ÁNH TRĂNG - Trường THCS Tân Lộc

Download Report

Transcript ÁNH TRĂNG - Trường THCS Tân Lộc

TRƯỜNG THCS TÂN LỘC
TỔ NGỮ VĂN
GV: QUÁCH LINH THOẠI
Tiết 58 - Văn bản “Ánh trăng”
? Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ:
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
Nguyễn Duy
 I/ TÌM HIỂU CHUNG:
 1/Tác giả: SGK/156
Nguyễn Duy - 1948
 I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/Tác giả: SGK/156
2/ Tác phẩm:
-Bài thơ được sáng tác năm
1978, tại thành phố Hồ Chí
Minh, in trong tập thơ cùng
tên.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết
hợp với trữ tình
- Từ khó: SGK/
Buyn-157
đinh
Hồi nhỏ sống với đồng
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
Từ hồi về thành phố
Ngửa mặt lên nhìn mặt
với sông rồi với bể
quen ánh điện, cửa gương
có cái gì rưng rưng
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng đi qua ngõ
như là đồng là bể
vầng trăng thành tri kỉ
như người dưng qua đường
như là sông là rừng
Trần trụi với thiên nhiên
Thình lình đèn điện tắt
Trăng cứ tròn vành vạnh
hồn nhiên như cây cỏ
phòng buyn- đinh tối om
kể chi người vô tình
ngỡ không bao giờ quên
vội bật tung cửa sổ
ánh trăng im phăng phắc
cái vầng trăng tình nghĩa

đột ngột vầng trăng tròn
đủ
cho ta giật mình.

Vầng trăng
trong quá khứ

Vầng trăng
trong hiện tại
Trăng nhắc
nhở nghĩa tình
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1/Cảm nghĩ về trăng trong quá khứ:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
 - Hồi nhỏ.
- Lớn lên- là người lính.
Điệp ngữ, hình ảnh cụ
thể Trăng thành tri kỉ.
Con người sống giản
dị, gắn bó với thiên
nhiên.
1/Cảm nghĩ về trăng trong quá khứ:
 2/Cảm nghĩ về trăng trong hiện tại:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
1/Cảm nghĩ về trăng trong quá khứ:
2/Cảm nghĩ về trăng trong hiện tại:
Từ hồi về thành phố
- Sống ở thành phố.
quen ánh điện, cửa gương
- “Ánh điện,” “cửa gương”:
Cuộc sống hiện đại.
vầng trăng đi qua ngõ

Môi trường sống thay đổi.
như người dưng qua đường -Trăng ” như người dưng ” .
Cuộc sống hạnh phúc,
đầy đủ, người chiến sĩ xưa dễ
dàng quên đi quá khứ.
1/Cảm nghĩ về trăng trong quá khứ:
2/Cảm nghĩ về trăng trong hiện tại:
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn- đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
1/Cảm
nghĩ về trăng thời quá khứ:
Ví dụ: SGK/173
2/Cảm nghĩ về trăng ở hiện tại:
Điền
các
cụm
danh
từ
vào
mô
hình
cụm
danh
từ:
 3/Trăng nhắc nhở nghĩa tình:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
-“Mặt- mặt”: Nhân
có cái gì rưng rưng
hóa, ẩn dụ  Gặp lại bạn
tri kỉ.
-”Rưng rưng”: Từ láy
 Cảm xúc nghẹn ngào.
- “Như là’’:Điệp từ,so
sánh  Gợi nhớ về quá
khứ đẹp đẽ, nghĩa tình.
như là đồng là bể
như là sông là rừng
1/Cảm nghĩ về trăng thời quá khứ:
2/Cảm
trăng
ở hiện
* Mônghĩ
hìnhvề
cụm
danh
từ: tại:
3/ Trăng nhắc nhở nghĩa tình:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
- “Trăng cứ tròn vành
vạnh”  Quá khứ đẹp
đẽ, vẹn nguyên chẳng thể
phai mờ.
THẢO LUẬN NHÓM
(3 phút)
- Cảm nhận của em về
hình ảnh:”Trăng cứ tròn
vành vạnh”?
hình ảnh” ánh trăng im
phăng phắc”?
1/Cảm nghĩ về trăng thời quá khứ:
2/Cảm
trăng
ở hiện
* Mônghĩ
hìnhvề
cụm
danh
từ: tại:
Nhắc nhở
3/ Trăng nhắc nhở tình nghĩa:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
- “Trăng cứ tròn vành
vạnh”  Quá khứ đẹp
đẽ, vẹn nguyên chẳng thể
phai mờ.
- “Ánh trăng im phăng
phắc”  Trăng nghiêm khắc
nhắc nhở nhà thơ không được
quên quá khứ.
- “Giật mình”  Ân hận, nhớ
lại quá khứ, tự vấn về thái độ
của mình.
 Sáng tạo hình ảnh thơ
mang nhiều tầng ý nghĩa.
Nhắc nhở đạo lí:”Uống
nước nhớ nguồn”
Qúa khứ
Tình nghĩa Ngỡ không
tri kỉ
bao giờ quên
Hiện tại
TRĂNG
Vầng
trăng tròn
Vô tình
lãng quên
Suy ngẫm
Trăng tròn vành vạnh, Giật mình  Ân hận,
tự hoàn thiện mình.
trăng im phăng phắc
thuỷ chung, vị tha
Nhắc nhở đạo lí “uống nước nhớ nguồn”.
NGƯỜI
Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu
cảm, “Ánh trăng ”của Nguyễn Duy như một lời nhắc
nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời
người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền
hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc
thái độ sống” uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy
chung cùng quá khứ.
*Ghi nhớ: SGK/ 157
*Luyện tập:
Bµi tËp 2 : SGK/157
Gợi ý: + Hoá thân vào nhân vật trữ tình
+ Phương thức biểu đạt: tự sự + trữ tình
+ Trình tự thời gian: quá khứ, hiện tại,
cảm xúc, suy ngẫm.