IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN IV.3. Kết quả về rủi ro lên sức khỏe

Download Report

Transcript IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN IV.3. Kết quả về rủi ro lên sức khỏe

TRƯỜNG ĐH ĐÀ LẠT
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM ARSEN TRONG
NƯỚC NGẦM VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO LÊN SỨC KHỎE
CỘNG ĐỒNG TẠI HAI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG
VÀ ĐỨC TRỌNG - TỈNH LÂM ĐỒNG
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Cúc
ThS. Nguyễn Trần Hương Giang
Ths. Lê Quang Huy
SVTH: Nguyễn Thị Thu
NỘI DUNG
Đặt vấn đề
II. Mục tiêu của đề tài
III. Phương pháp nghiên cứu
IV. Kết quả và thảo luận
V. Kết luận và kiến nghị
I.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Kinh tế, xã hội
Các vấn đề về địa chất
Lâm Đồng:
- Nồng độ arsen cao
- Những vấn đề về môi trường
- Những vấn đề về sức khỏe
Lâm Đồng đang là
điểm nóng về arsen
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Kinh tế, xã hội
Các vấn đề về địa chất
Lâm Đồng:
- Nồng độ arsen cao
- Những vấn đề về môi trường
- Những vấn đề về sức khỏe
Cần đánh giá mức độ ô nhiễm và ảnh hưởng tới sức
khỏe người dân như thế nào?
Vị trí Đức Trọng, Đơn
Dương trong tỉnh Lâm
Đồng
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Kinh tế, xã hội
Các vấn đề về địa chất
Lâm Đồng:
- Nồng độ arsen cao
- Những vấn đề về môi trường
- Những vấn đề về sức khỏe
Cần đánh giá mức độ ô nhiễm và ảnh hưởng tới sức
khỏe người dân như thế nào?
Khảo sát hiện trang ô nhiễm arsen trong nước ngầm
Và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng tại
Hai huyện Đức Trọng và Đơn Dương – Tỉnh Lâm Đồng
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
 Quan
trắc nồng độ arsen trong môi trường
nước ngầm tại hai huyện Đơn Dương và Đức
Trọng thuộc tỉnh Lâm Đồng.
 Tính toán liều lượng tiếp nhận vào cơ thể đối
với cộng đồng dân cư sử dụng nguồn nước
ngầm bị ô nhiễm arsen vào mục đích sinh
hoạt.
 Đánh giá rủi ro đến sức khỏe khi con người
phơi nhiễm với arsen trong nước ngầm.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xây dựng mạng lưới quan trắc
Lấy mẫu
Phân tích hàm lượng arsen
Đánh giá rủi ro
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xây dựng mạng lưới quan trắc
Lấy mẫu
1.Phân bố
dân cư
Phân tích hàm lượng arsen
2.Phân bố
tầng nước
ngầm
Đánh giá rủi ro
3.Mật độ
giếng
khoan
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xây dựng mạng lưới quan trắc
