Lực điện từ

Download Report

Transcript Lực điện từ

Bài giảng
VẬT LÝ 9
N
B
SA
A
K
Tổ:Lý-CN
GV:Lê Thị Thúy Hằng
Kiểm tra bài cũ
1/ Hãy trình bày lại thí nghiệm Ơ-xtet.
- Một kim nam châm đặt song song với một dây dẫn
- Khi chưa có dòng điện chạy qua, kim nam châm
đứng yên ( định phương Bắc – Nam)
- Khi có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch
khỏi phương Bắc – Nam.
2/ Qua thí nghiệm Ơ-xtet giúp chúng ta biết được
điều gì?
- Dòng điện đã tác dụng lực từ lên kim nam châm
- Xung quanh dòng điện có từ trường.
A
B
A
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:
Quan sát hình sau đây
1/Thí nghiệm:
Mục đích TN :
Xem nam châm có tác dụng
lực lên dây dẫn có dòng điện
đặt trong từ trường của nam
châm hay không
N
A
B
S
0
+
-
K
Thí nghiệm trong hai trường hợp:
a/ Dây dẫn AB có dòng điện không nằm trong từ trường của nam châm
b/ Dây dẫn AB có dòng điện nằm trong từ trường của nam châm
Tiến hành TN theo các bước sau:
- Mắc mạch điện như hình
->Quan sát hiện tượng ngay khi đóng
khoá K
- Đặt AB trong từ trường của nam châm
->Quan sát hiện tượng ngay khi đóng
N
khoá K
A
B
Chú ý: dây dẫn AB phải đặt sâu trong
lòng nam châm chữ U, không để dây
S
chạm vào nam châm
0
+
-
K
Quan sát lại các thí nghiệm:
+ Dây dẫn AB chưa đặt trong từ trường của nam châm
A
B
0
+
-
K
+ Dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm
C1:Hiện tượng đó
chứng tỏ điều gì?
N
A
B
S
0
+
-
K
Chứng tỏ đoạn dây
dẫn AB chịu tác
dụng của một lực
nào đó. Lực đó gọi
là lực điện từ.
Quan sát hình và cho biết vị trí của dây dẫn AB so với
các đường sức từ?
Nếu dây AB đặt song song
Vậy
khi nàosức
có lực
điện
với đường
từ thì
cótừ
lực
tác
dụng
lêndụng
dây dẫn
điện
từ tác
lên có
dâydòng
hay
điện?
không?
N
A
B
S
0
+
-
K
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:
1/Thí nghiệm:
a/ Dây dẫn AB có dòng điện không nằm trong từ
II.Chiều
củanam
lực châm
điện từ. Qui tắc bàn tay trái:
trường của
b/ Dây dẫn
dòng
từ trường
1/Chiều
củaAB
lựccó
điện
từ điện
phụ nằm
thuộctrong
vào các
yếu tố của
nam
nào?châm
2/Kết luận:
a.Thí nghiệm:
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và
không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng
của lực điện từ
- Đổi chiều dòng điện qua dây dẫn AB bằng cách thay
đổi 2 cực của nguồn điện
-> Quan sát chiều chuyển động của dây dẫn AB
- Giữ nguyên chiều dòng điện, đổi chiều đường sức từ
bằng cách thay đổi vị trí các cực của nam châm chữ U
-> Quan sát chiều chuyển động của dây dẫn AB
+ Đổi chiều dòng điện qua dây dẫn AB
-> chiều lực điện từ thay đổi
N
A
A
B
0
0
-
K
B
S
S
+
N
+
-
K
+ Giữ nguyên chiều dòng điện, đổi chiều đường sức từ
-> chiều lực điện từ thay đổi
S
N
A
A
B
N
S
0
0
+
-
B
+
K
-
K
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:
1/Thí nghiệm:
2/Kết luận:
II.Chiều của lực điện từ. Qui tắc bàn tay trái:
1/Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào các yếu tố
