Tải về - nguyenkhuyen

Download Report

Transcript Tải về - nguyenkhuyen

Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM LIÊN
QUAN
VẤN ĐỀ
DẠY HỌC
NÊU VẤN ĐỀ
TÌNH HUỐNG
TÌNH HUỐNG
CÓ VẤN ĐỀ
DẠY HỌC
DỰA TRÊN
GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ
- Điều cần được xem xét, giải quyết.
Điềukiện
nghi
ngờ,
chưa
- Sự
đột
ngột
xảy chắc
ra. chắn,
khó khăn.
- Sự kiện đột ngột xảy ra.
- Cần khám phá,giải quyết, đối phó.
- Nêu ra điều cần được xem xét, giải
quyết.
- Kiến thức nằm trong chương trình
- học.
Khám phá những vấn đề từ thực
tiễn có liên quan đến người học và
kiến thức trong chương trình theo
“chuẩn KT-KN”
DẠY HỌC DỰA TRÊN GQVĐ
Khởi
đầu
THỰC TIỄN
G.Q
TÌM HIỂU
NỘI DUNG MÔN HỌC
HAY LIÊN MÔN
Vận
dụng
VẤN ĐỀ
KK
GIÁ TRỊ CỦA DHDTGQVĐ
 Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm
trung tâm
 Gắn nội dung môn học với thực tiễn
 Kích thích hứng thú học tập của học sinh
 Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho học sinh
 Phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra
quyết định
 Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ năng sống
Phân biệt sự khác nhau giữa
Dạy học nêu vấn đề
và Dạy học dựa trên giải
quyết vấn đề
Ví dụ: Dạy học nêu vấn đề
Nghiền lá rau muống, chiết lấy
dung dịch màu xanh cho vào ống nghiệm,
không sử dụng hóa chất, làm thế nào để
dung dịch chuyển sang màu nâu?
Ví dụ: Dạy học dựa trên giải quyết
vấn đề
1. Trong bửa cơm gia đình, mọi người đều thích món rau
muống luộc nên chị em thường làm món này. Nhưng sau mỗi
lần chị em luộc rau đều bị mẹ mắng vì rau luôn bị bầm và
không giữ được màu xanh tươi. Em có cách nào giúp chị em
luộc rau cho xanh hơn không?
Ở nhà mẹ thường làm món “rau muống xào tỏi”, vẫn có
màu xanh, ăn ngon nhưng không được giòn. Một hôm đi ăn
nhà hàng, cũng món ấy nhưng rau xanh và ăn rất giòn,
ngon. Em làm sao giúp mẹ làm món ăn này như nhà hàng
đã làm?
2.
Phân biệt hai phương pháp dạy học
Dạy học
nêu vấn đề
Vấn đề được
xây dựng
theo nội dung tài
liệu học trong
chương trình.
Dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề
Vấn đề thực tiễn
có liên quan đến
người học
nhưng đảm bảo theo
“chuẩn kiến thức,
kỹ năng”.
Phân biệt hai phương pháp
dạy học
Dạy học
nêu vấn đề
- Vấn đề nằm trong
bài học.
-Vận dụngkiến thức
trong bài học để
giải quyết.
- Vấn đề có thể nêu
trước, trong và sau
khi tìm hiểu bài học.
Dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề
- Vấn đề nằm trong
thực tiễn đời sống có
liên quan đến bài học
- Vận dụng kiến thức
trong bài học và
vốn sống thực tế
để giải quyết.
- Vấn đề nêu ngay
từ đầu tiết học/đầu
hoạt động.
ƯU ĐIỂM CỦA DHDTGQVĐ
1. Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh
làm trung tâm
2. Gắn nội dung môn học với thực tiễn
3. Kích thích hứng thú học tập của học sinh
4. Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho
học sinh
5. Phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn
đề, ra quyết định
6. Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ năng
sống
HẠN CHẾ và HƯỚNG KHẮC PHỤC
HS: - Có thể không làm đúng những điều GV muốn (tinh thần,
thái độ, phương pháp làm việc,…) -> Quản lý, giúp đỡ,
thuyết phục.