Bản đồ nước ngầm hai huyện Đơn Dương và Đức Trọng -Tính Lâm Đồng
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xây dựng mạng lưới quan trắc
Tên Xã
Số
Dân
Diện
Mật độ dân số
2
tích (km ) (người/km2)
Xếp thứ tự
Trữ lượng
mật độ dân nước
số
Số lượng
mẫu
TT. Dran
16024
135.40
118.35
9
Trung Bình
6
Lạc Xuân
12154
102.40
118.69
8
Nhỏ
4
Pró
5519
87.90
62.79
10
Nhỏ
4
TuTra
12251
74.00
165.55
6
Lớn
6
KaĐơn
8308
37.10
223.94
5
Trung Bình
2
Kađô
11035
88.20
125.11
7
Lớn
7
Đạròn
7814
32.40
241.17
4
Lớn
3
Thạnh mỹ
11125
21.60
515.05
1
Lớn
4
Lạc Lâm
9081
21.60
420.42
3
Nhỏ
2
Quảng Lập
4729
9.70
487.53
2
Lớn
2
Tổng cộng
98040
610.30
160.64
40
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xây dựng mạng lưới quan trắc
Tên xã
Số dân
Diện
(km2)
Tà Năng
Đạ Quyn
Tà Hine
Ninh Gia
Ninh Loan
Phú Hội
Đà Loan
N'Thon Hạ
Hiệp An
Tân Thành
Liên Hiệp
Hiệp Thạnh
Tân Hội
Bình Thạnh
Liên Nghĩa
Tổng cộng
5304
4109
3715
12936
4794
18202
10239
6765
10368
5763
12239
15402
10828
7240
50048
177952
150.0
110.0
43.3
143.7
32.5
107.0
54.9
35.3
54.0
22.7
35.8
36.9
23.6
15.4
37.4
902.5
Xếp thứ Trữ Lượng Số
tích Mật độ dân số
lượng
tự mật độ nước
(người/km2)
mẫu
dân số
35.36
37.35
85.80
90.02
147.51
170.11
186.50
191.64
192.00
253.88
341.87
417.40
458.81
470.13
1338.18
1.97176731
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Ít
Ít
Trung bình
Lớn
Lớn
Lớn
Ít
Trung bình
Trung bình
Lớn
Trung bình
Lớn
Trung bình
Lớn
Lớn
3
3
2
6
2
6
3
2
4
2
3
3
2
2
3
45
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xây dựng mạng lưới quan trắc
Lấy mẫu
Phân tích hàm lượng arsen
Đánh giá rủi ro
Lập kế
hoạch lấy
mẫu
Chuẩn bị
dụng cụ
Định vị vị
trí lấy mẫu
Lập nhật ký
và biên bản
lấy mẫu
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xây dựng mạng lưới quan trắc
Lấy mẫu
Phân tích hàm lượng arsen
Đánh giá rủi ro
Bảo quản bằng
2 mL HClđđ,
lắc đều
2 mL KI 10%
2 mL Na2S2O3
10%
-Lắc 30 phút
2 mL DBDTC
1%
-Lắc 20 phút
-Lọc kết tủa
- Chiếu xạ
- Đo hoạt độ
phóng xạ
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xây dựng mạng lưới quan trắc
Lấy mẫu
Nhận diện mối
nguy hại
Đánh giá phơi nhiễm
Mô tả đặc tính rủi ro
Phân tích hàm lượng arsen
Đánh giá rủi ro
Ước lượng
mối nguy hại
Quản lý rủi ro
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Bước 1. Tính toán liều lượng tiếp nhận







CID: liều lượng hóa chất vào cơ thể (mg/kg thể trọng ngày)
C: nồng độ hóa chất trong môi trường tại điểm phơi nhiễm
(mg/l, mg/m3)
CR: tốc độ phơi nhiễm (l/ngày, m3 /ngày).
EF: mức phơi nhiễm thường xuyên( ngày/năm).
