Hieu truong truong TH voi van de gd gts-kns va giao tiep

Download Report

Transcript Hieu truong truong TH voi van de gd gts-kns va giao tiep

VVOB
CỤC NHÀ GIÁO VÀ CBQL CƠ SỞ GD
CHUYÊN ĐỀ
PHÁT TRIỂN CÁC KĨ NĂNG QUẢN LÍ
MODUN 1:
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VỚI VẤN ĐỀ
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH
1
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
CHIA SẺ KINH NGHIỆM
TRAO ĐỔI, HỌC HỎI
GIAO LƯU
2
Để học tập tốt, bạn cần:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Học tập bằng đa giác quan
Tham gia tích cực
Sử dụng tài liệu có ý nghĩa
Đầu tiên và cuối cùng
Thực hành và củng cố
Phản hồi
Làm mẫu
3
Nghe thì quên
Nhìn thì nhớ
Lµm míi hiÓu
Gieo ý chí gặt hoạt động - Gieo HĐ gÆt thãi quen
Gieo thãi quen gÆt tÝnh c¸ch
Gieo tÝnh c¸ch gÆt sè phËn
4
MỤC TIÊU MÔĐUN 1
Sau bài học, học viên có khả năng:
- Hiểu, phân biệt và tr/bày được k/niệm GT, GTS, lí do cần
g/dục GTS, ND g/dục một số GTS cho HS; phương hướng
q/lí HĐ g/dục GTS; khó khăn khi thực hiện HĐ g/dục GTS
trong nhà trường THPT.
- Có thái độ hợp tác và chú ý h/tập ở trên lớp, l/hệ thực tế lấy
được ví dụ minh họa cho bài học.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức của bài học để p/tích
thành công (thất bại) trong tình huống q/lí GD cụ thể. /
5
NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA MÔĐUN 1
- Khái niệm về giá trị và giá trị sống.
- Tại sao cần g/dục GTS cho HS trong các trường THPT
- Nội dung của một số GTS (GTS truyền thống, hiện đại; sự
biến đổi và ng/nhân; GTS cần trang bị cho HS.THPT).
- Hiệu trưởng quản lí HĐ g/dục GTS trong nhà trường.
- Khó khăn khi thực hiện HĐ g/dục GTS trong nhà trường.
6
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Nhằm giúp học viên làm quen với nhau và tạo
ra không khí vui vẻ và trạng thái thoải mái để bước vào
học tập; khắc sâu mục tiêu học tập của môđun1.
* Cách tiến hành:
- GV h/dẫn, từng HV tiến hành HĐ tự giới thiệu để làm
quen với nhau.
- GV tóm tắt nhu cầu nguyện vọng của lớp.
7
LÀM QUEN VỚI NHAU
8
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GD. GTS CHO HS.THPT
* Mục tiêu: Hiểu và trình bày được khái niệm GT và GTS;
tại sao cần g/dục GTS cho HS.THPT
* Cách tiến hành: (PP động não)
1. GV nêu câu hỏi cho lớp:
- Phân biệt khái niệm giá trị (GT) - định hướng GT, giá
trị sống (GTS) với chuẩn mực xã hội?
- Tại sao cần GD.GTS cho HS.THPT?
2. HV bày tỏ ý kiến của mình; lớp nghe và trao đổi.
3. GV kết luận. /
9
TÓM TẮT NỘI DUNG: 1.PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM
Giá trị, Giá trị sống
định hướng GT, ch/mực XH
* k/niệm:
- GT là thước đo(cái tốt, PC
tốt) để xem xét mức đáng
quý của một đối tượng (sự
vật, con người); là quan
niệm thực tại về cái đẹp, sự
thật, điều thiện của một XH.
- GTS là điều quý giá, quan
trọng, có ý nghĩa với c/sống
của mỗi người (GTS chính
là GT được trải nghiệm
trong c/sống).
* k/niệm:
- định hướng GT là:
 Cộng đồng lựa chọn, hướng
thế hệ trẻ theo hệ GT nào đó
(chính là giáo dục GT);
 Cá nhân, cộng đồng tự lựa
chọn cho mình một GT (hoặc
hệ GT) nào đó.
- Chuẩn mực XH là quy ước
của cộng đồng về điều nên
làm, phải, ko nên làm. /
8
Giá trị sống
định hướng GT, ch/mực XH
GTS là sự vận dụng các GT
Ch/mực XH là sự vận dụng cụ
vào cuộc sống. G/dục GTS
thể của GT, định hướng GT.
là GD từ gốc.
11
TÓM TẮT ND 1: 2. TẠI SAO CẦN GD.GTS CHO HS
a) Bối cảnh thế giới và VN trong thời kì hiện đại:
* Thế giới: C/mạng KH và KT, công nghệ và th/tin p/triển
như vũ bão; nền k/tế tri thức p/triển mạnh; hội nhập qu/tế.
* Việt Nam: p/triển theo xu thế CNH, HĐH, xu thế TCH và
sự hội nhập (k/tế, XH, VH) ngày càng lấn sâu vào VN.
- chuyển đổi từ cơ chế q/lý tập trung bao cấp sang k/tế thị
trường, có sự q/lý của NN theo định hướng XHCN.
- VN đạt được tốc độ tăng trưởng k/tế cao, song vẫn trong
nhóm những nước nghèo (gia tăng sự bất bình đẳng k/tế và
khác biệt nông thôn với đô thị, giữa các vùng miền; vẫn tồn
tại các tệ nạn XH, lối sống thực dụng và tiêu dùng, h/thành
cơ chế xuất khẩu LĐ) ... /
12
b) Đặc điểm TSL, nhân cách của HS.THPT hiện nay
- Cấu tạo, h/dáng, các chức năng của cơ thể p/triển và hoàn
thiện gần ngang như người lớn. Các HĐ tâm lí và nhân cách
p/triển và đang dần hoàn thiện, đủ khả năng để bước vào
c/sống, học nghề, th/gia LĐSX trong XH.
- ko trực tiếp chịu ả/hưởng của ch/tranh, ít chịu ả/hưởng
các GT tr/thống và khủng hoảng k/tế của thập niên trước
Đổi mới (1986) - Chịu ả/hưởng nhanh nhạy của đổi mới,
được thụ hưởng th/tựu của đổi mới, có cơ hội t/xúc với
CNH, HĐH và hội nhập thế giới (cả tích cực và tiêu cực,
như nghiện hút, mại dâm, cờ bạc, t/dục ko an toàn…). /
13
c) Vai trò của g/dục GTS:
G/dục GTS là GD từ gốc, là dạy cho HS cách sống với các
GT và cảm nhận được các GT ấy. N/trường có vai trò
qu/định sự h/thành và p/triển GTS của HS. HT đóng vai trò
q/trọng q/lí tổ chức và điều hành HĐGD.GTS cho HS. Vì:
- GTS là n/tắc định hướng đường đi cho mỗi người;
- GTS trở thành đ/lực giúp con người nỗ lực đạt tới.
- là đ/kiện cần để con người có bản lĩnh hành động.
- GTS tích cực giúp HS tự ổn định, cân bằng và thích ứng
trước biến động của XH.
- Ko có GTS đúng, HS sẽ khó thích ứng trước b/đổi của XH,
dễ bị ả/hưởng tiêu cực, suy giảm nhân cách. /
14
15
d)Thực trạng:
- Bản thân HS: xuất hiện các mâu thuẫn. Thực tế một số ko
nhỏ HS.THPT chưa có định hướng đúng, còn lúng túng và
thiếu hụt một số GTS tích cực trước những biến động của
XH và gia đình. Nên các em đòi hỏi cần được trang bị GTS.
- Thực tế GD của gia đình, n/trường và XH (đ/biệt GD gia
đình): C/tác GD toàn diện của các trường THPT đã đạt được
những thành công nhất định, bên cạnh đó HĐ g/dục đạo đức
nói chung và GD.GTS cho HS còn nhiều hạn chế, có nhiều
v/đề cần xem xét và giải quyết.
* ng/nhân: về xã hội; nhà trường và gia đình còn có những
bất cập nhất định…/
16
HOẠT ĐỘNG 3: THẢO LUẬN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỆ GIÁ TRỊ CỦA NGƯỜI VN TRONG
T/KÌ HĐH, CNH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
* Mục tiêu: Hiểu và tr/bày được một số vấn đề về hệ giá trị
của người VN trong thời kì HĐH, CNH và hội nhập quốc tế.