- Không đủ khả năng khám phá hết yêu cầu của bài
học/hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hoặc đi sai
hướng giải quyết vấn đề -> Không cầu toàn, theo dõi,
chấn chỉnh kịp thời.
GV: - Khó khăn khi chọn vấn đề phù hợp -> Đối chiếu nội
dung, yêu cầu bài học với thực tế; cách xây dựng tình
huống có vấn đề.
- Tốn thời gian để lập kế hoạch và thực hiện dạy học dựa
trên giải quyết vấn đề -> Chú ý quy trình thực hiện.
CÁC KĨ NĂNG CẦN THIẾT
CỦA DHDTGQVĐ
A. VẤN ĐỀ VÀ KĨ NĂNG PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
1. Khái niệm vấn đề:
2. Các mức độ thể hiện của vấn đề:
* Mức độ 1 (Đơn giản)
* Mức độ 2 (Cao hơn)
* Mức độ 3 (Cao nhất)
BA MỨC ĐỘ THỂ HIỆN VẤN ĐỀ
• Vấn đề được giới
hạn trong khuôn khổ chương
Mức độ 1: Bài tập vận dụng
trình học tập và là điều đã biết đối với học sinh.
• Là sự chuyển hóa bài tập vận dụng ở mức độ 1
Mứctình
độ 2: Câu
chuyện
thực tế
dựa trên
bàivà
tập được thể
thành các
huống
trong
thực
tiễn
hiện thông qua các câu chuyện
• Là những tình huống trong thực tế, chứa
độ 3:
Tình huống
tế
đựng nhữngMức
nội
dung
kiếnthựcthức
trong
chương trình học tập mà HS chưa biết.
Bài TỰ CHỦ, môn GDCD lớp 9
VÍ DỤ VỀ 3 MỨC ĐỘ CỦA VẤN ĐỀ
Nội dung kiến thức của bài này:
1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người
làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình
trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự
tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
2. Tự chủ là một đức tính quý giá, giúp con người sống đúng
đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa. Tự chủ giúp ta vượt qua
mọi khó khăn thử thách, cám dỗ.
3. Cần rèn luyện tính tự chủ: tập suy nghĩ kĩ trước khi hành
động. Sau đó phải tự kiểm điểm xem những hành động của
mình là đúng hay sai.
Mức độ 1: VÍ DỤ VỀ 3 MỨC ĐỘ CỦA VẤN ĐỀ
Khi bị kẻ khác rủ rê, lôi kéo làm việc xấu hoặc vi
phạm pháp luật, em có theo họ không? Vì sao ?
Mức độ 2:
Câu chuyên tình huống:
Chủ nhật, Hằng được mẹ cho đi chơi phố. Qua các
cửa hiệu có nhiều quần áo mới đúng mốt, bộ nào Hằng
cũng thích. Cô bé đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm
mẹ rất bực mình. Buổi đi chơi mất vui.
Theo em, vì sao vậy ?
VÍ DỤ VỀ 3 MỨC ĐỘ CỦA VẤN ĐỀ
Mức độ 3:
Câu chuyện tình huống:
Nam là con út trong một gia đình nhà khá giả và được bố mẹ cưng
chiều. Những năm đầu của cấp THCS, Nam là học sinh ngoan, học tốt
nhưng đến đầu năm học lớp 9, Nam bị bạn bè xấu rủ rê bỏ học đi chơi
game, hút thuốc lá. Có lúc Nam cùng bạn uống bia, đua xe máy trên đường
phố. Đến cuối năm học, do bỏ học nhiều ngày và có học lực kém, Nam đã
không được xét TN THCS. Đang lúc buồn chán, tuyệt vọng, có người đến
rủ Nam đi hút thử cần sa để quên sự đời. Nam nghe theo và cứ thế, một
lần, hai lần…Nam đã bị nghiện. Để có tiền hút, chích, Nam tham gia vào
một vụ trấn lột người đi đường và bị bắt.
Theo em, Nam đã sai ở những điểm nào? Vì sao Nam làm sai như
vậy? Nếu em là thành viên của một tổ chức xã hội, em sẽ nói với Nam
những gì để bạn ấy ăn năn hối cải?