ED: khoảng thời gian phơi nhiễm (năm)
BW: trọng lượng cơ thể (kg)
AT: thời gian phơi nhiễm trung bình (ngày)
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dữ liệu tính toán CDI
Thông số
Kí hiệu
Giá trị tham chiếu
(với trường hợp tính toán của đề tài)
Lượng nước uống trong ngày
Người lớn Trẻ em
2L
1L
365 ngày
365 ngày
25.550
ngày
25.550
ngày
70 năm
10 năm
BW
Số ngày uống nước trong năm
(ngày/năm)
Thời gian tiếp xúc với nước ngầm
nhiễm arsen của đối tượng nghiên cứu
(ngày/cả cuộc đời)
Thời gian phơi nhiễm trung bình theo
độ tuổi (với chất gây ung thư)
Trọng lượng cơ thể trung bình
70 kg
10 kg
C
Nồng độ arsen phân tích được trên địa bàn khảo sát
CR
EF
ED
AT
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Bước 2. Tính toán rủi ro
Rủi ro = CDI * Hệ số tiềm năng gây ung thư (SF=1,75)
Rủi ro tổng = Rủi ro Người lớn + Rủi ro Trẻ em
Rủi ro Trung bình =
∑ rủi ro/Số mẫu
Số người có nguy cơ
nhiễm bệnh = Rủi ro *
Dân số vùng nghiên cứu
Rủi ro
10-2 - 100
Phân mức rủi ro
Rủi ro cao
10-4 - <10-2 Rủi ro trung bình
10-6 - <10-4 Rủi ro thấp
< 10-6
Mức an toàn
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV.1. Kết quả xây dựng mạng lưới quan trắc
Hình IV.1. Bản đồ chia ô lưới 3km và các điểm lấy mẫu huyện Đơn Dương
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV.1. Kết quả xây dựng mạng lưới quan trắc
Hình IV.2. Bản đồ chia ô lưới 4km và các điểm lấy mẫu huyện Đức Trọng
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV.2. Hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm
Hiện trạng ô nhiễm arsen ở Đức Trọng
Biểu đồ hàm lượng arsen huyện Đức Trọng so với ba bộ tiêu chuẩn
Arsenic
USEPA (0.005 mg/L)
QĐ 505:2002/BYT và WHO
QCVN 09:2008/BTNM T
0.0500
0.0450
0.0400
Hàm lượng arsen
0.0350
0.0300
0.0250
0.0200
0.0150
0.0100
0.0050
0.0000
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 12 22 17 18 24 25 26 27 28 29 14 37 42 43 30 31 32 33 34 38 39 40 41 20 21 35 36 44 45
Bình N'Thol Liên Hiệp
Thạnh
Hạ
Hiệp
Đạ Ninh Đà
Thạnh Quyn
Loan Loan
Ninh Gia
Tà Liên Nghĩa
Năng
Kí hiệu mẫu và tên xã
Phú Hội
Tân
Hội
Tân
Thành
Tà
Hine
Hiệp An
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV.2. Hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm
Hiện trạng ô nhiễm arsen ở Đơn Dương
Biểu đồ hàm lượng arsen huyện Đơn Dương so với ba bộ tiêu chuẩn
Arsenic
USEPA (0.005 mg/L)
QĐ 505:2002/BYT và WHO
QCVN 09:2008/BTNM T
0.0500
0.0450
0.0400
Hàm lượng arsen
0.0350
0.0300
0.0250
0.0200
0.0150
0.0100
0.0050
0.0000
01 02 03 04 05 06 07 08 09 14 13 15 10 11 12 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 30 31 32 33 29 34 35 36 37 38 20 39 40
Thị Trấn Dran
Lạc Xuân
Lạc
Lâm
Ka Đô
TuTra
Kí hiệu mẫu và tên xã
Ka
Đơn
Pró
Quảng
Lập
Thạnh Mỹ
Đạ Ròn
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV.2. Hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV.3. Kết quả về rủi ro lên sức khỏe cộng đồng
