Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ - baigiangdienbien.edu.vn

Download Report

Transcript Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ - baigiangdienbien.edu.vn

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: em hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ
dòng điện có tác dụng từ ?
Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ
là thí nghiệm Ơ – xtet.
căng một đoạn dây dẫn song song với trục của một kim nam
châm được đặt trên trụ nhọn, cho dòng điện chạy qua dây dẫn
thì kim nam châm bị lệch. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác
dụng từ.
On
Off
+ 1.5 V -
Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
Biến trở
1. Thí nghiệm
Nguồn điện
- Dụng cụ
- Tiến hành
Nam châm
Công tắc
Hãy
Dâyquan
dẫnsát
xem có hiện
Ampekế
tượng
gì xảy ra
với dây dẫn AB
khi đóng khóa K
Đoạn dây AB
+
-
K
+
1
0
2
-
3 4
A
A
B
Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1. Thí nghiệm
- Dụng cụ
- Tiến hành
Dây AB chuyển
động chứng tỏ
điều gì?
+
-
K
+
-
A
Chứng
tỏ
đoạn
dây
3
2
1
4
0AB chịu tác dụng
của
A
một lực nào đó. Lực
đó gọi là lực điện từ
B
PHIẾU HỌC TẬP 1
Tiến hành
Nhóm
TN
Kết quả
1
- K mở
Dây AB………………….
2
- K đóng
Dây AB………………….
3
- K đóng: tăng (hoặc giảm)
dòng điện
+ Tăng dòng điện: DâyAB
………………………….
+ Giảm dòngđiện: DâyAB
……………………….
4
Đặt dây AB không nằm
DâyAB …………… …… …
trong từ trường (hoặc song
song với đường sức từ, đóng
K).
Nhóm 1:
Khi K mở: dây AB đứng cân bằng
Khi K đóng: dây AB chuyển động
ON
OFF
+ 1.5 V N
S
Nhóm 2 TH1: Tăng dòng điện
+
-
K
+
1
0
Dây AB chuyển động lệch nhiều
2
-
3 4
A
A
B
Nhóm 2 TH2:Giảm dòng điện
+
-
K
+
1
0
Dây AB chuyển động lệch ít
2
-
3 4
A
A
B
Nhóm 3
Đặt dây AB không nằm trong từ trường của NC
dây AB đứng cân bằng
ON
OFF
+ 1.5 V -
S
PHIẾU HỌC TẬP 1
Tiến hành
Nhóm
TN
Kết quả
1
- K mở
đứng cân bằng
Dây AB………………….
2
- K đóng
chuyển động
Dây AB………………….
3
- K đóng: tăng (hoặc giảm)
dòng điện
+ Tăng dòng điện: DâyAB
chuyển động lệch nhiều
………………………….
+ Giảm dòngđiện: DâyAB
chuyển động lệch ít
………………………….
4
Đặt dây AB không nằm
đứng cân bằng
trong từ trường (hoặc song DâyAB ……………
…… …
song với đường sức từ, đóng
K).
Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Từ trường tác dụng lực lên một đoạn dây dẫn AB có
 :dòng
điện chạy qua đặt trong từ trường và không song
song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện
từ.
Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Dự đoán:
Chiều của dòng điện.
Chiều của lực điện
từ phụ thuộc vào:
Chiều của đường sức từ.
a. Thí nghiệm
Em hãy quan sát chuyển động của dây AB trong 3 trường hợp và
hoàn thiện câu trả lời vào phiếu học tập 2 (hoạt động cá nhân) ?
PHIẾU HỌC TẬP 2
Lần thí
nghiệm
Tiến hành
Kết quả
1
- K đóng
Chiều chuyển động của dây
AB…………………….
2
- Thay đổi chiều dòng điện, Chiều chuyển động của dây
giữ nguyên chiều đường sức AB ………………….
từ.
3
- Thay đổi chiều đường sức
từ, giữ nguyên chiều dòng
điện,
Chiều chuyển động của dây
AB ………………….
Khi K đóng
+
-
K
+
1
0
2
-
3 4
A
A
B
Khi đổi chiều dòng điện
+
-
K
+-
1
0
2
+-
3 4
A
A
B
Khi đổi chiều đường sức từ
+
K
-
1
0
2
+
3 4
A
A
B
PHIẾU HỌC TẬP 2
Lần thí
nghiệm
Tiến hành
Kết quả
1
- K đóng
Chiều chuyển động của
đi ra (đi vào)
dâyAB…………………..
2
- Thay đổi chiều dòng điện,
giữ nguyên chiều đường sức
từ.
- Thay đổi chiều đường sức
từ, giữ nguyên chiều dòng
điện,
Chiều chuyển động của
đi vào ( đi ra)
dây AB ……………….
3
Chiều chuyển động của
đi ra (đi vào)
dây AB ………………..
Tiết 29 – Bài 27 Bài 27:LỰC
LỰCĐIỆN
ĐIỆNTỪ
TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a) Thí nghiệm
* Nhận xét:
b) Kết luận
: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây
dẫn và chiều đường sức từ

Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Quy tắc bàn tay trái
I
A
I
B
Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Quy tắc bàn tay trái
Bước 1: Đặt bàn tay trái
sao cho các đường sức từ
hướng vào lòng bàn tay.
Bước 2: Chiều từ cổ tay
đến ngón tay giữa hướng
theo chiều dòng điện.
A
Bước 3: Thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ
chiều của lực điện từ.
I
B
+
-
K
+
1
0
2
-
3 4
A
A
B
Bài 27: LÖÏC ÑIEÄN TÖØ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III. Vận dụng, củng cố
1. Vận dụng
C2. Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều
dòng điện chạy qua dây dẫn AB?
Câu C2?
Chiều đường
sức từ
A
B
Chiều lực điện từ
F
Tìm Chiều dòng điện
Trong đoạn dây AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A
Bài 27: LÖÏC ÑIEÄN TÖØ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III. Vận dụng, củng cố
1. Vận dụng
C2
C3. Xác định chiều của đường sức từ của nam châm trong hình
bên?
Câu C3?
Tìm chiều
đường sức từ
A
F
Chiều lực
điện từ
B
Chiều dòng điện
Đường sức từ của nam châm đi từ dưới lên trên
Bài 27: LÖÏC ÑIEÄN TÖØ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III. Vận dụng, củng cố
1. Vận dụng
C2
C3
C4. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây AB, CD lên
khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5 a, b, c. Các
cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có
tác dụng gì đối với khung dây?
Hình 27.5
Câu C4?
F1
B
A
Câu C4?
F1
F2
C
D
F1
F1
F1
F2
F2
F2
Câu C4?
Hình a : Cặp lực từ F1, F2 , tác dụng lên AB và CD làm cho khung
dây quay theo chiều kim đồng hồ .
Câu C4?
F1
F2
Câu C4?
Hình b : Cặp lực từ F1, F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung
dây đứng yên .
F1
Câu C4?
B
A
F1
Câu C4?
F2
C
D
Câu C4?
Hình c : Cặp lực từ F1, F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây
quay ngược chiều kim đồng hồ .
Bài 27: LÖÏC ÑIEÄN TÖØ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III. Vận dụng, củng cố
1. Vận dụng
2. Củng cố
Câu 1: Muốn xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn
dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ
trường thì cần phải biết những yếu tố nào?
A) chiều của dòng điện trong dây dẫn và
chiều dài của dây dẫn.
B) chiều của đường sức từ và cường độ lực
điện từ tại điểm đó.
C) chiều của dòng điện và chiều của đường
sức từ tại điểm đó.
D) chiều và cường độ của dòng điện, chiều
và cường độ của lực điện từ.
Rất tốt - hãy tiếp tục
Rất tiếc - hãy tiếp tục
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đùng là::
Tiếp tục
Quay lại
Câu 2: chọn câu trả lời đúng cho phát biểu sau:
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song
song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
A) Đúng
B) Sai
Rất tốt - hãy tiếp tục
Rất tiếc - hãy tiếp tục
Câu trả lời của bạn:
Đáp án đúng là:
Tiếp tục
Quay lại
Câu 3: Điền cụm từ còn thiếu trong câu sau:
Đặt bàn tay trái sao cho.........................., chiều từ cổ tay đến ngón
tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90
độ chỉ chiều lực điện từ.
Rất tốt - hãy tiếp tục
Rất tiếc - hãy tiếp tục
Câu trả lời của bạn:
Đáp án đúng là:
Tiếp tục
Quay lại
Câu 4: Dùng quy tắc nào dưới dây để xác định chiều của lực điện từ?
A) Quy tắc nắm tay phải.
B) Quy tắc nắm tay trái.
C) Quy tắc bàn tay phải.
D) Quy tắc bàn tay trái.
Rất tốt - hãy tiếp tục
Rất tiếc - hãy tiếp tục
Câu trả lời của bạn:
Đáp án đúng là:
Tiếp tục
Quay lại
KẾT QUẢ
Điểm của bạn {score}
Tổng điểm {max-score}
Tiếp tục
Quay lại
Bài 27: LÖÏC ÑIEÄN TÖØ
•
•
•
•
Học thuộc ghi nhớ
Làm lại phần vận dụng, bài tập trong SBT.
Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị bài:“ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU”