Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú

Download Report

Transcript Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú

Ph¹m V¨n Chung
M«n: Ng÷ V¨n 8
Gi¸o viªn thùc hiÖn:
N¨m häc 2013 - 2014
Kiểm tra bài cũ: Cho các đề bài sau:
Đề 1: Giới thiệu về tác giả Nam Cao
Đề 2: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
Đề 3: Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam
Đề 4: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.
Em hãy xác định đối tượng thuyết minh ở các đề bài trên.
Đối tượng
TM
Đề bài
1
2
3
4
Con người
Đồ vật
Loài hoa,
loài cây
Thể loại
văn học
Tiết 60:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc
điểm một thể loại văn học
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất
ngôn bát cú
1. Quan s¸t
a. Số câu (dòng), số chữ (tiếng)
- Mỗi bài 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, không tuỳ ý
thêm bớt.
b. Bố cục: Được chia làm 4 phần (đề, thực, luận,
kết)
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
(Phan Châu Trinh)
Tiết 60:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc
điểm một thể loại văn học
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất
ngôn bát cú
1. Quan s¸t
a. Số câu (dòng), số chữ (tiếng):
- Mỗi bài 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, không tuỳ ý thêm
bớt.
b. Bố cục: Được chia làm 4 phần (đề, thực, luận,
kết)
c. Tiếng bằng, tiếng trắc:
- Tiếng bằng: tiếng có thanh ngang, thanh huyền
(B)
- Tiếng trắc: tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng (T)
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
B
B
T
T
T
B
B
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
B
T
B
B T
T
B
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
T
T
T
B
B
T
T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
B
B
T
T
T
B
B
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
T
B
B
T
B
B
T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
B
T
B
B
T T
B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
T
T T
B
T B
T
Gian nan chi kể việc con con!
B
B
B T
T
B
B
(Phan Châu Trinh)
Tiết 60:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc
điểm một thể loại văn học
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất
ngôn bát cú
1. Quan s¸t
a. Số câu (dòng), số chữ (tiếng): Mỗi bài 8 câu,
mỗi câu 7 tiếng, không tuỳ ý thêm bớt.
b. Bố cục: Được chia làm 4 phần.
c. Tiếng bằng, tiếng trắc:
- Tiếng bằng: tiếng có thanh ngang, thanh huyền
(B)
- Tiếng trắc: tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng (T)
d. Đối và niêm:
- Đối: Bằng trắc giữa các cặp câu 1 - 2, 3 - 4, 5 - 6,
7 - 8 đối nhau.
- Niêm: Bằng trắc giữa các cặp câu: 1 - 8, 2 - 3, 4 5, 6 - 7 niêm với nhau.
Niêm
Niêm
Chữ
Câu
2
4
6
1
B
T
B
2
T
B
T
3
T
B
T
4
B
T
B
5
B
T
B
Đối
Đối
Niêm
Niêm
6
T
B
T
7
T
B
T
Đối
Đối
8
B
T
B
Tiết 60:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn
bát cú
1. Quan s¸t
a. Số câu (dòng), số chữ (tiếng): Mỗi bài 8 câu, mỗi
câu 7 tiếng, không tuỳ ý thêm bớt.
b. Bố cục: Được chia làm 4 phần (đề, thực, luận, kết)
c. Tiếng bằng, tiếng trắc:
- Tiếng bằng: tiếng có thanh ngang, thanh huyền (B)
- Tiếng trắc: tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng (T)
d. Đối và niêm:
- Đối: Bằng trắc giữa các cặp câu 1 - 2, 3 - 4, 5 - 6,
7 - 8 đối nhau.
- Niêm: Bằng trắc giữa các cặp câu: 1 - 8, 2 - 3, 4 - 5, 6
- 7 niêm với nhau.
e. Cách gieo vần:
- Gieo vần chân (vần B) ở cuối câu 1 và cuối các câu
chẵn.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
1
2
Xách búa đánh tan năm bẩy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
4
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền, dạ sắt son
6
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con
8
Tiết 60:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn
bát cú
1. Quan s¸t
a. Số câu (dòng), số chữ (tiếng)
- Mỗi bài 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, không tuỳ ý thêm bớt.
b. Bố cục: Được chia làm 4 phần (đề, thực, luận, kết)
c. Tiếng bằng, tiếng trắc:
- Tiếng bằng: tiếng có thanh ngang, thanh huyền (B)
- Tiếng trắc: tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng (T)
d. Đối và niêm:
- Đối: Bằng trắc giữa các cặp câu 1 - 2, 3 - 4, 5 - 6,
7 - 8 đối nhau.