Hiện trạng rủi ro huyện Đức Trọng
Rủi ro
Biểu đồ rủi ro huyện Đức Trọng
Rủi ro
Giới hạn dưới của phân mức rủi ro trung bình
2.E-03
1.E-03
1.E-03
1.E-03
8.E-04
6.E-04
4.E-04
2.E-04
0.E+00
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 12 22 17 18 24 25 26 27 28 29 14 37 42 43 30 31 32 33 34 38 39 40 41 20 21 35 36 44 45
Bình N'Thol Liên Hiệp
Thạnh
Hạ
Hiệp
ĐạNinh Đà
Thạnh Quyn
Loan Loan
Ninh Gia
Tà
Liên
Năng Nghĩa
Kí hi ệu mẫu và tên xã
Phú Hội
Tân
Hội
Tân
Thành
Tà
Hine
Hiệp An
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV.3. Kết quả về rủi ro lên sức khỏe cộng đồng
Hiện trạng rủi ro huyện Đơn Dương
Rủi ro
Biểu đồ rủi ro huyện Đơn Dương
Rủi ro
Giới hạn dưới của phân mức rủi ro trung bình
1.E-03
9.E-04
8.E-04
7.E-04
6.E-04
5.E-04
4.E-04
3.E-04
2.E-04
1.E-04
0.E+00
01
02
03
04
05
Thị Trấn Dran
06
07 08
09
14
Lạc Xuân
13
15
10 11
Lạc
Lâm
12
16
17
18
19
21 22
Ka Đô
23
24
25
26
TuTra
Kí hi ệu mẫu và tên xã
27
28 30
Ka
Đơn
31
32
Pró
33
29
34 35
Quảng
Lập
36
37
38
Thạnh Mỹ
20
39
40
Đạ Ròn
Biểu đồ rủi ro trung bình huyện Đơn Dương
Rủi ro trung bình
Rủi ro trung bình
Giới hạn dưới của phân mức rủi ro trung bình
5.E-04
4.E-04
3.E-04
2.E-04
1.E-04
0.E+00
Thị Trấn Lạc Xuân Lạc Lâm
Dran
Ka Đô
TuTra
Ka Đơn
Tên xã
Pró
Quảng
Lập
Thạnh
Mỹ
Đạ Ròn
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV.3. Kết quả về rủi ro lên sức khỏe cộng đồng
So sánh kết quả đánh giá rủi ro giữa hai huyện
Huyện
Tổng số mẫu
Số mẫu vượt chuẩn BYT
Vượt chuẩn
Xã có rủi ro cao
Thông số rủi ro
Biểu đồ so sánh rủi
ro hai huyện
1,00E-03
9,00E-04
8,00E-04
7,00E-04
6,00E-04
5,00E-04
4,00E-04
3,00E-04
2,00E-04
1,00E-04
0,00E+00
Đức
Trọng
Lớn nhất
Đức Trọng
Đơn Dương
Tên
huyện
Trung Bình
Rủi ro
Phân mức rủi ro
Đơn
Dương
Dơn Dương
Đức Trọng
40 mẫu
85 mẫu
2 (mẫu 37 và 24)
1 (mẫu 25)
1,37 lần và 1,01 lần
3,37 lần
Thạnh Mỹ và Tutra Ninh Gia
Hàm lượng arsen
(mg/L)
Rủi ro khi phơi nhiễm
qua đường ăn uống
Trẻ em
Lớn nhất
Người lớnTổng cộng
0.02230
3.19E-04 5.46E-04 8.65E-04
Trung Bình 0.00356
Lớn nhất 0.01370
5.09E-05 8.72E-05 1.38E-04
Trung Bình 0.00317
4.52E-05 7.75E-05 1.23E-04
1.96E-04 3.36E-04 5.31E-04
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết Luận




Hầu hết hàm lượng arsen hai
huyện nằm trong mức cho
phép của BYT.
3,53% mẫu vượt chuẩn, mẫu
lớn nhất vượt 2,23 lần
Hầu hết rủi ro đối với người
dân hai huyện đều vượt tiêu
chuẩn cho phép 40-900 lần
Người dân có nguy cơ lớn
với việc nhiễm các loại bệnh
về ung thư.
Kiến nghị
Dân cư: Sử dụng các biện
pháp phòng tránh giảm thiểu
arsen.
Chính quyền: Chú trọng các
giải pháp quản lý nước ngầm:
tăng cường đầu tư công trình
thủy lợi, đầu tư cho công tác
thăm dò trữ lượng nước ngầm.
Các nhà nghiên cứu: Nghiên
cứu công nghệ loại trừ arsen;
Điều tra sâu rộng hơn về arsen
trên địa bàn đề tài khảo sát.
Cảm ơn sự theo
dõi của thầy cô và
các bạn!
The
end
Rất mong nhận
được sự góp ý của
thầy cô và các bạn