* Cách tiến hành: THẢO LUẬN NHÓM
(PP thảo luận nhóm-kĩ thuật khăn trải bàn)
- GV chia nhóm, nêu yêu cầu và câu hỏi HV thảo luận:
- Nêu một số GTS tr/thống của người VN?
- Sự b/đổi một số GTS tr/thống của người VN, ng/nhân
- nhóm độc lập thảo luận (cá nhân làm việc, nhóm th/luận).
- đại diện từng nhóm tr/bày, lớp n/xét và bổ sung.
- GV kết luận. /
17
TÓM TẮT NỘI DUNG 3
a) Hệ giá trị truyền thống của người VN:
trong hệ thống GT tr/thống của d/tộc VN, GT đ/đức chiếm
vị trí nổi bật, được bổ sung thêm nội dung mới và có sự
chuyển đổi về chất.
- Chủ nghĩa yêu nước (là GT cốt lõi, đ/hướng các GT khác)
- ý thức cộng đồng - Tính cần kiệm
- Tinh thần đ/kết
- Lòng dũng cảm
- tinh thần bất khuất; - Tính khiêm tốn
- Tính giản dị
- Tính lạc quan
- Tính chăm chỉ, cần cù;
- Lòng thủy chung;
- lòng yêu thương … /
18
b) Hệ giá trị của người VN trong thời kì hiện đại:
- Thế nào là thời kì hiện đại?
- Sự biến đổi hệ GT diễn ra trên quy mô toàn XH, trong mọi
lĩnh vực khác nhau, thể hiện rõ sự thay ®æi trong ®ời
sèng vật chất víi thay ®æi trong ®ời sèng tinh thÇn.
- Sự biến đổi của bối cảnh thế giới, của VN là nguyên nhân
cơ bản dẫn đến sự biến đổi hệ GT của người VN.
- Sự biến đổi hÖ GT của người VN thể hiện như:
 những GT cũ (gắn với cơ chế q/lí tập trung được biến thể)
 những GT mới (gắn với cơ chế k/tế TT) được h/thành, chi
phèi vµ dÉn ®êng cho sù h/thµnh nh÷ng KNS, giao
tiếp øng xö míi trong th/niªn và HS. Đó là: /
19
c) Những biến đổi trong hệ GT của người VN
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Hệ giá trị cũ
Trách nhiệm
C/sống phải vì tập thể
t/cảm mang tính duy lí
Lối sống phụ thuộc gia/đ
Hạnh phúc mang tính duy
tình (tr/thống)…
tính tập thể nổi trội
kiểm soát từ bên ngoài
lối sống và làm việc phải
hòa mình với tập thể…
Học vấn theo 1con đường.
Hệ giá trị mới
• quyền công dân, dân chủ
• chấp nhận các sự khác biệt
• t/cảm bị VC chi phối hơn
• Lối sống tự lập, năng động
• Hạnh phúc có nội hàm rộng
và phong phú.
• Cá tính được phát huy
• tự kiểm soát
• lối sống được phát triển
theo khả năng của cá nhân.
• Học vấn đa phương…
20
HOẠT ĐỘNG 4: LIÊN HỆ VÀ BÀY TỎ Ý KIẾN
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SỐNG CƠ BẢN CẦN GD CHO HS.THPT
* Mục tiêu: Hiểu và tr/bày được 12 GTS cơ bản cần g/dục
cho HS.THPT; lấy được ví dụ minh họa.
* Cách tiến hành: (PP động não, đàm thoại)
- GV nêu yêu cầu và câu hỏi cho HV suy nghĩ:
hãy nêu tên và nội dung của một số GTS cần GD cho
HS.THPT trong thời kì HĐH, CNH, hội nhập quốc tế?
- HV tự suy nghĩ, được mời phát biểu, GV ghi bảng
- Cả lớp cùng trao đổi, GV kết luận.
/
21:
Tóm tắt nội dung 4: GD.GTS cho HS.THPT
1.Hòa bình:
- trạng thái yên tĩnh ko có ch/tranh; ko dùng đến vũ lực để
g/quyết vấn đề, ko gây ch/tranh; là sống hòa thuận và ko
đấu đá lẫn nhau;
- là sống trong sự bình lặng của nội tâm, trí óc bình tĩnh và
thư thái.