- Niêm: Bằng trắc giữa các cặp câu: 1 - 8, 2 - 3, 4 - 5, 6
- 7 niêm với nhau.
e. Cách gieo vần: Gieo vần chân (vần B) ở cuối câu 1
và cuối các câu chẵn.
g. Cách ngắt nhịp: Ngắt nhịp chẵn/lẻ (4/3 hoặc 2/2/3)
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Tiết 60:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn
bát cú
1. Quan s¸t
a. Số câu (dòng), số chữ (tiếng)
- Mỗi bài 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, không tuỳ ý thêm bớt.
b. Bố cục: Được chia làm 4 phần (đề, thực, luận, kết)
c. Tiếng bằng, tiếng trắc:
- Tiếng bằng: tiếng có thanh ngang, thanh huyền (B)
- Tiếng trắc: tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng (T)
d. Đối và niêm:
- Đối: Bằng trắc giữa các cặp câu 1 - 2, 3 - 4, 5 - 6,
7 - 8 đối nhau.
- Niêm: Bằng trắc giữa các cặp câu: 1 - 8, 2 - 3, 4 - 5, 6
- 7 niêm với nhau.
e. Cách gieo vần: Gieo vần chân (vần B) ở cuối câu 1
và cuối các câu chẵn.
g. Cách ngắt nhịp: Ngắt nhịp chẵn/lẻ (4/3 hoặc 2/2/3)
* Quan sát:
- Giúp ta nắm được những kiến
thức cơ bản của thể loại văn học.
- Làm cơ sở cho việc nhận xét,
khái quát thành những đặc điểm
để viết bài thuyết minh.
Tiết 60:
ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT
1. Số câu:
2. Số tiếng:
- Mỗi bài có 8 câu.
- Mỗi câu có 7 tiếng (câu có thể có 6 tiếng - trường hợp đặc biệt)
3. Về nhịp:
- Thường ngắt nhịp chẵn / lẻ: 4/ 3, 2/2/3
4. Về vần:
- Luôn gieo vần bằng ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8
5. Về bố cục:
- Chia làm 4 phần: Hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận, hai câu kết
- Tiếng thứ 2,4,6 của các câu 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 luôn đối nhau về thanh điệu.
6. Về luật bằng trắc:
- Tiếng thứ 2,4,6 của các câu 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 luôn trùng nhau về thanh
điệu.
Tiết 60:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn
bát cú
1. Quan s¸t
a. Số câu (dòng), số chữ (tiếng)
- Mỗi bài 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, không tuỳ ý thêm bớt.
b. Bố cục: Được chia làm 4 phần (đề, thực, luận, kết)
c. Tiếng bằng, tiếng trắc:
- Tiếng bằng: tiếng có thanh ngang, thanh huyền (B)
- Tiếng trắc: tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng (T)
d. Đối và niêm:
- Đối: Bằng trắc giữa các cặp câu 1 - 2, 3 - 4, 5 - 6,
7 - 8 đối nhau.
- Niêm: Bằng trắc giữa các cặp câu: 1 - 8, 2 - 3, 4 - 5, 6
- 7 niêm với nhau.
e. Cách gieo vần: Gieo vần chân (vần B) ở cuối câu 1
và cuối các câu chẵn.
g. Cách ngắt nhịp: Ngắt nhịp chẵn/lẻ (4/3 hoặc 2/2/3)
2. Lập dàn bài.
Tiết 60:
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú
Dàn bài.
a. Mở bài: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ
Đường luật...
b. Thân bài:
b.1. Giới thiệu đặc điểm của thể thơ:
- Bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng thường ngắt nhịp chẵn / lẻ. Luôn gieo vần bằng ở cuối các
câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Bố cục: chia làm 4 phần.
- Về luật: Làm theo luật bằng hoặc luật trắc (căn cứ vào tiếng thứ 2 của câu thứ nhất)
- Về quan hệ bằng trắc: các tiếng thứ 2, 4, 6 của các câu 1 - 2, 3 - 4 luôn đối nhau về thanh điệu.