3. Phương pháp xác định vấn đề:
Phương
Pháp
Xác
Định
Vấn
Đề
B. KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phân tích
vấn đề
Lựa chọn
giải pháp
Thực thi
giải pháp
Đánh giá
giải pháp
C. CÁC KĨ NĂNG KHÁC
Kĩ năng
lập sơ đồ
tư duy
Kĩ năng
nhận biết giả thiết
- kết luận
Kĩ năng
sử dụng
cây vấn đề
Kĩ năng
tư duy
hệ thống
Kĩ năng
sử dụng
“khung logic”
Báo cáo của các nhóm
Đạt được sự chủ động trong cuộc
sống
Kĩ năng
lập sơ đồ
tư duy
Lên kế
hoạch
cho một
buổi
thuyết
trình, báo
cáo
Lên kế hoạch cho những mục
tiêu cá nhân
Đưa ra
những ý
tưởng
sáng tạo
nổi bật
Ghi
nhớ
mọi
việc
Phát
triển
khả
năng
thuyết
phục,
đàm
phán
Báo cáo của các nhóm
Mô hình bản đồ tư duy
Nhận biết giả thuyết:
Tìm và liệt kê những điều đã biết,
những manh mối được cho biết
trước của vấn đề.
Nhận biết kết luận:
Tìm câu hỏi/mâu thuẫn lớn nhất, khái
quát nhất của vấn đề.
Chia câu hỏi lớn thành các câu hỏi nhỏ.
Kĩ năng
nhận biết
giả thiết
-kết luận
Kỹ năng tư duy hệ thống
Nguyên
nhân
Mâu
thuẫn
Giải pháp
Hậu
quả
Kết quả
tương lai
Kỹ năng sử dụng cây vấn đề
Hậu quả
Tán lá
Vấn đề
trung tâm
Tán lá
Tán lá
Thân
Gốc
Nguyên nhân
sâu xa
Cây tu duy
Rễ
Rễ
Rễ
Xây dựng tình bạn
trong sáng lành mạnh
Pháp luật và
kỷ luật
Tích cực tham gia
các hoạt động
chính trị xã hội
Quyền và nghĩa vụ
của công dân trong
gia đình
Góp phần xây dựng
nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư
Lao động tự
giác sáng tạo
TÔN
TRỌNG
HỌC
HỎI
CÁC
DÂN
TỘC
KHÁC
Tôn trọng
lẽ phải
Liêm khiết
Tôn trọng
người khác
Giữ chữ tín
Tự lập
Kỹ năng sử dụng“Khung Lôgic”
Vấn đề
Nguyên
nhân
Giải pháp
A 1.1
A1
A. 2. 2
…
A
A. 2.1
A2
A. 2.2
…
…
Kết quả
tương lai
QUY TRÌNH DHDTGQVĐ
GT tình huống chứa đựng vấn đề
Đặt câu hỏi
Xác định và tìm hiểu vấn đề
Yếu tố đã biết
Yếu tố chưa biết
Đề xuất ý tưởng, GT
Xác định KT cần cho GQVĐ
Liệt kê KT chưa biết
Định hướng nguồn TT
Tự tìm hiểu KT liên quan
Tự nghiên cứu
HTH kiến thức mới
Giải quyết vấn đề
Kiểm nghiệm YT, GT
Viết báo cáo kết luận, tạo SP
Trình bày kết quả
Thể chế hóa KT học được
Yêu cầu của vấn đề sử dụng trong dạy học:
Yêu cầu của vấn đề sử dụng trong dạy học:
Bốn mức độ
dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
Các
mức
Đặt vấn đề
Nêu giả
thuyết
Lập kế
hoạch
Giải quyết
vấn đề
Kết luận
1
GV
GV
GV
HS
GV
2
GV
GV
HS
HS
GV+HS
3
HS+GV
HS
HS
HS
HS+GV
4
HS
HS
HS
HS
HS+GV
MAU GIAO AN DHDTGQVĐ.doc
MOT SO VI DU DHDTGQVĐ.doc