Transcript Chuong 1 GV

Chương 1

NHẬP MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC

GV: TS.GVC PHAN THÒ MINH CHAÂU

E.mail: [email protected]

Một người phụ nữ hàng ngày đi bán vé số để nuôi gia đình, tính tình thân thiện, vui vẻ nên chị đã có nhiều khách hàng quen, trong số đó có anh Tuấn là người đã nhiều lần mua giúp chị những tờ vé số vào những ngày mua bán ế ẩm. Nhiều khi chị “cầu cứu” và anh cũng đồng ý mua giúp những tờ vé số cuối ngày mà chị chưa bán được và việc mua bán này cũng chỉ trao đổi qua điện thoại, chiều về anh mới ghé ngang dò vé số và trả tiền.

Vào một chiều nọ, khi giờ xổ số đã gần đến mà vé vẫn còn quá nhiều , chị điện thoai mời anh mua một lô vé số mà chị bảo là số rất đẹp, anh đồng ý và hứa chiều sẽ đến dò vé số và trả tiền. Chiều hôm đó khi đài đã công bố kết quả xổ số, chị đã dò giúp anh và giật mình vì trong 20 tấm vé số đó, đã có nhiều vé trúng và tổng số tiền trúng thưởng lên tới 6,6 tỷ đồng.

Câu hỏi: 1. Theo em, người phụ nữ này sẽ hành động như thế nào?

2. Hành động đó xuất phát trên cơ sở nào?

“ Hồi đó tới giờ tôi bán vé số bị ế, anh Tuấn mua ủng hộ dù không trúng vẫn trả tiền đầy đủ Mấy tờ vé số này ảnh chưa trả tiền, trúng hay trật cũng là của ảnh, tôi mà không trả thì thiên hạ coi tôi ra gì nữa!”

Chị Phạm Thị Lành

Bán thiếu “bằng miệng” 20 tờ vé số cho một khách quen, đến khi số vé này trúng giải lên tới 6,6 tỉ đồng, người bán vé số nghèo vẫn giao đủ số vé cho người trúng.

Mục tiêu học tập

:

1.

Hiểu được vai trò của nhà quản trị trong tổ chức 2.

Nắm vững khái niệm và cách tiếp cận môn hành vi tổ chức 3.

Hiểu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu hành vi tổ chức 4.

Hiểu rõ các phương pháp nghiên cứu môn hành vi tổ chức

N Ộ I D U N G

1 2

Nhà quản trị và các vai trò của nhà quản trị Vai trò của con người trong hoạt động quản trị

3 4 5 6 7 8

Khái niệm và các tiếp cận về hành vi tổ chức Sự cần thiết của nghiên cứu hành vi tổ chức Những khoa học đóng góp vào môn hành vi tổ chức Phương pháp nghiên cứu của hành vi tổ chức Những thách thức của hành vi tổ chức trong môi trường toàn cầu Câu hỏi ôn tập & thảo luận

1.1 Nhà quản trị và các vai trò của nhà quản trị

Tổ chức là tập hợp có hệ thống của con người nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định.

 1.

2.

3.

3 đặc tính chung Có mục đích tồn tại (cụ thể hoá thành các mục tiêu) Có nhiều người (>=2) Có cơ cấu xác định (thể hiện bằng tính kỷ luật và các chuẩn mực)

1.1 Nhà quản trị và các vai trò của nhà quản trị

 Nhà quản trị là những người khác, và phải có quyền điều hành và ra lệnh cho những người chịu trách nhiệm trước kết quả công việc của những người đó  1.

2.

3.

3 cấp quản trị Cấp cao Cấp giữa Cấp thấp  Hành vi của họ ra sao?

1.1 Nhà quản trị và các vai trò của nhà quản trị

1.

2.

3.

Kỹ năng tư duy (nhận thức)

giải pháp hợp lý.

: khả năng phân tích thông tin, nhận diện bản chất vấn đề, đề ra những

Kỹ năng nhân sự

hiện, thu phục và sử dụng con người.

: nghệ thuật phát

Kỹ năng kỹ thuật

: mức độ am hiểu nghề nghiệp và nắm bắt các kỹ năng cần thiết trong công việc.

1.1 Nhà quản trị và các vai trò của nhà quản trị

Quan hệ nhân sự Vai trò thông tin Vai trò quyết định Người đại diện Người lãnh đạo Người liên lạc Tiếp nhận thông tin Phổ biến thông tin Truyền đạt thông tin Doanh nhân Giải quyết xung đột Phân phối tài nguyên Thương thuyết

1.2 Vai trò của con người trong hoạt động quản trị

• Là chủ thể của hoạt động quản trị 1.

Sáng tạo và thực hiện những công việc cụ thể hướng tới mục tiêu 2.

Quyết định giải quyết các vấn đề • Là đối tượng của quản trị 1.

Chịu sự tác động của quản trị 2.

Thực hiện các tương tác trong tổ chức và xã hội 

Là yếu tố quyết định trong tất cả các hoạt động quản trị

1.3 Khái niệm và các tiếp cận về hành vi tổ chức

 Hành vi tổ chức là khoa học nghiên cứu hành vi của con người trong công việc (tại nơi làm việc)  Hành vi tổ chức là khoa học nghiên cứu hành vi của con người tại nơi làm việc, sự tác động ảnh hưởng giữa con người và tổ chức nhằm HiỂU VÀ DỰ ĐOÁN HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI trong tổ chức.