Các tiếng thứ 2, 4, 6 của các câu 1- 8, 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7 luôn trùng thanh điệu (gọi là niêm).
- Về phép đối: Thanh điệu, nội dung...
b.2. Những ưu và nhược điểm của thể thơ:
- Ưu điểm: Mang vẻ đẹp hài hoà, đăng đối, nhạc điệu trầm bổng, ngắn gọn, xúc tích.
- Nhược điểm: Gò bó công thức khuôn mẫu vì nhiều ràng buộc nên không được tự do
c. KÕt bài: Là thể thơ có vai trò rất lớn trong nền văn học dân tộc. Có nhiều nhà thơ thành
công với thể thơ này như: Nguyễn Trãi, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Chí Minh…
3. Ghi nhớ (SGK- TR 154)
Quan sát
Khái quát thành
những đặc điểm
Thuyết minh về
thể loại văn học
Nhận xét
Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu
Yêu cầu khi
thuyết minh
Có những ví dụ cụ thể
Tiết 60:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết
minh đặc điểm một thể loại văn
học
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm
thể thơ thất ngôn bát cú
1. Quan s¸t
2. Lập dàn bài
3. Ghi nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 1: Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn
trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc,
Chiếc lá cuối cùng.
Tiết 60:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết
minh đặc điểm một thể loại văn
học
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm
thể thơ thất ngôn bát cú
1. Quan s¸t
2. Lập dàn bài
3. Ghi nhớ
II. Luyện tập
Bài tập1: Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn
a. Mở bài: Truyện ngắn là một thể loại tự sự nhỏ...
b. Thân bài: Giới thiệu các đặc điểm tiêu biểu:
+ Về dung lượng: nhỏ
+ Về nhân vật: ít nhân vật (ví dụ)
+ Về cốt truyện: đơn giản (ví dụ)
+ Về kết cấu: đối chiếu, tương phản
+ Phương thức biểu đạt: Tự sự (kết hợp các phương thức)
+ Nội dung: vấn đề lớn của cuộc đời nhân vật
c. Kết bài: Khẳng định vai trò, ý nghĩa của thể loại truyện
ngắn
*Më bµi mÉu: Tõ tríc tíi nay, chóng ta ®· ®îc ®äc nhiÒu t¸c
phÈm viÕt díi nhiÒu thÓ loai: TruyÒn thuyÕt, truyÖn cêi, truyÖn
ng¾n, tiÓu thuyÕt...nhng thÝch nhÊt v½n lµ truyÖn ng¾n. Nã
cã nhiÒu ®Æc ®iÓm kh¸c víi c¸c thÓ lo¹i truyÖn kh¸c. Chóng ta
sÏ cïng nhau t×m hiÓu vÒ truyÖn ng¾n.
*Mét ®o¹n th©n bµi mÉu: T¸c phÈm kh¾c s©u vµo lßng
ngêi ®äc b»ng nghÖ thuËt cña truyÖn ng¾n. C¸c t¸c phÈm
truyÖn ng¾n thêng nªu cao phÈm chÊt cña con ngêi, phª ph¸n
thãi h tËt xÊu, gi¸o dôc con ngêi ®i theo híng tÝch cùc. Nh trong
truyÖn ChiÕc l¸ cuèi cïng cña O-Hen-Ri ®· ®Ò cao lßng nh©n
®¹o, sù hy sinh cña con ngêi.
*KÕt bµi mÉu: TruyÖn ng¾n, tuy ng¾n nhng rÊt hay vµ y
nghÜa, thêng ®Ò cËp ®Õn nh÷ng vÊn ®Ò lín cña cuéc ®êi.
TruyÖn ng¾n thêng cho con ngêi nh÷ng bµi häc quÝ vÒ cuéc
sèng vµ c¸ch lµm ngêi, tu dìng con ngêi nh÷ng t tëng tèt ®Ñp.
TruyÖn ng¾n cÇn ®îc quan t©m vµ ph¸t triÓn h¬n n÷a.
- Hoàn thành bài tập 1: Xây dựng dàn ý chi tiết, viết
thành bài văn hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài: Muốn làm thằng Cuội