Transcript Document

GV: BÙI VĂN TUYẾN
KIỂM TRA BÀI CŨ
ÔN KIẾN THỨC CŨ
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
CỦNG CỐ
Câu1.Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.
B Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
B.
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
Câu2. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai
nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?
A.bằng hai lần bước sóng.
B. bằng một bước sóng.
C bằng một nửa bước sóng.
C.
D. bằng một phần tư bước sóng.
Câu3.Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo
một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5
nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A.v = 100m/s.
B. v = 50m/s.
C
C. v = 25cm/s.
D. v = 12,5cm/s.
Câu 4. Tại đầu B cố định, sóng tới và sóng phản xạ:
A.khác tần số,Cùng pha
B
B. Cùng tần số, cùng bước sóng, ngược pha
C. Cùng tần số, cùng bước sóng, có pha vuông góc
D. Khác tần số, cùng bước sóng, ngược pha
Câu5. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước
sóng bằng 4cm. Trên dây có:
A. 5 bụng, 4 nút
B. 4 bụng, 5nút
C. 5 bụng, 5 nút
D. 6 bụng, 6nút
D
KIẾN THỨC CŨ
Sóng dừng là sóng có những nút và bụng xen kẽ, cách đều đặn
Soùng tôùi
A
B
Soùng phaûn xaï
Điều kiện để có sóng dừng
* Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định
l  n

Với n = 1;2;3..
2
* Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự
do
l  (n 
lm

4
1 
)
2 2
; m  1;3;5...
n=1;2;3..
Hiện tượng gì xảy ra khi có hai sóng giao nhau
trên mặt nước ?
1.Sự giao thoa của hai sóng mặt nước
a. Dự đoán hiện tượng
1.Sự giao thoa của hai sóng mặt nước
a. Dự đoán hiện tượng
Xét trường hợp hai nguồn sóng s1 và s2 có cùng tần số và cùng pha
hai sóng tạo ra có cùng bước sóng
Các nguồn S1 S2 dao động với phương trình
 2 
u1  u2  Acos  t   Acos  t 
T 

 t d1 
u1M  Acos2  T   




u  Acos2  t  d 2 
2M



T  

Tại M hai dao động có độ lệch pha là
 
 
1
2
 2 ( d 2  d 1 )   


2

(d 2  d 1)
Dao động tại M là tổng hợp của hai dao động từ S1 và S2 truyền đến
uM = u1M +u2M
Biên độ dao động tổng hợp tại M
AM2  A12  A22  2 A1 A2 cos 
 AM  2 A cos

2
16.2 
* Nếu hai dao động cùng pha
  2
Ta có:
 
 d 2  d1  k

2

A
max
 2A
(d 2  d 1)  2k
S1
S2
Với k  0,1,2...
Ở những điểm mà hiệu số đường đi bằng một số nguyên lần bước
sóng thi dao động tổng hợp có biên độ cực đại
* Nếu hai dao động ngược pha
  (2  1)  AM  0 ( Biên độ dao động cực tiểu)
Ta có:

 
2

(d 2  d 1)  ( 2k  1)
d 2  d 1  (k 
1
) ( k  0,1,2..)
2
Ở những điểm mà hiệu số đường đi bằng một số bán nguyên
lần bước sóng thì dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu
Các điểm có biên độ dao động cực đại và cực tiểu được phân bố
như thế nào trên mặt nước và quỹ tích những điểm này như thế
Nếu điểm M thỏa mãn điều kiện
nào ?
MS2-MS1 = a( hằng số) thì quỹ tích của điểm M là đường hyperbol
K=-2
K=-1
K=0
K=1
K=2
K=-3
K=3
Giao thoa sóng
(Các gợn cực đại)
-2
-1
0
1
S1
-2
2
S2
-1
0
(Các gợn cực tiểu)
1
Trên mặt nước có hai sóng lan truyền từ S1 và S2 .
Khi sóng ổn định trên mặt nước có một
họ đường cong hyperbol của những
điểm dao động với biên độ cực đại xen
kẻ với họ các đường hyperbol của
những điểm dao động với biên độ cực
tiểu.Ta gọi là vân giao thoa
(Các gợn cực đại)
-2
-1
0
1
2
S1
-2
S2
-1
0
1…
(Các gợn cực tiểu)
b. Thí nghiệm kiểm tra
Bố trí thí nghiệm (sgk)
* Hai nguồn có cùng tần số và có độ lệch pha
không đổi theo thời gian gọi là hai nguồn
kết hợp
Hai sóng do hai nguồn kết hợp tạo ra gọi là
hai sóng kết hợp
• Hiện tượng hai sóng kết hợp, khi gặp nhau
tại những điểm xác định, luôn luôn hoặc
tăng cường nhau, hoặc làm yếu nhau được
gọi là sự giao thoa của sóng
2. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa.
Hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao
động có cùng tần số, cùng phương và độ
lệch pha không đổi theo thời gian
S1
S2
3. Ứng dụng
Nếu ta phát hiện ra hiện tượng giao thoa thì có thể kết
luận quá trình đó là quá trình sóng
4.Sự nhiễu xạ của sóng
Hiện tượng sóng khi gặp vật cản thì đi lệch khỏi phương truyền thẳng
của sóng và đi vòng qua vật cản gọi là sự nhiễu xạ của sóng
Lưu ý: Kích thước khe hở a < λ thì sóng truyền qua khe có dạng hình
tròn giống như khe là một tâm phát sóng mới
CỦNG CỐ
1.Điều kiện có giao thoa sóng là gì?
A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B.
B Có hai sóng cùng tần số cùng phương và có độ lệch pha không đổi.
C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.
D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
2 . Thế nào là 2 sóng kết hợp?
A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
B. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.
C Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C.
D. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
3. Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích
thước nhỏ hơn bước sóng?
A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.
B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.
C.
C Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới.
D. Sóng gặp khe rồi dừng lại.
4. Thực hiện giao thoa với 2 nguồn S1, S2 cùng có biên độ 1cm, bước sóng  = 20cm thì
điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ
A.0
B.1cm
C.3 cm
D.
D 2cm
5. Hai nguồn sóng kết hợp S1S2 = 12cm phát sóng có cùng bước sóng =2cm , số gợn
giao thoa cực đại là:
A.6
B.7
C.10
DD.11
Chúc các thầy cô giáo
sức khỏe