
triển cao hơn.
2. Không lấy việc kiểm tra KT-KN đã học làm
trung tâm của việc ĐG mà chú trọng khả năng
vận dụng KT-KN trong những tình huống khác
nhau.
Đánh giá KQHT Ngữ văn theo NL
3. Việc KTĐG hướng tới khả năng làm phong
phú và mở rộng cuộc sống cá nhân của HS,
kiểm soát những nội dung học tập để tham gia
vào xã hội trên các mặt văn hóa, khoa học…
4. Kết nối những vấn đề được học với thực tiễn
cuộc sống (ngoài trường học)
5. Giúp HS có cơ hội bộ lộ quan điểm và cách
cảm nhận cá nhân phát triển tư duy sáng tạo
SO SÁNH CÁC KIỂU CÂU HỎI
Nhân hóa là gì? Nêu tác dụng của
phép tu từ nhân hóa.
Chỉ ra phép tu từ được sử dụng
trong câu tục ngữ: “Thuận vợ
thuận chồng biển Đông tát cạn”.
Việc sử dụng phép tu từ đó có tác
dụng gì trong việc thể hiện nội
dung của câu thơ?
Chỉ ra những đức tính đáng quý của
nhân vật Thạch Sanh
Nếu là Thạch Sanh, em có tha chết
cho mẹ con Lí Thông không? Vì sao?
Kể lại chuyện một câu chuyện mà em
đã nghe hoặc chứng kiến.
Giả sử có một em bé rất ngại đánh
răng. Em hãy tưởng tượng và kể một
câu chuyện khuyên em nên đánh răng
cho sạch sẽ
PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG VÀO
THỰC TIỄN DẠY HỌC
 Khắc phục cách ra đề hiện nay: đóng cứng,
chưa phát huy được tính sáng tạo của HS, tạo
cơ hội cho kiểu học thụ động; nặng tính hàn lâm
kinh viện
 Hướng tới những câu hỏi giúp HS bộc lộ được
những suy nghĩ, quan điểm khác nhau (vẫn nằm
trong kiểm soát của GV, không đi ngược giá trị
chuẩn mực đạo đức và pháp luật)
NHỮNG NĂNG LỰC CỦA MÔN HỌC
 Hướng tới những câu hỏi ĐGNL gắn với thực
tiễn, để HS vận dụng những điều đã học vào
giải quyết các vấn đề được đặt ra trong thực tiễn
cuộc sống phù hợp với HS
 Hướng dẫn chấm chú trọng phát huy tính sáng
tạo của HS; chú ý tới các kĩ năng khác (trình
bày, lập luận,…) trong bài viết
LOGO
MỘT SỐ LƯU Ý ĐỂ HOÀN THÀNH SẢN
PHẨM CỦA ĐỢT TẬP HUẤN
BƯỚC 1: LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ
 Căn cứ vào tài liệu “Chương trình giáo
dục phổ thông môn Ngữ Văn” (Bộ Giáo
dục và Đào tạo, 2006).
 Gồm: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn;
trong chủ đề lớn này lại có thể chia ra
thành các chủ đề nhỏ
CÁC CHỦ ĐỀ ĐƯỢC GIAO
1. TPHCM
2. Lâm Đồng
3. Bình Phước
4. Bà Rịa - VT
5. Bình Dương
Truyện trung đại Việt Nam
Truyện Việt Nam sau cách mạng
tháng tám
Truyện nước ngoài
Văn bản nhật dụng
Kịch hiện đại Việt Nam sau cách
mạng tháng 8
CÁC CHỦ ĐỀ ĐƯỢC GIAO
6. Đồng Nai
Các kiểu văn bản: Nghị luận, Thuyết
minh
7. BThuận & Từ ngữ
Tây Ninh
8. Long An
Ngữ pháp
9. T. Giang
Hoạt động giao tiếp
Bước 2: Xác định chuẩn KT-KN cần đạt
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được xác định căn cứ
theo quy định trong Chương trình GDPT môn
Ngữ văn hiện hành.
 Hướng đến những năng lực có thể hình thành
và phát triển sau khi học chủ đề: đọc hiểu và tạo
lập văn bản (chính)
Bước 3: Lập bảng mô tả các mức độ
đánh giá theo định hướng năng lực
 Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo năng lực
nhằm cụ thể hoá chuẩn KT-KN theo các mức độ
khác nhau, nhằm đánh giá được khả năng đạt
được của HS
 Các mức độ này được sắp xếp theo 4 mức:
Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng thấp – Vận
dụng cao (nên từ một chuẩn xây dựng các câu
hỏi ở những mức khác nhau)
Bước 3: Lập bảng mô tả các mức độ
đánh giá theo định hướng năng lực
 Yêu cầu:
- Các chuẩn được mô tả ở những mức độ khác
nhau, thể hiện sự phát triển
- Xác định những NL được hình thành và phát
triển trong chủ đề
- Xác định các loại câu hỏi, bài tập để rèn luyện,
phát triển các NL đó
BƯỚC 4: XÂY DỰNG CÂU HỎI BÀI TẬP
 Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá
trong quá trình dạy học ứng với mỗi chủ đề đã
xác định
 Các loại CH-BT: Trắc nghiệm KQ; Câu tự luận
trả lời ngắn; Bài nghị luận; Bài tập dự án; Bài
trình bày miệng…
BƯỚC 4: XÂY DỰNG CÂU HỎI BÀI TẬP
 Yêu cầu: Câu hỏi BT, đa dạng (TNKQ, Tự luận)
 Nhận biết, Thông hiểu: Mỗi mức độ 5 câu
 Vận dụng thấp: 3 câu
Vận dụng cao: 2 câu
BƯỚC 5: XÂY DỰNG ĐÁP ÁN
 Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Mức tối đa
- Không đạt
 Dạng câu hỏi tự luận trả lời ngắn/dài
- Mức tối đa
- Mức chưa tối đa
- Không đạt
BƯỚC 5: XÂY DỰNG ĐÁP ÁN
 Dạng bài viết/bài luận
- Tiêu chí về nội dung bài viết (Mở bài, Thân bài,
Kết bài)
- Các tiêu chí khác (Hình thức trình bày; Lập luận,
Sáng tạo)
SẢN PHẨM CẦN HOÀN THÀNH
1. Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định
hướng năng lực
2. Hệ thống câu hỏi BT (số lượng tối thiểu đã quy
định)
- Chia mỗi mức độ thành 1 file riêng (Câu hỏi
nhận biết, Câu hỏi thông hiểu…)
3. Đề kiểm tra theo chủ đề (thời gian 90 phút): ma
trận đề, câu hỏi, hướng dẫn chấm
MỘT SỐ LƯU Ý
1. Nghiên cứu TL và những ví dụ minh họa trong
Tài liệu tập huấn để tham khảo
2. Sản phẩm của các nhóm soạn trên máy tính
chia 3 sản phẩm cụ thể, trình bày - nhận xét.
3. Các cặp nhóm đọc và nhận xét sản phẩm của
nhóm bạn theo cặp (1-2; 3-4; 5-6; 7-8; 1-9)