2. Tôn trọng:
- Coi trọng, quý mến, là tuân thủ, ko coi thường và vi phạm,
là biết lắng nghe người khác.
- là tự nhận biết GT và những PC của bản thân; biết người
khác cũng có GT như mình, là cách đ/giá của mình có sự
khác biệt với người khác. /
22
3. Yêu thương (Thương yêu):
- là biết nhận ra GT (cái tốt, tích cực) của mình, người khác.
- là có t/cảm gắn bó tha thiết và hết lòng quan tâm, săn sóc,
biết lắng nghe, chia sẻ và luôn mong muốn điều tốt đẹp cho
người khác.
4. Hạnh phúc:
- là cuộc sống, là trạng thái hài lòng bên trong (sung sướng)
với chính mình do thỏa mãn được ý nguyện;
- là trạng thái bình an của tâm hồn; là sống có hy vọng, nói
lời tốt đẹp, mong muốn và vui khi được g/đỡ ng/khác.
/
23
5. Trung thực:
- Là là n/thức đúng GT, là nói thẳng và làm đúng như vốn
có, đúng như sự thật;
- là sự nhất quán giữa suy nghĩ, lời nói và hành động của
bản thân.
6. Khiêm tốn:
- là tự nhận biết khả năng, uy thế của mình, ko đ/giá quá cao
bản thân, ko tự kiêu, tự mãn; là nói năng nhẹ nhàng, ăn mặc
giản dị và tự trọng; ko khoác lác khoe khoang.
- là lắng nghe người khác, chấp nhận q/điểm đúng của họ. /
24
7. Trách nhiệm:
- là làm đúng điều phải gánh vác, được giao; là góp phần
của mình vào công việc chung. là thực hiện n/vụ với lòng
trung thực, tự giác; là biết cách sử dụng mọi tiềm lực của
mình để tạo ra thay đổi tích cực.
8. Giản dị:
- là đơn giản, bình dị, tự nhiên, ko giả tạo; là chấp nhận
hiện tại và ko làm mọi điều trở nên phức tạp; là biết sử dụng
khôn khéo và tiết kiệm những nguồn lực có thể.
- là hiểu rõ GT dù nhỏ bé nhất trong cuộc sống.
/
25
9. Khoan dung (cố chấp):
- Rộng lượng tha thứ cho người phạm lỗi lầm; biết rút ra
điều tốt từ người khác trong mọi tình thế.
- là chấp nhận cá tính và sự đa dạng của người khác, biết
cách dàn xếp sự chia rẽ, bất hòa và tháo gỡ sự căng thẳng.
10. Hợp tác:
- Chung sức, trợ giúp qua lại với nhau và cùng hướng về
một mục tiêu chung.
- biết thể hiện và đóng góp bằng cách đưa ra các ý tưởng cần
thiết, biết lắng nghe ý kiến của tập thể.
/
26
11. Tự do:
- Quyền sống và HĐ theo ý nguyện của mình ko bị người
khác cấm đoán, ràng buộc, xâm phạm.
- tự do thực sự chỉ có khi các q/lợi cân bằng với tr/nhiệm.
XH chỉ có tự do khi mọi người được quyền bình đẳng.
12. Đoàn kết:
- là thống nhất ý chí, ko mâu thuẫn và ko chống đối nhau;
là sự hòa thuận, đóng góp của cá nhân và tập thể vì MĐ
chung mà ko hại đến người khác; là hiểu rõ GT của mỗi
người, biết đ/giá đúng sự đóng góp của họ đối với tập thể.
/
27
HOẠT ĐỘNG 5: THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
HIỆU TRƯỞNG VỚI HĐGD. GTS CHO HS.THPT
* Mục tiêu: HV tr/bày chia sẻ hiểu biết và k/nghiệm về biện
pháp chỉ đạo và quản lí HĐ g/dục GTS cho HS.THPT. HV
tự rút ra những BHKN để vận dụng cho cơ sở GD của mình.