nào?
a.Thí nghiệm:
- Đổi chiều dòng điện qua dây dẫn AB bằng cách thay đổi 2 cực của
2/Qui
tắc của
bàn lực
tay điện
trái:từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ
nguồn
điện
Chiều
- Giữ
nguyên
dòng
điện,điện
đổi chiều
bằng
thay
thuộc
vàochiều
chiều
dòng
chạy đường
trong sức
dâytừdẫn
vàcách
chiều
đổi vị trí các cực của nam châm chữ U
của đường sức từ
Qua hai thí nghiệm ta thấy chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu
b.Kết luận:
tố nào?
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:
1/Thí nghiệm:
2/Kết luận:
II.Chiều của lực điện từ. Qui tắc bàn tay trái:
1/Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào các yếu tố nào?
2/Qui tắc bàn tay trái:
-§Æt bµn tay tr¸i sao cho c¸c ®êng søc tõ híng vµo lßng bµn
tay.
-ChiÒu tõ cæ tay ®Õn ngãn
tay gi÷a híng theo chiÒu dßng
®iÖn.
-Th× ngãn tay c¸i cho·i ra 900
chØ chiÒu cña lùc ®iÖn tõ.
A
B
Chuù yù khi söû duïng Qui taéc :
B
Chieàu löïc
ñieän töø
Chieàu doøng
ñieän
Chieàu ñöôøng söùc töø
A
Vận dụng qui tắc bàn tay trái
kiểm tra chiều chuyển động
của dây dẫn AB trong thí
nghiệm H27.1
N
A
B
S
0
+
-
K
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:
1/Thí nghiệm:
2/Kết luận:
II.Chiều của lực điện từ. Qui tắc bàn tay trái:
1/Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào các yếu tố nào?
2/Qui tắc bàn tay trái:
III.Vận dụng:
C2:Xác định chiều đường
dòng điện
qua
đoạn
dây dẫn AB
C3:Xác
sứcchạy
từ của
nam
châm
S
AA
F
B
FN
B
C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB , CD của khung dây dẫn có
dòng điện chạy qua trong hình 27.5a, b , c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB
và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây ?
O’
F1
S
S
C
B
I
A
O’O’
F1 B B
O’
NN
DF
2
OO
a)
Hình a : Cặp lực từ F1, F2
tác dụng lên AB và CD
làm cho khung dây quay
theo chiều kim đồng hồ .
S
S
A
A
I
I
C
C
S
I
NN
D F2
O
D
O
b)
Hình b : Cặp lực từ F1, F2
tác dụng lên AB và CD
làm cho khung dây đứng
yên
B
C
D
A
O
c)
N
Củng cố
1/Trường
hợpchiều
nào sau
lựcdụng
điệnlên
từ tác
2/Muốn
xác định
củađây
lựckhông
điện từcótác
một đoạn
lên đoạn
dây dẫn
? qua đặt tại một điểm trong
dây dụng
dẫn thẳng
có dòng
điệnAB
chạy
từ trường cần phải biết những yếu tố nào?
A.Chiều của dòng điện
trong dây dẫn và chiều dài của dây
A
N
N
N
S
A
B
B.Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại
S điểm đó
A
C.Chiều
của dòng điện và chiều
đường sức từ tại điểm đó
S
S
S
N
B
B
D.Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực
từ tại Hình
điểm A
đó.
Hình B
Hình C
3/Phát biểu qui tắc bàn tay trái
Hướng dẫn về nhà
- Học
kĩ các kiến thức đã ghi
- Đọc “ Có thể em chưa biết ”
- Hoàn chỉnh các câu từ C2 đến C3
- Xem trước bài: “ Động cơ điện một chiều”, xem kĩ
phần khung dây đặt trong từ trường của nam châm.
- Làm các bài tập từ 27.1 đến 27.9 SBT
Chúc thầy cô sức khỏe
Chúc các em học tốt
N
B
SA
A
K