 Hành vi tổ chức là lĩnh vực nghiên cứu giúp tìm hiểu những tác động của hành vi cá nhân, nhóm và cơ cấu trong tổ chức để từ đó cải thiện hiệu quả làm việc của tổ chức

1.3 Khái niệm và các tiếp cận về hành vi tổ chức

 Hành vi tổ chức là một ngành khoa học nghiên cứu về những ảnh hưởng của cá nhân, nhóm và tổ chức đến hành vi với mục đích là áp dụng những kiến thức này vào việc nâng cao hiệu quả làm việc của tổ chức.

Đối tượng nghiên cứu của Hành vi tổ chức là gì?

1.3 Khái niệm và các tiếp cận về hành vi tổ chức

Hành vi tổ chức nghiên cứu hành vi trên cả 3 cấp độ trong một thể thống nhất

Tổ chức Nhóm Cá nhân

1.3 Khái niệm và các tiếp cận về hành vi tổ chức

Chức năng giải thích

: lý giải các hành vi của cá nhân, nhóm, tổ chức trong sự tương tác với nhau

Chức năng dự đoán

những kết cục sau các hành động nhất định nào đó : dự đoán

Chức năng kiểm soát

điều chỉnh hành vi cá nhân, nhóm hay : tìm cách tổ chức theo các mục tiêu đề ra

1.4 Sự cần thiết của nghiên cứu hành vi tổ chức

Sự thành công của tổ chức 1.

Là một quá trình làm việc với con người 2.

Bên cạnh những nguyên tắc cơ bản là những biến số liên quan con người 3.

Hành động của nhóm người diễn ra phức tạp  “lợi ích nhóm”  Nghiên cứu hành vi tổ chức là nghiên cứu, giải thích và dự đoán hành vi con người

trong bối cảnh tổ chức.

1.4 Sự cần thiết của nghiên cứu hành vi tổ chức

1 •

Hiểu

được hành vi cá nhân trong tổ chức 2 •

Dự đoán

hành vi cá nhân 3 •

Thay đổi

hành vi theo mong đợi trong tổ chức.

1.5 Những khoa học đóng góp vào môn hành vi tổ chức

Tâm lý học

tính cách, nhận thức, động viên, sự thoả mãn,… nhóm, xung đột, văn hóa tổ chức

Cá nhân Nhóm Chính trị học Nhân chủng học

Thay đổi hành vi, thái độ khi ở trong nhóm Xung Quan đột, Quyền lực hệ chính trị Những giá trị, Những thái độ Văn hóa, …

Tổ chức Hành vi tổ chức

1.6 Phương pháp nghiên cứu của hành vi tổ chức Phương pháp Quan sát

• • • •

Dễ thực hiện Nhanh chóng, thông tin Phong phú Dễ ngộ nhân, thiên vị Nghiên cứu tương quan (bảng hỏi, phỏng vấn …)

• • •

Độ tin cậy cao Chỉ ra các mối quan hệ Xác định được các biến liên quan Nghiên cứu thực nghiệm

• • •

Chỉ ra nguyên nhân Độ chính xác cao Khả năng thiết kế nghiên cứu đa dạng

1.7 Những thách thức của Hành vi TC trong môi trường toàn cầu

• Áp lực Kinh tế của toàn cầu hóa • Môi trường đa văn hóa trong quản trị • Nhu cầu khách hàng tăng cao • Đối mặt với “tính chất tạm thời” của môi trường thay đổi • “Chất lượng cuộc sống” – cân bằng giữa công việc và cuộc sống của nhân viên • Môi trường làm việc tích cực, thách thức • Hành vi đạo đức ngày càng được chú trọng

Câu hỏi ôn tập

1.

2.

3.

4.

5.

Hành vi tổ chức là gì? Tại sao nó cần phải được nghiên cứu nghiêm túc?

Đối tượng nghiên cứu của hành vi tổ chức là gì?

Trong các khoa học tác động đến hành vi tổ chức bạn đánh giá cao vai trò của khoa học nào ? Tại sao?

Phương pháp nghiên cứu hành vi tổ chức nên sử dụng như thế nào?

Trong các thách thức của hành vi tổ chức trong nền kinh tế hội nhập, bạn quan tâm đến thách thức nào? Tại sao?

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Mở rộng khái niệm và phạm vi nghiên cứu 1.

Tại sao môn Hành vi tổ chức ngày càng trở nên quan trọng đối với các tổ chức, nhất là các doanh nghiệp ?

2.

Hành vi tổ chức của các tổ chức phương tây và các tổ chức Phương Đông có sự giống nhau và khác nhau như thế nào?

GHI NHỚ Những vấn đề cơ bản Hành vi tổ chức là gì?

Tại sao phải nghiên cứu hành vi tổ chức ?

Những thách thức của hành vi tổ chức trong môi trường hội nhập là gì?

NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN Sau buổi học chương 1 Ôn lại nội dung lý thuyết đã học Giải đáp những vấn đề gv đặt ra Thảo luận những vấn đề phát sinh

Cảm ơn sự theo dõi của bạn !

Your Logo