* Cách tiến hành: (PP. TLN và PP đàm thoại)
- GV nêu yêu cầu và câu hỏi để HV thảo luận nhóm đôi:
Hãy xác định một số biện pháp cơ bản để chỉ đạo và quản lí
HĐ g/dục GTS cho HS.THPT.
- Nhóm đôi thảo luận độc lập.
- Mời đại diện một số nhóm tr/bày, lớp nghe và trao đổi.
- GV kết luận. /
28
5. Tổng kết
HĐGD
GTS
4. K/tra
đ/giá
k/quả HĐ
GD.GTS
6. XĐ khó
khăn…
HT Q/LÍ
HĐ GD.GTS
3.Chỉ đạo
th/hiện KH
GD.GTS
1.XD kế
hoạch
D.GTS
2.Tổ chức
th/hiện KH
GD.GTS
29
1. Xây dựng Kế/h q/lí HĐ g/dục GTS trong n/trường:
- mẫu cấu trúc của kế/h
- h/dẫn cấp dưới cách lập KH này…
2. Tổ/ch th/hiện kế/h GD.GTS cho HS THPT:
- ra QĐ thành lập bộ máy nòng cốt nhân sự;
- phân chia sắp xếp cơ cấu, phân công n/vụ;
- Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV,CB,NV về GTS;
- XD quy định; XD môi trường SP, c/bị CSVC, trang TB…
3. Chỉ đạo triển khai th/hiện kế hoạch GD.GTS cho HS:
- h/dẫn cách tiến hành;
- đ/viên, nhắc nhở, giúp đỡ;
- giám sát (chất lượng và tiến độ)… /
30
5. Kiểm tra đ/giá k/quả HĐ g/dục GTS:
- MĐ, ND, t/gian, h/thức tiêu chí, đ/tượng…(ngay từ đầu).
- Áp dụng kĩ năng k/tra, kiểm soát công việc theo 2C:
Control (kiểm soát) + Check (Kiểm tra)
 K/tra: ND công việc, tần suất , ai, điểm trọng yếu
 K/soát: đặc tính gì, làm thế nào, như thế nào, có bao nhiêu
điểm kiểm soát và điểm kiểm soát trọng yếu.
6. Tổng kết HĐ g/dục GTS trong n/trường:
mục đích, ND, PP, BP, h/thức tiến hành, k/quả, …
7. HT cần rèn/l kĩ năng phân tích SWOT:
- Áp dụng kĩ năng xác định ND công việc theo 5W + 1 H:
31
 XĐ mục tiêu, ND công việc - (What?)
 XĐ lí do, cơ sở lựa chọn công việc cần làm (Why?)
 T/gian, đ/điểm, người tiến hành công việc
(Where, when, Who, How)
- Áp dụng kĩ năng phân bổ nhân lực cho HĐ theo 5M:
+ Nhân lực (Man) - Kinh phí (Money) - vật liệu (Material )
+ Máy móc, p/tiện (Machine), PP làm việc (Method).
- Nội dung kĩ năng phân tích SWOT:
Mặt mạnh
- mặt yếu
Thách thức
- Thời cơ
/
32
• Các điểm mạnh: là những điểm mạnh (yếu tố có giá trị)
của các đoàn thể, trường, lớp, GV, CB, NV, HS và phụ
huynh. Những yếu tố này là thuộc tính bên trong và hữu
dụng của trường nhằm duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy
thúc đẩy trường phát triển lên mức cao hơn.
• Các điểm yếu: là những yếu tố bên trong của các đoàn
thể, trường học, những điểm còn chưa hoàn thiện, chưa tốt,
các yếu tố yếu kém của cá nhân (trường), có khả năng gây
hại cho trường. Việc xác định các điểm yếu của n/trường
nhằm khắc phục đưa trường thoát khỏi điểm yếu.
/
33
• Các cơ hội: là các yếu tố bên ngoài có lợi (sẽ đem lại lợi)
cho cá nhân và lớp học. Việc xác định các cơ hội nhằm
đ/giá khách quan môi trường bên ngoài lớp học, nắm bắt
các cơ hội để tận dụng và tránh những rủi ro.
• Các đe dọa, mối nguy hại: là những tác động tiêu cực
bên ngoài mà tập thể và cá nhân GV, CB, NV, HS có thể
phải đối mặt. Việc xác định các mối đe dọa, nguy hại bên
ngoài nhằm điều chỉnh HĐ để ngăn chặn các trở ngại từ bên
ngoài, hạn chế tối đa các mối đe dọa, các mối nguy hại có
thể xâm nhập vào n/trường.
- KN phân tích SWOT được vận dụng vào toàn bộ quá
trình chỉ đạo và quản lí n/trường.
/
34
* Cách tích hợp g/dục GTS vào nhà trường:
Tích hợp g/dục GTS vào g/dạy các môn học theo C/trình,
cần tuân thủ theo các cấp độ là:
n/thức (biết, hiểu) - t/cảm - hành động
* Trải nghiệm từ chính c/sống:
n/trường phối hợp với g/đình và c/đồng để tạo ra nhiều cơ
hội cho HS được trải nghiệm các GTS.
8. Các bước tiến hành GD.GTS cho HS:
- B1. Xây dựng bầu không khí dựa trên nền tảng các GT
- B2. Thấu hiểu các yếu tố hỗ trợ khám phá các GT (tiếp
nhận thông tin; Suy ngẫm; Khám phá GTS qua thực tế).
- B3. Tổ chức thảo luận.
35
- B4. Khám phá các ý tưởng:
 Thể hiện hiểu biết và cảm nhận về GTS một cách s/tạo
 Phát triển một số kỹ năng (XH, cảm xúc, g/tiếp, ứng xử)
 Phát triển mối quan hệ XH, môi trường và thế giới
- B5. Vận dụng các GTS vào cuộc sống (sinh hoạt, HĐ).
9. Một số khó khăn khi tổ chức HĐ.GD.GTS cho HS:
- Nội dung, thời gian.
- Phương pháp, phương tiện
- Cơ sở vật chất... /
36
37
TỔNG KẾT MÔ ĐUN 1
1.kiến thức tr/bày trong Môđun này với Thầy/Cô là hoàn toàn
mới (đã biết trước) khi tham gia khóa tập huấn này?
2. Môđun này có đáp ứng nhu cầu h/tập của Thầy/Cô không?
3. ND của Môđun này có giúp gì cho c/tác quản lí HĐ giáo
dục GTS ở trường của Thầy/Cô không?
4. Thầy/Cô có thể vận dụng kiến thức thu hoạch ở Môđun
này vào c/tác đang đảm nhiệm không?
5. Theo Thầy/Cô nội dung quan trọng nhất của Môđun này
mà Thầy/Cô) thu hoạch được là gì?
6. Theo Thầy/Cô cần rèn luyện thêm kiến thức, kĩ năng nào
trong c/tác quản lí nhà trường?
7. ý kiến đề xuất của thầy/Cô về tập huấn Môđun này?
38
PHIẾU TỔNG KẾT MÔ ĐUN 1
Thầy /Cô đã nghiên cứu xong phần nội dung trình bày trong Mô đun 1. Xin Thầy/Cô hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách
đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào dòng còn trống.
1. Những kiến thức trình bày trong Mô đun này là hoàn toàn mới đối với Thầy/Cô hoặc Thầy/Cô đã biết trước khi tham gia khóa tập huấn
này?
Hoàn toàn mới
Đã biết trước 1 phần
Biết trước tất cả
2. Mô đun này có đáp ứng nhu cầu học tập của Thầy/Cô không?
Không
Không nhiều
Có
3. Nội dung của Mô đun này có giúp ích gì cho công tác giáo dục hoặc quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống ở trường của Thầy/Cô
không?
Không
Không nhiều
Có
4. Liệu Thầy/Cô có vận dụng những kiến thức thu hoạch được ở Mô đun này vào công tác Thầy/Cô đang đảm nhiệm không?
Không vận dụng được
Khó vận dụng
Vận dụng được
5. Theo Thầy/Cô nội dung quan trọng nhất của Mô đun này mà Thầy/Cô) thu hoạch được là gì?
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
...........................................
6. Qua Mô đun này, Thầy/Cô thấy mình cần rèn luyện thêm những kiến thức, kĩ năng nào trong công tác đang đảm nhận?
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
...........................................
7.Những ý kiến đề xuất của Thầy/Cô về nội dung tập huấn của Mô đun này?
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
...........................................
Xin cảm ơn!
39